Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam đáp ứng yêu cầu hội (Trang 107 - 110)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP

3.3.2. Giải pháp vĩ mô

3.3.2.6. Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động Ngân hàng

Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước và tăng vốn tự có cho các doanh nghiệp này. Với tình hình thực tế hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và doanh nghiệp quốc phòng làm kinh tế nói riêng đều kinh doanh trên mức vốn tự có rất thấp do Nhà nước cấp. Do đó nguồn vốn hoạt động kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp là vay vốn từ ngân hàng, điều này sẽ làm giảm lợi nhuận, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước và rất dễ mất cân đối tài chính, gây ra rủi ro cho ngân hàng. Để khắc phục điều này, Nhà nước cần nhanh chóng sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước và có kế hoạch tăng vốn để giữ vững vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước. Các doanh nghiệp còn lại sẽ tiến hành cổ phần hoá để thu hút nguồn vốn tự có từ các hình thức sở hữu khác. Ngoài ra, Nhà nước cần cho phép các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả được huy động vốn từ các hình thức như việc phát hành trái phiếu, vừa tăng vốn cho doanh nghiệp vừa tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đảm bảo sự công bằng trong cạnh tranh.

Tăng cường giám sát công tác thông tin báo cáo, chế độ hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt pháp lệnh kế toán thống kê.

Tách bạch chức năng quản lý, giám sát của một số cơ quan nhà nước với chức năng kinh doanh, tránh tình trạng "vừa đá bóng vừa thổi còi" làm giảm hiệu lực quản lý của nhà nước…

99

Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng còn đòi hỏi công tác cải cách NHTM phải được xúc tiến nhanh chóng.

Có hai vấn đề chính cần được khai thác hỗ trợ là xử lý nợ xấu, tăng cường vốn cho các NHTM Nhà nước; và hỗ trợ quá trình cổ phần hóa của các NHTM Nhà nước.

TT Tên Ngân Hàng Dư nợ cho vay % so với tổng số tài sản hiện có

1 NH TMCP Quân Đội 4.386,8 52,01

2 NH TMCP Đông Nam á 1.347,68 23,2

3 NH TMCP Hàng Hải 2.317 52,9

4 NH TMCP Nhà Hà Nội 3.330 60,2

5 NH TMCP á Châu (ACB) 9.362,79 38,37

38.37 52.01

23.2

52.9 60.2

0 10 20 30 40 50 60 70

% So với tổng tài sản hiện có

NH TMCP Quân Đội NH TMCP Đông Nam Á NH TM CP Hàng Hải NH TM CP Nhà Hà Nội NH TM CP Á Châu (ACB)

Ths. Đàm Hồng Phượng Tạp chí ngân hàng số 18/2006 - Diễn biến thị trường tiền tệ và xu hướng kinh doanh vốn của ngân hàng thương mại.

Tạp chí ngân hàng số 1/2007 Lộ trình mở của của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết ra nhập WTO.

Trong vòng 5 năm kể từ khi gia nhập, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh phù hợp với lộ trình sau:

Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đủ.

100

650

800

1000 900

200 400 600 800 1000 1200

2007 2008 2009 2010

Vốn pháp định được cấp

Xây dựng tập đoàn tài chính ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trong quá trình hội nhập.

TS Ngô Minh Châu Tạp chí ngân hàng số 1/2007

0 5 10 15 20 25

2000 2001 2002 2003 2004 2005

Tỷ trọng tiền m ặt so với tổng phương tiện thanh toán từ năm 2001 đến 2005

Nguồn: Phan Lê, Khái quát về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt năm 2006, tạp chí Ngân hàng số 3+4 tháng 2 năm 2007

Đơn vị

Cho vay các TCKT, cá nhân (tỷ

đồng)

Tiền gửi của TCKT, cá nhân (tỷ đồng)

Vốn điều lệ (tỷ đồng)

Lợi nhuận trước thuế

(tỷ đồng)

Cổ tức (%) Tổng tài sản

2004 2005 2004 2005 2004 2005 2004 2005 2004 2005 2004 (tỷ đồng)

2005 (tỷ đồng)

Tăng trưởng PNB 3.059,0 4.777,0 2.698,7 3.231,5 321,7 580,4 72,1 102,6 15,0 17,0 4.339,5 6.258,8 44,2%

ACB 6.672,4 9.362,8 13.046,0 19.955,8 481,1 948,3 278,0 385,1 36,7 28,0 15.623,5 24.399,7 56,2%

OCB 1.899,7 2.891,2 1.147,1 1.623,5 200,0 300,0 43,8 67,2 17,7 18,9 25.29,5 4.020,2 58,9%

SG CT 2.611,1 3.527,1 2.018,6 2.830,1 303,5 400,0 93,1 111,1 14,0 15,0 3.188,3 4.290,9 34,6%

EAB 4.562,4 5.947,8 4.496,9 6.022,9 300,0 500,5 98,0 138,5 19,4 20,0 6.444,7 8.518,1 32,2%

SACOMBANK 5.986,4 8.425,2 7.794,9 10.479,0 740,0 1.250,0 198,0 306,1 26,0 23,8 10.394,9 14.456,2 39,1%

VPBANK 1.865,4 3.506,0 3.872,8 5.250,0 198,0 500,0 60,0 83,0 12,0 20,0 4.192,2 6.500,0 55,0%

EXIMBANK 5.016,7 6.433,2 6.297,0 8.352,1 500,0 700,0 0,0 21,1 0 3,1 8.267,4 11.369,2 37,5%

TECHCOMBANK 3.655,5 5.277,0 4.600,0 8.372,0 412,7 617,7 39,7 286,0 15,0 36,6 6.444,7 10.504,0 63,0%

VIBANK 2.199,8 4.974,4 2.031,3 5.268,6 250,0 510,0 41,3 95,3 4,0 3,0 4.119,9 8.978,2 117,9%

98

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam đáp ứng yêu cầu hội (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)