TIếN TRìNH DạY Và HọC

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 cực chi tiết (Trang 110 - 115)

ơng II Các nớc á, phi, mĩ la tinh

TIếT 17 BàI 15 PHONG TRàO CáCH MạNG VIệT NAM SAU CHIếN TRANH THế

C) TIếN TRìNH DạY Và HọC

H. Trình bày về chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

- HS làm bài ra phiếu học tập, GV thu chấm và nhận xét II) Giới thiệu bài mới:

III) Nội dung dạy và học:

HOạT ĐộNG CủA THầY Hoạt động của Nội dung (CHUẩN

trò(CHUẩN Kĩ

NĂNG CầN ĐạT) KIếN THứC CầN

ĐạT )-ghi bảng

* Hoạt động 1: Cá nhân H: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ nhất có những sự kiện nào ảnh hởng tới cách mạng Việt Nam?

- Gv giáo dục t tởng Hồ Chí Minh về: tấm gơng tìm đ- ờng cứu nớc

? Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc từ năm nào?

GV kết luận : Cách mạng tháng mời Nga tác động mạnh mẽ đến CM VN - ChuyÓn ý

* Hoạt động 2: Cá nhân, nhãm

H: Em hiểu thế nào là

“Dân tộc dân chủ công khai”?

- Gv bổ sung khái niệm “ Dân tộc dân chủ công khai”: Là phong trào đấu tranh của giai cấp t sản và tiểu t sản trong những năm 1919- 1045 đòi các quyền tự do dân chủ và các

- NhËn biÕt sù kiện

- N¨m 1911 rêi bến cảng nhà Rồng...

- Hình thành khái niệm“Dân tộc dân chủ công khai”

- Nhận biết các

I) ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới.

- Sự thắng lợi của cách mạng tháng mời Nga - Quốc tế cộng sản thành lập( 3/ 1919) - Sự ra đời của các

Đảng Cộng Sản…

- Những hoạt động cứu nớc của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài

-> Tác động rất lớn

đến CM VN

II- Phong trào dân tộc dân chủ công khai 1919- 1925.

1- Phong trào của giai cấp t sản.

- Phát động chấn hng nội hóa, bài trừ ngoại

quyền lợi về kinh tế.

- Gv yc hs thảo luận nhóm:

5 phót

N1,2: Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ phong trào đấu tranh của giai cấpTS? Nguyên nhân và mục đích?

N3,4: Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ phong trào của tầng lớp Tiểu t sản?

Nguyên nhân và mục

đích?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Gv: Hoàn thiện và kết luận G: Giới thiệu chân dung Phạm Hồng Thái và trình bày sự kiện “ Tiếng bom Sa Diện”; Giới thiệu về Phan Béi Ch©u, Phan Ch©u Trinh.

H: Qua các kiến thức trên em hãy cho biết mục tiêu

đấu tranh, tác động. hạn chế của phong trào đấu tranh của giai cấp T sản và Tiểu t sản?

phong trào.

- Hợp tác nhóm, t×m hiÓu: h×nh thức đấu

tranh,nguyên nh©n, môc

đích

- Lắng nghe

- Hợp tác nhóm, t×m hiÓu : môc tiêu, hình thức, tác động, hạn chÕ-> Môc

tiêu:Chống cờng quyền, áp bức.

đòi tự do dân chủ.-> Khuấy động lòng yêu nớc chống cạnh tranh chèn ép của t bản nớc ngoài -> Mang tÝnh chất cải lơng, giới hạn trong khuôn khổ chèng thùc d©n, phôc vô tÇng líp

hóa(1919), chống độc quyền cảng SGvà xuất cảng lúa gạo ở Nam Kỳ.

2- Phong trào đấu tranh của tầng lớp Tiểu t sản.

- Tập hợp trong các tổ chức chính trị: VN Nghĩa hòa đoàn,Hội Phục Việt…

- Hình thức: xuất bản báo chí, tổ chức ám sát, đòi thả PBC, đa tang PCT

III- Phong trào công nh©n 1919- 1925.

