Thực trạng công tác GDKNS cho sinh viên Trường Đại học Đồng Nai

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên trường đại học đồng nai (Trang 57 - 65)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

2.3. Thực trạng KNS của sinh viên trường Đại học Đồng Nai

2.3.3. Thực trạng công tác GDKNS cho sinh viên Trường Đại học Đồng Nai

2.3.3.1. Nhận thức về các KNS cần thiết phải giáo dục cho SV

* Về mức độ quan tâm đến công tác GDKNS cho SV của nhà trường, kết quả thể hiện ở bảng 2.7

Bảng 2.7. Đánh giá mức độ quan tâm công tác GDKNS cho SV tại trường Đại học Đồng Nai

STT Mức độ Đánh giá

Hạng SL Tỷ lệ %

1 Rất quan tâm 97 64,67 1

2 Quan tâm 29 19,33 2

3 Ít quan tâm 20 13,33 3

4 Không quan tâm 04 2,67 4

Kết quả khảo sát cho thấy: Nhìn chung, CBQL,GV đều rất quan tâm đến hoạt động GDKNS cho SV. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các nhà quản lý trong việc giáo dục KNS cho SV. Qua khảo sát, có đến 64,67% ý kiến cho rằng rất quan tâm đến hoạt động GDKNS cho SV Trường Đại học Đồng Nai và 19,33% CBQL, GV quan tâm đến hoạt động này. Điều này rất phù hợp với yêu cầu GD ngày nay, vì bên cạnh việc dạy chữ các nhà làm công tác giáo dục cũng quan tâm đến việc dạy người để hình thành cho SV những năng lực thích ứng để SV khi ra trường dễ dàng thích nghi với mọi thách thức của cuộc sống. Tuy nhiên, vẫn còn 13,33% CBQL, GV ít quan tâm đến hoạt động này khi được hỏi và điều đáng lưu ý ở đây là vẫn còn

có 2,67% ý kiến cho là không quan tâm đến hoạt động GDKNS cho SV. Qua đây, có thể khẳng định vẫn còn một số CBQL, GV của Trường Đại học Đồng Nai chưa thực sự quan tâm sâu sắc đến hoạt động GDKNS cho SV.

* Về nhận thức các KNS cần thiết phải giáo dục cho SV, kết quả thể hiện ở bảng 2.8

Bảng 2.8. Nhận thức các KNS cần thiết phải giáo dục cho SV Kỹ năng sống

Cần Chƣa cần Thứ hạng

SL % SL %

Nhóm kỹ năng tự nhận thức

1. KN tư duy sáng tạo 138 92.00 12 8.00 2

2. KN tư duy phê phán 138 92.00 12 8.00 2

3. KN tư duy tích cực 150 100.00 0 00.00 1

4. KN xác định mục tiêu 100 66.67 50 33.33 9

5. KN xác định giá trị 123 82.00 27 18.00 4

6. KN kiên định 121 80.67 29 19.63 5

7. KN giải quyết vấn đề - ra quyết định 135 90.00 15 10.00 3

Nhóm kỹ năng tâm lý xã hội

1. KN giao tiếp, ứng xử 150 100.00 0 00.00 1

2. KN thuyết trình 150 100.00 0 0 1

3. KN làm việc nhóm 150 100.00 0 0.00 1

4. KN sống an toàn - lành mạnh 104 69.33 46 30.67 8 5. KN thuyết phục và gây ảnh hưởng 89 59.33 61 40.67 11 6. KN tìm kiếm việc làm và chinh phục

nhà tuyển dụng 138 92.00 12 8.00 2

Nhóm kỹ năng quản lý bản thân

1. KN làm chủ cảm xúc 115 76.67 35 23.33 7

2. KN quản lý thời gian 135 90.00 15 10.00 3

3. KN vượt qua khó khăn và áp lực 98 65.33 52 34.67 10 Qua khảo sát bảng 2.8 đối với 150 người (CBQL và GV) kết quả như sau:

- Trong 16 KN đưa ra thì có đến 4 KN cùng xếp thứ hạng thứ 1 với tỷ lệ 100% CBQL và GV khi được hỏi thì cho rằng những KN này rất cần thiết cho SV

Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered

hiện nay, đó là: KN tư duy tích cực, KN giao tiếp ứng xử, KN phối hợp, hợp tác (làm việc nhóm), KN thuyết trình.

- Tiếp theo là những KN cùng xếp thứ hạng thứ 2, là: KN tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán và KN tìm kiếm việc làm.

