Bài 21 Việt nam trong những năm 1939 - 1945
B. Thiết bị dạy học
- Giáo viên: - Phơng pháp vấn đáp,thảo luận nhóm,trực quan,phân tích ,tờng thuật.Lợc đồ cuộc khởi nghĩa BS, NK, tranh ảnh chân dung một số nhân vật LS: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập
- Học sinh: Bài soạn, SGK C. Tiến trình dạy- học:
I.Kiểm tra bài cũ: Đờng lối và chủ trơng của đảng trong thời kì
36 – 39 có gì khác so với thời kỳ 30 – 31?
II. Giới thiệu bài mới
Chiến tranh TG thứ hai bùng nổ ở Châu á, Phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt - Trung và xâm lợc vào nớc ta, TD Pháp đã quỳ gối dâng
ĐD cho phát xít Nhật. Để tìm hiểu tình hình TG và ĐD tác động
đến CMVN ra sao? Diễn biến ý nghĩa cuộc khởi nghĩa nh thế nào?
Chúng ta tìm hiểu ND bài học hôm nay.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò (Chuẩn kĩ năng
cần đạt)
Néi dung (ChuÈn kiÕn thức cần đạt)- ghi bảng Hoạt động 1: Cá
GV híng dÉn HS nh©n tìm hiểu thông tin SGK
Củng cố các thao tác t duy
- Trình bày
i. t×nh h×nh ThÕ giíi và đông dơng.
? Hãy cho biết tình hình TG và ĐD khi chiến tranh TG thứ hai bùng nổ?
HS đọc phần chữ in nhá SGK
? Vì sao TD pháp và phát xít Nhật thoả
thuận với nhau để cùng thống trị nhân d©n §D?
GV nhËn xÐt
? Em cã nhËn xÐt gì về chính sách thủ đoạn thống trị của Nhật – Pháp?
? Dới sự áp bức bóc lột của Nhật Pháp
- Giải thích
Khi chiÕn tranh bùng nổ lợi dụng sự thất bại nhanh chóng của Pháp, Nhật gây áp lực buéc chÝnh quyÒn Pháp để đa quân vào chiếm đóng
ĐD, Pháp, Nhật thoả
hiệp cấu kết với nhau, vì TD pháp không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận yêu sách của Nhật, mặt khác cũng muốn dựa vào Nhật để chống phá CM ĐD, còn Nhật muốn lợi dụng pháp để kiếm lợi và cùng chống CM
ĐD- HS trả lời
Thủ đoạn: dã man,
- 1/9/1939 chiÕn tranh TG thứ hai bùng nổ.
- Tại Châu Âu, Pháp đầu hàng Đức
- Tại viễn đông: Nhật mở rộng xâm lợc TQ, đe doạ ĐD
Tại ĐD Pháp đứng trớc 2 nguy cơ...
9/1940 Nhật xâm lợc ĐD, Pháp đầu hàng Nhật...
=> VN trở thành thuộc
địa của Nhật – Pháp
- Pháp – Nhật câu kết với nhau để cùng áp bức bãc lét ND §D
- §/s nh©n d©n díi hai tầng áp bức bóc lột của Pháp – Nhật bị đẩy
đến tình trạng cực
đời sống ND ĐD nh thế nào?
*GV: Sơ kết:
Nh vËy , do nh©n d©n ta sèng trong cảnh một cổ hai tròng , cuộc sống
điêu đứng tất yếu diÔn ra nh÷ng cuéc khởi nghĩa.
- ChuyÓn ý.
Hoạt động 2: Cá
nh©n ,nhãm HS.
? Nêu nguyên nhân nổ ra khởi nghĩa BS?
GV sử dụng lợc đồ khởi nghĩa BS và giới thiệu các kí hiệu trên lợc đồ- T- êng thuËt.
- Yêu cầu HS chú ý vào lợc đồ và trình bày lại diễn biến khởi nghĩa BS.
GV nhËn xÐt hs têng thuật lại trên lợc đồ
* Thảo luận nhóm theo bàn.
? Theo em tại sao cuộc khởi nghĩa BS nhanh chãng thÊt bại? Tuy thất bại nh- ng có ý nghĩa nh
tàn bạo, nham hiểm- Trình bày
-> Cuối tháng 9/40 qu©n NhËt tÊn
công Lạng
Sơn,quân Pháp tháo chạy, đảng bộ BS đã phát động cuộc khởi nghĩa (27/9/40)
- NhËn xÐt
- Điều kiện khách quan chỉ diễn ra ở
địa phơng chứ ch-
khổ điêu đứng
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/40)
* Nguyên nhân:
L ợ c đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
trèn
* DiÔn biÕn:
* Kết quả : Thất bại
* ý nghĩa : Tuy thất bại
đội du kích Bắc ra đời và trở thành LL vũ trang sau này
thế nào?
GV nhËn xÐt
* GV: Sơ kết :
Nh vậy cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra cha đúng thời cơ
đã thất bại để Đảng rút kinh nghiệm cho những cuộc khởi nghĩa sau .
*ChuyÓn ý :
GV yêu cầu HS chú ý và SGK trang 33 và kênh hình 35
? Trình bày nguyên nhân, khởi nghĩa Nam K×?
GV: Têng thuËt diÔn biến : Đêm ngày 22 rạng ngày 23/4/40 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở hầu khắp NK, nhiều đồn bốt giặc bị triệt hạ, thành lËp chÝnh quyÒn nd...
? Kết quả ?
? Em nhËn xÐt g×
về chính sách đàn
áp của pháp đối với khởi nghĩa NK?
a phải cả nớc, kẻ
địch có điều kiện LL đàn áp
- HS trình bày:
Anh em binh lÝnh ngời việt trong quân đội pháp bất mãn vì phải đi làm bia đỡ đạn ở vùng biên giới.
- Đảng bộ NK quyết
định khởi nghĩa - Quan sát
- NhËn xÐt
- TD pháp đàn áp dã
man.
2. Khởi nghĩa Nam Kì-Nguyên nhân:
L ợ c đồ khởi nghĩa Nam Kì
- DiÔn biÕn:
- Kết quả: TD pháp thẳng tay đàn áp ->
Khởi nghĩa nhanh chóng thất bại.
- ý nghĩa: Nung nấu ý chí, lòng căm thù bè lũ
đế quốc và nguyện vọng gp DT của nd ta - Chứng minh thêm khả
năng đấu tranh của nd bằng vũ khí
? Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
?Qua 2 lần thất bại
đó rút ra bài học gì?Muốn giành thắng lợi phải chuẩn bị chu
đáo và nổ ra đúng thời cơ
* Sơ kết bài:
Nh vậy , trong cảnh nhân dân bị một cổ hai tròng thì
các cuọc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên
đã bùng nổ nhng
đều thất bại và đội Du kích Bắc Sơn ra
đời .
- Thảo luận
D.Củng cố
GV củng cố bằng bài tập
Hãy nối điểm ở cột A với cột B cho phù hợp