- Hiểu đợc tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay sự qan tâm của cộng đồng quốc tế.
- Nắm đợc mối quan hệ giữa phơng châm hôi thoại và tình huống giao tiếp.
Làm tốt bài tập làm văn số 1. Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để làm bài hấp dẫn.
Tiết 11,12: Văn bản:
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
1, Mục tiêu bài dạy : a. Về kiến thức:
- Giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.
- Thấy đợc đặc điểm hình thức của văn bản.
b. VÒ kü n¨ng:
Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
c. Về thái độ:
HS thấy đợc bảo vệ quyền lợi chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cộng
đồng quốc tế. Tìm hiểu và biết đợc quan điểm của Đảng, nhà nớc ta về vấn đề đợc nêu trong văn bản.
2, Chuẩn bị của GV và HS:
a Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tham khao luật giáo dục
b Chuẩn bị của HS : Học bài cũ. Trả lời câu hỏi sgk.
3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ (5p) * Kiểm tra bài
Câu hỏi: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân có hại nh thế nào?
Đáp án: Đe doạ toàn thể loài ngời và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cớp đi của thế giới nhiều điều kiện đẻ phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất nghiệp học, khắc phục bệnh tật cho hàng triệu con ngời. Đấu tranh cho hoà bình ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thực và cấp bách của toàn thể loài ngời.
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1p)
Mấy chục năm cuối thế kỷ XX trẻ em VN cũng nh trẻ em trên thế giới đang
đứng trớc nhng thuận lợi to lớn về sự chăm sóc và nuôi dỡng giáo dục. Nhng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai phát triển của trẻ em, để giúp các em hiểu đợc văn bản...
b, Dạy nội dung bài mới:
20’
?
?
?
?
?
?
10’
?
?
?
Cho biết xuất xứ của văn bản?
Đọc mạch lạc rõ ràng khúc triết giáo viên - H đọc – nhận xét Em hiểu thế nào là chế độ A pác thai?
Văn bản thuộc văn bản nào? phát triển sử dụng là chủ yếu?
Văn bản chia làm mấy phần nội dung của mỗi phần?
Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
Đọc phần I
Mục đích việc tham dự hội nghị cấp cao thế giới trẻ em là gì?
Tại sao tác giả kêu gọi bảo đảm cho trẻ em một tơng lai tốt đẹp hơn?Theo tác giả, trẻ em phải đợc
I, Đọc và tìm hiêu chung 1, Xuất xứ.
- Trích tuyên bố hội nghị cấp cao về thế giới trẻ em trong VN và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em ngày 30.9.1990.
2,Đọc.
- Chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo tồn tại từ 1962 ở Nam Phi...
- Tị nạn: lánh đi nơi khác tránh nguy hiÓm.
- Giải trừ quân bị: giảm bớt hoặc hạn chế vũ khí văn bản nhật dụng.
- Văn bản nhật dụng.
Ptbđ: Nghị luận chính trị xã hội.
3, Phân đoạn.
4 phÇn
+ Phần 1-2: Lời kêu gọi...
+ Sự thách thức. Thực tế con số trẻ em.
+ Cơ hội: Đk thuận lợi để chăm sóc trẻ em.+ Nhiệm vụ: XĐ nhiệm vụ cơ bản cụ thể của từng quốc gia.
-> Rõ ràng mạch lạc liên kết hợp lý chặt chẽ.II, Phân tích.
1, Lời kêu gọi :
* Cùng cam kết, ra lời kêu gọi khẩn thiết toàn cầu: Hãy bảo đảm cho trẻ em một tơng lai tốt đẹp hơn.
Trẻ em trong trắng dễ bị tổn thơng phụ thuộc, hiểu biết, ham hoạt động,
đầy ớc vọng.
+ Sống vui tơi thanh bình chơi...ham phát triển...đợc trởng thành...mở rộng.
-> Chính đáng vì trẻ em là chủ nhân t-
?
?
10’
?
?
?
?
?
?
15’
?
?
quan t©m ntn?
Theo em sự quan tâm đó có chính đảng không? Vì sao?
Từ đó tác giả khẳng định điều g×?
Đọc phần 2?
Phần này có mấy mục ?
Văn bản đã nêu ra những thực tế gì về cuộc sống của trẻ em trên thÕ giíi?
Theo hiểu biết của em nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em?Vậy những nỗ bất hạnh đó của trẻ em có thể giải thoát bằng cách nào?