- KN giải quyết vấn đề - ra quyết định và KN quản lý thời gian cùng xếp thứ hạng thứ 3.

Bên cạnh đó cũng còn một số KN được đánh giá là cần thiết phải GD ở mức độ từ 80% đến 82%, bao gồm: KN tự nhận thức giá trị bản thân, KN kiên định.

- Xếp thứ hạng thứ 5 là KN kiềm chế cảm xúc bản thân (76,67%).

- Các KN còn lại như: KN xác định mục tiêu cho cuộc sống 66,67%, KN vượt qua khó khăn và áp lực (65,33), KN thuyết phục và gây ảnh hưởng (59,33).

Như vậy, qua tỷ lệ % đánh giá của của CBQL và GV, cũng như đối chiếu kết quả bảng 2.7, chúng ta có thể thấy: Các KN giao tiếp ứng xử, tìm kiếm việc làm, KN thuyết trình cũng như tư duy tích cực và tư duy sáng tạo được GV và SV nhìn nhận là rất cần thiết. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của sinh viên. Bởi vì, tất cả SV đều mong muốn mình sẽ bản lĩnh, tự tin hơn qua giao tiếp để dễ dàng chinh phục các nhà tuyển dụng. Cũng như, nếu SV có được KN tư duy tích cực thì sẽ năng động, sáng tạo và có kết quả học tập tốt hơn.

Bảng 2.9. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GDKNS

Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ (tính tỷ lệ %)

Thứ hạng Rất ảnh

hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng

Hoàn toàn không SL % SL % SL % SL % SL % Thiếu sự chỉ đạo thống

nhất về nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục

145 96.67 3 2.00 2 1.33 0 0.00 0 0.00 1

Chưa phối hợp chặt chẽ hoạt động giữa các tổ chức trong nhà trường (BGH, Đoàn TN - Hội SV, Phòng CTSV,Cố vấn học tập, giảng viên…)

145 96.67 2 1.33 3 2.00 0 0.00 0 0.00 1

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường (gia đình, xã hội)

140 93.33 7 4.67 3 2.00 0 0.00 0 0.00 2

Đặc điểm tâm lý, sinh

lý của sinh viên 125 83.33 16 10.67 5 3.33 2 1.33 2 1.33 4 Việc xử lý các vi phạm

của sinh viên chưa tốt, chưa chặt chẽ

122 81.33 15 10.00 6 4.00 3 2.00 4 2.67 5 Việc kiểm tra, đánh giá

về kỹ năng sống của sinh viên chưa tốt

125 83.33 17 11.33 4 2.67 3 2.00 1 0.67 4 Môi trường xã hội

thiếu lành mạnh (trường học gần nhiều quán café, phòng trọ…)

105 70.00 23 15.33 9 6.00 8 5.33 5 3.33 8

Do khó khăn về kinh tế, nhiều gia đình không có điều kiện quan tâm giáo dục

110 73.33 20 13.33 10 6.67 5 3.33 5 3.33 7

Năng lực quản lý của lãnh đạo các đơn vị trong trường (phòng, khoa, Đoàn TN, Hội SV…)

140 93.33 6 4.00 2 1.33 2 1.33 0 0.00 2

Trình độ nhận thức,

năng lực của giảng viên 133 88.67 6 4.00 6 4.00 3 2.00 2 1.33 3 Môi trường sư phạm

trong nhà trường chưa thuận lợi (CSVC kĩ thuật, phương tiện giáo dục như băng rôn, áp phích, tranh ảnh…còn hạn chế

115 76.67 17 11.33 9 6.00 6 4.00 3 2.00 6

Thầy cô giáo không

gương mẫu 115 76.67 15 10.00 12 8.00 4 2.67 4 2.67 6 Kinh phí dành cho hoạt

động giáo dục KNS còn hạn hẹp

78 52.00 48 32.00 11 7.33 8 5.33 5 3.33 9

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Theo kết quả bảng trên, CBQL và GV cho rằng các yếu ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng GDKNS cho SV là: Thiếu sự chỉ đạo thống nhất về nội dung, chương trình, kế hoạch và chưa có sự phối hợp các tổ chức đoàn thể, phòng, khoa CVHT xếp bậc 1; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường và trình độ quản lý của lực lượng GD trong nhà trường (BGH, trưởng các đơn vị…) xếp bậc 2; trình độ nhận thức năng lực của giảng viên xếp bậc 3; việc kiểm tra đánh giá về KNS của SV chưa tốt và do ảnh hưởng đặc điểm tâm lý, sinh lý của SV xếp bậc 4; Bên cạnh đó, do yếu tố xử lý SV vi phạm chưa tốt cũng ảnh hưởng đến chất lượng GDKNS xếp bậc 5; và những yếu tố cũng rất ảnh hưởng đến công tác quản lý GDKNS cho SV là: thầy cô giáo không gương mẫu;

