Hớng dẫn tự học

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản ngữ văn 8 cả bộ ( hay) (Trang 36 - 39)

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy

5. Hớng dẫn tự học

Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ: đặc điểm và công dụng.

- Làm bài tập 4, 6 ( SGK). ( Su tầm từ những bài thơ em đợc học hoặc những bài thơ em biết)

Bài mới: Chuẩn bị bài " Liên kết các đoạn văn trong văn bản "

Ngày soạn: 10/9/2012

Tiết 16 Liên kết đoạn văn trong văn bản

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức

- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.

2. Kỹ năng:

Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục HS thấy đựơc vai trò quan trọng của phợng tiện liên kết đoạn văn trong văn bản và có ý thức vận dụng khi viết tập làm văn.

C. Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:

1. ổn định lớp:

2. KT Bài Cũ :

? Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Em hãy trình bày các cách trình bày nội dung đoạn văn?

? Đọc đoạn văn em đã tạo lập và cho biết em diễ đạt theo cách nào?

3. Bài mới:

Hoạt động1 : Khởi động

Lâu nay, các em đã từng viết những bài tập làm văn, các em cũng đã biết cách sử dụng các phơng tiện liên kết trong văn bản để liên kết các đoạn văn với nhau. Phơng tiện liên kết có tác dụng nh thế nào ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động 2( 8p): I/ - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản:

- HS đọc đoạn văn 1.

? Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không?

Tại sao?

( Ko liên hệ, cùng miêu tả và phát biểu cảm nghĩ về cùng một đối tợng-> không thống nhất ở cùng 1 thời điểm). Đoạn 1 tả

cảnh sân trờng . Đoạn 2 là cảm giác của nhân vật tôi 1 lần ghé thăm trờng trớc đây.

- Đọc đoạn văn 2:

? Cụm từ " Trớc đó mấy hôm" bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2? ( Bổ sung làm rõ về thời gian mà nhân vật " Tôi "

phát biểu cảm nghĩ.

? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn liên hệ với nhau nh thế nào? ở đ1 đánh

đồng hiện tại với quá khứ. Còn đ2 phân

định rõ thời gian hiện tại – quá khứ nhờ cụm từ : trớc đó mấy hôm. Về hình thức : Chuyển ý nghĩ từ hiện tại -> quá khứ , tạo tính chỉnh thể cho văn bản, chuyển từ đoạn văn này sang đvăn khác.

* Nh vậy cụm từ : trớc đó mấy hôm là ph-

ơng tiện lkết đoạn.

? Em hãy cho biết tác dụng của phơng tiện

1. T×m hiÓu VD:

1. Hai đoạn văn không có mối liên hệ:

" Trớc đó mấy hôm" phơng tiện liên kết

đoạn

Tác dụng: Thể hiện quan hệ ý nghĩa, góp phần làm nên tính hoàn chỉnh của văn bản.

liên kết đoạn văn? 2. Kết luận:

Ghi nhí: SGK

Hoạt động 2:(12') II/ - Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:

- GV yêu cầu HS đọc các đoạn văn.(HS thảo luận)

? Đoạn a: Hai đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học, Đó là những khâu nào?

( 2 khâu: Tìm hiểu, cảm thụ)

? Tìm những từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn?? Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta dùng những từ ngữ có tác dụng liệt kê.

Hãy kể tiếp các phơng tiện có quan hệ liệt kê?

? Đoạn b: - Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2

đoạn văn trên.

? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn

đó? ( Trớc đó, nhng )

? Từ " Nhng " theo em chỉ quan hệ ý nghĩa nh thế nào?

? Tìm thêm những phơng tiện liên kết thực hiện ý nghĩa đối lập?

( Nhng, trái lại, ngợc lại...) - Đọc lại 2 đoạn văn mục I2:

? " Đó " thuộc từ loại nào?- Chỉ từ.

? " Trớc đó" là khi nào?

? Hãy kể tiếp những từ ngữ có tác dụng này?? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai

đoạn văn đó?

? Tìm những từ ngữ liên kết giữa 2 đoạn văn đó?

? Theo em, " Nói tóm lại " chỉ quan hệ ý nghĩa gì? Tìm những từ mang ý nghĩa tổng kết, khái quát? Tóm lại, nhìn chung.

? Vậy có thể dùng phơng tiện gì để liên kết đoạn văn ?

- Cho HS đọc đoạn văn.

? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?

? Tại sao câu đó có tác dụng liên kết?- Vì

sao nó bổ sung, làm rõ ý của đoạn trên: "

Bố đóng sách cho mà đi học"

? Khi liên kết các đoạn văn trong văn bản, ta dùng những phơng tiện liên kết chủ yếu nào? tác dụng của những phơng tiện liên kết đó?

1/. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn trong văn bản:

a. VD:

+ Đoạn a: - Bắt đầu.

- Sau kh©u t×m hiÓu.

* Phơng tiện liên kết có liệt kê: Đầu tiên, trớc hết, thứ hai, tiếp theo, ngoài ra, cuối cùng...).

+ Đoạn b:

Nhng - Quan hệ đối lập

Đoạn c:

- Phơng tiện liên kết: Đó, này...

-> Dùng chỉ từ, đại từ... làm phơng tiện liên kết.

Đoạn d:

- Phơng tiện liên kết; Nói tóm lại.

-> ý nghĩa tổng kết.

b. Ghi nhí: SGK

2/. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: a- Câu liên kết: " ái dà, lại còn chuyện

đi học nữa cơ đấy "

b. KÕt luËn:

* Ghi nhí SGK

Hoạt động 3:(13') III/- Luyện tập Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết

đoạn văn trong những đoạn trích sau, chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa?

? Điền từ làm phơng tiện liên kết vào chỗ trống cho thích hợp

Bài tập 1: Chỉ ra phơng tiện liên kết:

a). Nói nh vậy: Tổng kết b). Thế mà: ý nghĩa đối lập.

c). cũng: nối tiếp, liệt kê - Tuy nhiên: tơng phản Bài tập 2:

a).Từ đó

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản ngữ văn 8 cả bộ ( hay) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(257 trang)
w