(Buôn bán trẻ em, mắc căn bệnh HIV sớm phạm tộ sau động đất sãng thÇn)
Tuyên bố cho rằng những bất hạnh của trẻ em là sự thách thức mà những nhà lãnh đạo chính phủ phải đáp ứng. Em hiểu nh thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị ?
Từ đó em hiểu tổ chức liên hợp quốc tế đã có thái độ nh thế nào trớc những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới?
TiÕt 2
Đọc đoạn 3
Chỉ ra những thuận lợi trong việc cải thiện cuộc sống của trẻ em?
Những thuận lợi đó có ý nghĩa nh thế nào?
Những cơ hội ấy xuất hiện ở việt
ơng lai của đất nớc, trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
* Khẳng định quyền đợc sống phát triển của trẻ em trên toàn thế giới và kêu gọi nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này.
2, Sự thách thức (3-7)
- Cuộc sống cực khổ nhiều mặ của trẻ em.+ Nạn nhân của chiến tranh bạo nạn phân biệt chủng tộc chế độ a-pác-thai sự xâm lợc chiếm đóng thôn tính của nớc ngoài.
+ Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo khủng hoảng kinh tế nạn đói vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp.
4000 em chÕt do suy dinh dìng do bệnh.
-> Nạn nhân của chiến tranh - Loại bỏ.
+ ChiÕn tranh + Bạo lực + §ãi nghÌo
- Châu phi: trẻ em đói nghèo chết đói, nạn nhân chất độc màu da cam, nạn nhân của chiến tranh, cuộc khủng bố ở Nga.- Thách thức là những khó khăn trớc mắt cần phải chú ý vợt qua.
- Các nhà lãnh đạo chính trị là những ngời ở cơng vị lãnh đạo các quốc gia.
- Họ quyết tâm vợt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.
* Nhận thức rõ thực trạng đáng báo
động về cuộc sống khó khăn bất hạnh của toàn thế giới.
-> Quan tâm giúp con ngời vợt qua những bất hạnh này.
3, Cơ hội.
+ Các nớc...có đủ phơng tiện kiến thức bảo vệ sinh mệnh của trẻ em loại trừ phần lớn khổ đau của các em, công ớc quốc tế quyền trẻ em tạo mọi cơ
hội...trẻ em thực sự đợc tôn trọng không khí chính trị tạo sự hợp tác đoàn kết quốc tế đẩy nền kinh tế phát triển.
- Tăng cờng phúc lợi trẻ em...u tiên.
- Nớc ta có đủ phơng tiện kiến thức thông tin y tế trờng học để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em.
?
20’?
?
?
?
?
?
?
nam nh thÕ nao? §Ó níc ta cã thÓ tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?
(Chính trị ổn định, kỹ thuật tăng trởng hợp tác quóc tế ngày càng mở rộng)
Nêu việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng chính quyền địa phơng nơi em ở đối với trẻ em.
Phần nhiệm vụ có mấy nội dung
đó là nội dung nào?
Những nhiệm vụ cụ thể đợc nêu ra trong bản tuyên bố là gì?
Em có nhận xét gì về nhiệm vụ
đợc nêu trên?
Em thấy các mục ý của phần 3 có gì đặc biệt?
Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận nh thế nào về tính chất của nhiệm vụ?
Tác giả đã nêu ra những biện pháp cụ thể nào?
Vì sao phải khôi phục tăng trởng kinh tÕ?
Liên hệ thực tế các quốc gia có những việc làm cụ thể nào trong lĩnh vực này?
Theo em các biện pháp nêu ở mục 17 có quan trọng không?
V× sao?
Trẻ em nớc ta đợc chăm sóc tôn trọng.
(Mầm non trờng học bệnh viện nhi, nhà văn hoá thiếu nhi, tiêm phòng, trại hè nhà hát nhà XB dành cho trẻ em).
* Điều kiện thuận lợi cơ bản để thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.
4.Nhiệm vụ :
10 – 15 nhiệm vụ cụ thể
2 16 – 17 biện pháp để thực hiện nhiệm vụ.
-Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh d- ỡng.-Trẻ em tàn tật hoàn cảnh sống đặc biệt phải đợc quan tâm.
- Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ.
- Đảm bảo trẻ học hết bậc học giáo dục cơ sở.
- Ngời mẹ đảm bảo an toàn khi mang thai.