môi trường sư phạm trong nhà trường chưa thuận lợi (thiếu thốn về CSVC, tranh ảnh, băng rôn, áp phích tuyên truyền…), do gia đình khó khăn về kinh tế cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái còn phó mặt cho nhà trường, hay môi trường xã hội thiếu lành mạnh (trường học gần nhiều quán café, phòng trọ, nhà hàng, khách sạn…) và kinh phí tổ chức cho các hoạt động GDKNS còn hạn chế.

Như vậy, có thể nói sự hình thành các KNS cho SV chủ yếu là do công tác tổ chức GD trong nhà trường, sự chỉ đạo thống nhất về nội dung, chương trình, kế hoạch cũng như công tác phối hợp chặt chẽ của các tổ chức trong nhà trường và trình độ nhận thức năng lực của giảng viên hay quá trình tự rèn luyện của SV là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc hình thành KNS cho SV, nhưng thực tế chúng ta thấy công tác này còn nhiều bất cập.

2.3.3.2. Thực trạng hình thức, cách tổ chức GDKNS cho SV Trường Đại học Đồng Nai Để tìm hiểu về những hoạt động chủ yếu thực hiện công tác GDKNS cho SV, chúng tôi đặt câu hỏi tìm hiểu với 150 người (CBQL, GV, cán bộ Đoàn - Hội của trường) kết quả ở bảng 2.10

Bảng 2.10. Các hình thức GDKNS

Hình thức giáo dục

Mức độ sử dụng Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng Ít sử dụng Không sử dụng SL % SL % SL % SL % Nêu yêu cầu, nội quy để sinh viên thực hiện 45 30.00 62 41.33 23 15.33 20 13.33 Nói chuyện và luyện tập về kỹ năng sống 24 16.00 40 26.67 50 33.33 36 24.00 Sự gương mẫu của cán bộ quản lý và

giảng viên 50 33.33 75 50.00 10 6.67 15 10.00

Tổ chức thi đua học tập, rèn luyện 60 40.00 65 43.33 15 10.00 10 6.67 Nêu gương người tốt, việc tốt 40 26.67 65 43.33 28 18.67 17 11.33 Phát huy vai trò tự quản của tập thể 48 32.00 63 42.00 23 15.33 16 10.67 Nhắc nhở động viên 41 27.33 66 44.00 25 16.67 20 13.33 Xây dựng chế độ tuyên dương khen thưởng 37 24.67 60 40.00 38 25.33 15 10.00 Phối hợp với gia đình, nhà trường và các

tổ chức đoàn thể 35 23.33 58 38.67 34 22.67 23 15.33 Thông qua các hoạt động VHVN - TDTT,

tiếp sức mùa thi, mùa hè xanh 60 40.00 75 50.00 10 6.67 5 3.33 Phê phán hành vi, biểu hiện xấu 42 28.00 67 44.67 22 14.67 19 12.67 Tạo tình huống để SV giải quyết vấn đề 32 21.33 57 38.00 37 24.67 24 16.00 Kết quả trên cho thấy: các biện pháp được CBQL, GV thường xuyên sử dụng để GDKNS cho SV là: Thông qua các hoạt động VHVN - TDTT, tiếp sức mùa thi, mùa hè xanh; tổ chức học tập, thi đua rèn luyện cùng xếp thứ hạng thứ 1; sự gương mẫu của CBQL, GV xếp thứ hạng thứ 2; phát huy vai trò tự quản tự quản của tập thể SV xếp thứ hạng thứ 3. Thông qua đó, một số biện pháp quan trọng có tác dụng lớn tới việc GDKNS cho SV thì ít được sử dụng như: Nói chuyện, luyện tập về chuyên đề KNS; tạo tình huống để SV giải quyết vấn đề; phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội.

Như vậy, việc sử dụng các biện pháp GDKNS cho SV tại Trường Đại học Đồng Nai cũng được các lực lượng GD quan tâm đến, nhưng vẫn còn nặng về thuyết giáo, thiếu sự phong phú, linh hoạt, sáng tạo, thiếu sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nên công tác GDKNS chưa có tính bền vững, ổn định.