1- Hoàn cảnh:

GV: Kết luận : Phong trào sôi nổi nhng lẻ tẻ ,rời rạc … - ChuyÓn ý

* Hoạt động 3:Cá nhân H: Phong trào công nhân diễn ra trong hoàn cảnh nh thế nào?

H: Nêu các phong trào công nhân giai đoạn 1919-

1925?

Gv: Năm 1920 công nhân Sài Gòn Chợ Lớn đã thành lập đợc công hội bí mật do cụ Tôn Đức Thắng lãnh đạo, kết hợp với giới thiệu chân dung Tôn Đức Thắng.

H: Theo em, phong trào

đấu tranh của công nhân Ba Son 8/1925 cã ®iÓm g×

mới so với trớc? và nêu ý nghĩa của phong trào?

trên

- Vấn đáp

- Tìm hiểu hoàn cảnh

- NhËn biÕt nh÷ng phong trào đấu tranh tiêu biểu.

- T×m hiÓu

điểm mới của phong trào Ba Son và ý nghĩa của nó

-> công nhân

đấu tranh không chỉ đòi quyền lợi của

- Thế giới: Phong trào cách mạng phát triển và lan rộng.

- Trong nớc: Chơng trình khai thác thuộc

địa lần thứ hai của Pháp làm số lợng công nhân tăng lên nhanh chóng, đời sống cơ

cùc.2- DiÔn biÕn

- 1920 công nhân SG- Chợ Lớn

- 1922 cn viên chức các Sở công thơng ở Bắc kỳ - 1924 diễn ra các cuộc bãi công của cn ở Nam Định, HN, HDơng.

-8/1925 công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp CM TQ->

đánh dấu một bớc tiến mới trong phong trào công nhân VN: đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng

H: Phong trào công nhân 1919- 1925 có y nghĩa gì?

GV giáo dục môi trờng :

? Hãy xác định trên lợc đồ hành chính VN những địa danh diễn ra phong trào công nhân tiêu biểu trong nh÷ng n¨m 1919-1925 ? G: Kết luận: Tuy còn đấu tranh lẻ tẻ, mang tính tự phát, nhng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triÓn.

mình mà còn là tinh thần đoàn kết với công nhân và nhânh dân lao động TQ.->đấu tranh tự giác.

-> Đánh dấu bớc phát triển mới của phong tràp công nhân Việt Nam, bắt đầu chuyÓn tõ tr×nh

độ tự phát lên tự giác , bớc đầu phong trào đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.

- Đánh giá

- Xác định trên lợc đồ địa danh diÔn ra phong trào công nhân.

3- ý nghĩa

-> Phong trào còn lẻ tẻ,

đã chuyển từ tự phát sang tự giác .

D- Củng cố

H: Cuộc bãi công Ba Son( 8/1925) có vị trí nh thế nào trong phong trào công nhân nớc ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Là cuộc bãi công diễn ra trên qui mô lớn nhất.

B. Là cuộc bãi công mang lại nhiều thắng lợi nhất.

C. Là cuộc bãi công đánh dấu bớc tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam- giai cấp công nhân nớc ta từ đây bớc đầu đi vào

đấu tranh tự giác.

D. Cả câu A, B, C đều đúng.

* Đáp án: C

H: Nêu nhận xét của em về phong trào cách mạng VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1919-1925 ) ?

Gợi ý : + Có tính chất quần chúng rộng rãi, thể hiện sự khát khao tự do dân chủ, đòi cai thiện đời sống với một tinh thần yêu nớc tích cực.+ Tuy nhiên còn mang tính bồng bột, tự phát.

+ Phong trào thời kì này chính là mảnh đất thuận lợi cho sự nảy sinh và hoạt động của những tổ chức chính trị cao hơn sẽ xuất hiện trong thêi gian tiÕp

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 cực chi tiết (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(203 trang)
w