- Cho trẻ biết rõ nguồn gốc lai lịch... các em sống có trách nhiệm.
- Toàn diện cụ thể về tất cả các mặt vật chất tinh thần sức khoẻ chế độ dinh d- ỡng phát triển giáo dục từ đối tợng quan tâm hàng đầu đến củng cố giáo dục xây dựng môi trờng xã hội. Từ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ đến khi trẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội.
- ý và lời dứt khoát mạnh mẽ rõ ràng.
* Là nhiệm vụ cụ thể toàn diện cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quèc gia.
+ Cấp bách : Bảo đảm khôi phục tăng trởng phát triển kinh tế.
+ Các nớc có lỗ lực phối hợp hành động hợp tác quốc tế
-> ảnh hởng đến số phận trẻ em.
- Hội nghị các nớc phát triển trên thế giới họp tại TôKiô bàn cách xoá nợ, hoãn nợ tăng viện trợ nhân đạo cho các nớc Nam á bị nạn động đất sóng thần 5 tỉ USD .
- Rất phát triển vì nó là sự phối hợp
đồng bộ giữa các nớc quốc tế.
* Cần sự nỗ lực liên tục sự phối hợp
đồng bộ giữa các nớc, sự hợp tác quốc tế.III, Tổng kết ghi nhớ.
- Trình bày mạch lạc rõ ràng, bố cục
5’?
?
3’?
Em cã nhËn xÐt g× vÒ bè côc cách trình bầy các ý trong văn bản?Qua văn bản em nhận thức nh thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em sự quan tâm của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề này?
Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phơng các tổ chức XH nơi em ở.
hợp lý các phần kết cấu chặt chẽ. Sử dụng phơng pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.
- Bảo vệ quyền lợi chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế. Qua chủ trơng chính sách hoạt
động cụ thể đối với việc bảo vệ cuộc sống trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội.
- Vấn đề đó đợc sự quan tâm thích đáng nhiệm vụ có tính chất cụ thể toàn diện.
IV, Luyện tập :
c. Củng cố, luyện tập: ( 2p)
* Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.
* Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa ph-
ơng các tổ chức XH nơi em ở.
- Chăm sóc chu đáo….
d. H ớng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Tìm hiểu thực tế về sự quan tâm chăm sóc trẻ em của chính quyền địa ph-
ơng.- Su tầm tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em và những sự quan tâm cảu các cấp, ngành… đối với trẻ em.
- Học bài, soạn bài chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Ngày soạn: 3.9.2010 Ngày giảng: 6.9.2010 TiÕt 13 Líp 9A, 9B
Các phơng châm hội thoại ( Tiếp)
1, Mục tiêu bài dạy : a. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.
b. VÒ kü n¨ng:
Đánh giá đợc hiệu quả diễn đạt ở những trờng hợp tuân thủ ( hoạc không tuân thủ) các phơng châm hội thoại trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Lựa chọn đúng phơng châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
c. Về thái độ:
2, Chuẩn bị của GV và HS:
a Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án.
b Chuẩn bị của HS : Học bài cũ. Làm bài tập 3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ (5p) * Kiểm tra bài
Câu hỏi: Em đã đợc học những phơng châm hội thoại nào? Thế nào là phơng châm lịch sự ? Cho ví dụ.
Đáp án:
+ Phơng châm quan hệ.
+ Phơng châm cách thức.
+ Phơng châm lịch sự-> Khi giao tiếp cần tôn trọng ngời khác.
* Đặt vấn đề vào bài mới:(1p)
Tiết trớc các em đã tìm hiểu phơng châm hội thoại. Để giao tiếp thành công ngời nói không chỉ cần nắm vững các phơng châm hội thoại mà còn phải XD rõ những đặc điểm của tình huống giao tiếp. Tiết học hôm nay giúp các em ...
b, Dạy nội dung bài mới:
10’
??
?
?
?
18’
?
?
Đọc truyện
Nhân vật chàng rể có tuân thủ
đúng phơng châm hôị thoại không? Vì sao em nhận xét nh vậy?Câu hỏi ấy đợc sử dụng có đúng lúc đúng chỗ không?
Em hãy tìm nhng tình huông kiểu nh trên?
Theo em cân chú ý điều gì khi sử dụng các phơng châm hội thoại?