Do đó, cần phải tạo được sự chuyển biến quá trình GDKNS cho SV thành quá trình tự GDKNS của SV. Trong nhà trường, tạo mọi điều kiện để SV được trải nghiệm và nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi, có KNS đúng đắn để hình thành nhân cách và phát triển toàn diện.

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung GDKNS cho SV trường Đại học Đồng Nai

Kỹ năng sống Đã có Chƣa có

SL % SL %

Nhóm kỹ năng tự nhận thức

1. KN tư duy sáng tạo 39 26.00 111 74.00

2. KN tư duy phê phán 40 26.67 110 73.33

3. KN tư duy tích cực 39 26.00 111 74.00

4. KN xác định mục tiêu 109 72.67 41 27.33

5. KN xác định giá trị 70 46.67 80 53.33

6. KN kiên định 55 36.67 95 63.33

7. KN giải quyết vấn đề - ra quyết định 42 28.00 108 72.00

Nhóm kỹ năng tâm lý xã hội

1. KN giao tiếp, ứng xử 42 28.00 108 72.00

2. KN thuyết trình 57 38.00 93 62.00

3. KN làm việc nhóm 41 27.33 109 72.67

4. KN sống an toàn - lành mạnh 115 76.67 35 23.33 5. KN thuyết phục và gây ảnh hưởng 114 76.00 36 24.00 6. KN tìm kiếm việc làm và chinh phục nhà

tuyển dụng 40 26.67 110 73.33

Nhóm kỹ năng quản lý bản thân

1. KN làm chủ cảm xúc 105 70.00 45 30.00

2. KN quản lý thời gian 43 28.67 107 71.33

3. KN vượt qua khó khăn và áp lực 110 73.33 40 26.67 Qua tỷ lệ % ý kiến đánh giá của CBQL và GV về các KN đã có của SV Trường Đại học Đồng Nai, chúng ta có thể thấy: các KN được đánh giá ở tỷ lệ cao nhất là KN sống an toàn lành mạnh (76,67%); KN thuyết phục và gây ảnh hưởng (76,00%); KN xác định mục tiêu cho cuộc sống (72,67%); KN ứng phó với căng thẳng (73,33%).

76%

76.67%

38%

28.67%

70%

27.33%

26.67%

73.33%

36.67%

72.67%

28%

46.67%

26.67%

26%

26%

28%

24%

23.33%

62%

71.33%

30%

72.67%

73.33%

26.67%

63.33%

27.33%

72%

53.33%

73.33%

74%

74%

72%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100%

KN thuyết phục và hây ảnh hưởng KN sống an toàn, lành mạnh KN thuyết trình KN quản lý thời gian KN kiềm chế cảm xúc bản thân KN làm việc nhóm KN tìm kiếm việc làm và chinh phục nhà tuyển dụng KN vượt qua khó khăn và áp lực

KN kiên định KN xác định mục tiêu cho cuộc sống KN giải quyết vấn đề, ra quyết định KN tư duy thức khả năng và giá trị của bản thân KN tư duy phê phán KN tư duy tích cực KN tư duy sáng tạo KN giao tiếp ứng xử

Đã có Chưa có

Tuy nhiên, còn một số KNS mà CBQL, GV cho rằng SV Trường Đại học Đồng Nai chưa có hoặc đã có nhưng không cao là những KN: KN tư duy tích cực;

KN tư duy sáng tạo; KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm việc làm; KN hợp tác, làm việc nhóm…như vậy, kết quả khảo sát có thể cho chúng ta đưa ra nhận định như sau: thực tế SV Trường Đại học Đồng Nai còn thiếu hụt những KNS cốt lõi khá nhiều, điều này chưa đáp ứng được yêu cầu đang đặt ra của xã hội hiện nay, đó là bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, cũng như nền GD đang có những bước tiến dài trên con đường hội nhập. Do đó, SV rất cần thiết phải được trang bị những KNS cốt lõi từ các hoạt động giáo dục của nhà trường, cũng như rất cần sự hỗ trợ, năng động của đội ngũ các thầy giáo, cô giáo tâm huyết với nghề, với thế hệ trẻ trong việc hình thành cho SV thái độ tích cực, năng lực thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của SV, được thể hiện qua biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung GDKNS cho SV trường Đại học Đồng Nai

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên trường đại học đồng nai (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)