( Những yếu tố trên ảnh hởng
đến giá trị giao tiếp của lời nói, nói chung đến việc tuân thủ ph-
ơng châm hội thoại nói riêng.
Chó ý t×nh huèng giao tiÕp)
Nhắc lại các phơng châm hội thoại đã học?
Xem lại tất cả các VD đã học em cho biết các tình huống nào, ph-
ơng châm hội thoại nào không đ- ợc tuân thủ?
Đọc đoạn đối thoại sgk
I, Quan hệ giữa ph ơng châm hôi thoại và các tình huống giao tiÕp.
* Truyện cời:
-> Không.
Trong tình huống giao tiếp khác có thể coi là lịch sự thể hiện sự quan tâm đối với ngời khác.
Trong tinh huống này ngời đợc hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ trên cây cao lúc mà ngời đó đang tập chung làm việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm một việc quấy rối gây phiền hà cho ngời khác.
Ví dụ: Bác nông dân làm việc vất vả...
gọi lên bờ.
Hỏi: Bác làm việc có mệt không.
* Việc vân dụng các phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của t×nh huèng giao tiÕp (nãi víi ai? nãi khi nào ? Nói ở đâu ? Nói để làm gì?) -> Có thể vì một câu nói thích hợp trong tình huống này nhng lại không thích hợp trong tình huống khác.
II, Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng châm hội thoại.
- Phơng châm về lợng, chất, quan hệ.
- Cách thức, lịch sự.
-> Có tình huống trong phơng châm lịch sự là đợc tuân thủ. Còn lại đều không tuân thủ phơng châm hội thoại.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chó ý tõ ng÷ in ®Ëm
An muốn biết thông tin nào?
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin nh An mong muốn hay không?
Phơng châm nào không đợc tuân thủ?
Vì sao ngời nói không tuân thủ phơng châm ấy?
Tìm những tình huống tơng tự nh trên?
Nguyên nhân nào khiến ngời nói không tuân thủ phơng châm hội thoại?
Khi bác sĩ nói với một ngời mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó. Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ?
Vì sao bác sĩ phải làm nh vậy?
Việc nói dối của bác sĩ có chấp nhận đợc không? Tại sao?
Cã thÓ t×m nh÷ng t×nh huèng khác mà phơng châm đó cũng không đợc tuân thủ?
( Khi nhận xét hình thức tuổi tác,
đánh giá học lực, hạnh kiểm, n¨ng khiÕu...)
Qua phân tích em rút ra bài học g×?
Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay không?
Phải hiểu ý nghĩa của câu này ntn?
Việc không tuân thủ phơng châm hội thoại còn bắt nguồn từ phơng châm nào?
- Máy bay đầu tiên chế tạo vào năm nào?Không
- Phơng châm về lợng (không cungcấp
đợc lợng thông tin nh An mong muốn) Vì ngời nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên chế tạo vào năm nào.
Để tuân thủ phơng châm về chất ngời nói trẻ lời chung chung.
- Bạn có biết nhà cô giáo chủ nhiêm ở
đâu không?
- ở khu bệnh viện
* Ngời nói vô ý vụng về thiếu văn hoá
trong giao tiÕp.
- Không tuân thủ phơng châm về chất.
-> Không nói thật về cơ thể cũng nh căn bệnh vì có thể khiến cho bệnh nhân hoảng sợ tuyệt vọng. Bác sĩ có thể động viên nếu cố gắng thì có thể vợt qua đợc hiÓm nghÌo.
-> Có thể chấp nhận đợc vì đó là việc làm nhân đạo và cần thiết có lợi cho bệnh nhân, có thể lạc quan hơn có nghị lực hơn.
VD: Ngời chiến sĩ không may xa vào tay địch không thể vì tuân thủ phơng châm về chất mà khai thật hết tất cả
những gì mình biết về đồng đội về bí mật của đơn vị.
* Ngời nói phải yêu tiên cho một ph-
ơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
-> Nếu xét nghĩa hiển ngôn( Tờng minh) thì câu không tuân thủ phơng châm về lợng vì không cho ngời nghe thêm mọtt thông tin nào. Song xét hàm ý (hàm ẩn) vẫn có nội dung tuân thủ ph-
ơng châm về lợng.
- Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải là mục đích cuói cùng của con ngời-> răn dậy ngời ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn thiêng liêng hơn.
* Ngời nói muốn gây một sự chú ý đẻ ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
* Ghi nhí: sgk III, Luyện tập: