Hoàn thiện công tác quản lý đơn giá tiền lơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam.DOC (Trang 80 - 85)

Hiện nay một số ý kiến cho rằng Nhà nớc không nên thẩm định đơn giá tiền lơng của các Tổng công ty, giao cho Hội đồng quản trị tự tiến hành xây dựng và thẩm định đơn giá tiền lơng, Nhà nớc quản lý tiền lơng và thu nhập của các Tổng công ty qua các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng. Trong thực tế, các Tổng công ty có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hơn thế nữa các chỉ tiêu tài chính của các Tổng công ty hiện nay không đợc quản lý một cách chặt chẽ, Hội đồng quản trị của các Tổng công ty đang trong quá trình hoàn thiện. Vì vậy, trong một vài năm tới Nhà nóc nên tiếp tục giao cho Liên Bộ thẩm

định và giao đơn giá tiền lơng cho các Tổng công ty. Việc giao đơn giá tiền lơng trong giai đoạn này có ý nghĩa nh là “một vùng đệm”, là “một bà đỡ” cho sự ra

đời một cơ chế quản lý tiền lơng mới phù hợp với tình hình thực tế, giúp Hội

đồng quản trị các Tổng công ty sắp xếp tổ chức nâng cao trình độ đủ khả năng

tăng quĩ tiền lơng quá cao ăn vào vốn và tài sản của Nhà nớc. Để thực hiện đợc

điều đó ngay từ bây giờ các Tổng công ty phải thực hiện triệt để các nguyên tắc sau trong khi phân bổ và quản lý đơn giá tiền lơng.

2.1. Thực hiện triệt để nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động bình quân cao hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

Nh trong phần lý thuyết đã phân tích mối quan hệ giữa tiền lơng, năng suất và hiệu quả doanh nghiệp, ta thấy sự cần thiết phải tăng năng suất lao động bình quân với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Trong năm 2000 có quy định trên nhng lại cha có một văn bản nào hớng dẫn thi hành một cách cụ thể vì vậy các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng vẫn cha thực hiện triệt để nguyên tắc này. Điều này đợc lý giải bởi các nguyên nhân sau:

- Thứ nhất: Do cha có văn bản hớng dẫn nên mặc dù đơn giá tiền lơng đợc xây dựng theo phơng pháp đơn vị sản phẩm nhng khi tiến hành xây dựng năng suất lao động bình quân các doanh nghiệp lại có quyền lựa chọn chỉ tiêu tính năng suất lao động sao cho năng suất lao động bình quân cao nhất. Vì vậy, các doanh nghiệp thờng chọn năng suất lao động theo doanh thu vì nó thờng cao hơn năng suất tính theo hiện vật. Việc lựa chọn cách tính chỉ tiêu năng suất không nhất quán qua các năm, làm cho ta khó so sánh năng suất lao động bình quân.

- Thứ hai: Do cha có văn bản hớng dẫn lên khi so sánh tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Doanh nghiệp so sánh số lập kế hoạch năm trớc và lập kế hoạch năm nay điều này không phản ánh thực tế giữa năng suất bình quân và tiền lơng bình quân lập kế hoạch để xây dựng đơn giá.

- Thứ ba: Việc so sánh giữa tốc độ tăng của năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lơng bình quân chỉ là so sánh giản đơn không có mối quan hệ nào giữa hai yếu tố này trong quá trình xây dựng đơn giá.

Để khắc phục tình trạng này Bộ lao động -Thơng binh và xã hội ban hành Thông t số 06/2001 ngày 29/1/2001 về việc hớng dẫn tính tốc độ tăng tiền lơng bình quân gắn với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trong các doanh nghiệp nhà nớc. Căn cứ hớng dẫn Thông t số 06/ 2001 ở trên và bảng đơn giá tiền lơng năm 2000 của Tổng công ty Giấy Việt Nam ta tính đợc.

WTH 1999 = 25,52 (tấn / ngời / năm).

WKH 2000 = 23,28 (tấn/ ngời/ năm).

Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân là:

WKH 2000

Iw = --- x 100% - 100% = - 8,78%

WTH 1999

Nh vậy năng suất lao động bình quân kế hoạch 2000 giảm so với thực hiện năm 1999 là 8,78% chứ không phải là tăng 10,2% nh trong phần thẩm định đơn giá.

TLTH 1999 = 1.196.000 (đồng/ ngời/ tháng).

TLKH 2000 = 1.360.000 (đồng/ ngời/ tháng).

Tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

TLKH 2000

ITL = --- x 100% - 100% = 13,71%

TL TH1999

Mặc dù năng suất lao động bình quân giảm nhng tốc độ tăng tiền lơng bình quân KH 2000 so với TH 1999 tăng 13,71%. Theo quy định tại Thông t số 06/2001 để đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc

độ tăng tiền lơng bình quân. Đối với doanh nghiệp có năng suất lao động bình quân năm kế hoạch thấp hơn năng suất lao động bình quân thực hiện năm trớc liền kề thì tiền lơng bình quân năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng tối đa

đợc xác định nh sau.

TL TH x ( Iw + 100% ) TLKHmax = ---

100%

Nh vậy có sự chênh lệch giữa tiền lơng bình quân theo đơn giá kế hoạch năm 2000 khi không áp dụng Thông t số 06/2001 với khi áp dụng. Ta thấy tiền lơng

tính theo đơn giá lớn nhất của Tổng công ty kế hoạch năm 2000 chỉ đạt 1.301.000 (đồng/ ngời/ tháng) giảm 4,38% so với thực tế áp dụng.

Vì vậy để thực hiện triệt để nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Các doanh nghiệp nhà nớc cần phải

áp dụng Thông t 06/ 2001 một cách triệt để, đồng thời các cơ quan có thẩm quyền tăng cờng công tác kiểm tra tình hình thực hiện Thông t trên một cách liên tục.

2.2. Thực hiện nguyên tắc gắn tiền lơng với lợi nhuận của doanh nghiệp.

Việc gắn hai yếu tố tiền lơng và thu nhập với chỉ tiêu lợi nhuận là cần thiết nó thể hiện mối quan hệ giữa làm và “ăn”. Mặt khác nó thể hiện mối quan hệ ràng buộc doanh nghiệp và ngời lao động trong tăng thu nhập và ổn định tăng lợi nhuận tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật “ăn” vào vốn của Nhà nớc.

Việc xem xét mối quan hệ này còn áp dụng trong việc thanh toán quỹ tiền l-

ơng thực hiện của doanh nghiệp. Vấn đề này đợc hớng dẫn tại Thông t số 18/1998 của Bộ lao động -Thơng binh và xã hội về việc hớng dẫn thanh toán quỹ tiền lơng thực hiện khi doanh nghiệp nhà nớc không bảo đảm chỉ tiêu nộp ngân sách và lợi nhuận.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc có lợi nhuận thực hiện thấp hơn so với năm trớc liền kề thì doanh nghiệp phải trừ lùi quỹ tiền lơng t-

ơng ứng với lợi nhuận giảm theo 2 cách sau.

Cách 1: Quỹ tiền lơng đợc tính theo công thức:

VTH = VĐG - (Pnt - Pth) + VPC + VTG

Trong đó:

VTH : Quỹ tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp.

VĐG: Quỹ tiền lơng đợc tính theo đơn giá đợc giao ứng với khối lợng sản phẩm thực hiện, hoặc doanh thu thực hiện hoặc tổng thu trừ tổng chi thực hiện hoặc lợi nhuận thực hiện

Pnt: Lợi nhuận thực hiện năm báo cáo trớc.

PTH: Lợi nhuận thực hiện năm báo cáo.

VBS: Quỹ tiền lơng bổ sung.

VPC: Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác.

VTG: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ.

Cách 2: Quỹ tiền lơng thực hiện đợc tính theo nguyên tắc cứ giảm 1% lợi nhuận so với năm trớc thì giảm 0,5% quỹ tiền lơng điều chỉnh tăng thêm và tính theo công thức:

VĐC (1 - PTH ) x 0,5

VTH = V + VĐC - --- + VPC + VBS + VTG

Pnt

Trong đó:

V: Quỹ tiền lơng chế độ đợc xác định theo số lao động định mức nhân với hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân và mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy

định.

VĐC: Quỹ tiền lơng điều chỉnh tăng thêm đợc xác định bằng quỹ tiền lơng theo đơn giá đợc giao từ quỹ tiền lơng chế độ.

Các thông số khác nh trong cách 1.

Để các doanh nghiệp tự giác áp dụng Thông t trên Nhà nớc nên xem xét các yêu tố khách quan ảnh hởng đến yếu tố lợi nhuận, loại trừ việc giảm trừ quỹ tiền lơng vì các nguyên nhân khách quan làm giảm lợi nhuận do có sự tham gia

điều chỉnh các yếu tố "đầu vào” và "đầu ra" của Chính phủ, hoặc do việc đổi mới công nghệ làm tăng chi phí giảm lợi nhuận, Khi đó Nhà nớc nên cho phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng và không phải giảm trừ quỹ tiền lơng.

2.3. Hoàn thiện công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

Xuyên suốt trong quá trình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng, ta thấy một mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ chế quản lý tiền lơng và quản lý tài chính doanh nghiệp. Theo đánh giá chung hiện nay, trên thực tế mối quan hệ này không

đợc chặt chẽ với nhau, theo số liệu phân tích tài chính cho biết trong cơ cấu doanh thu, tỷ trọng tiền lơng chiếm khoảng từ 6 %- 7%; lợi nhuận chiếm từ 4%- 5% còn lại là chi phí vật chất (chi phí máy móc, nguyên, nhiên vật liệu, các khoản nộp

ớc đã ban hành hệ thống văn bản và giao cho các cơ quan quản lý tơng đối chặt chẽ làm cơ sở cho việc thanh tra, kiểm tra. Trong khi đó chi phí vật chất chiếm tỷ trọng lớn nhng cha có cơ chế quản lý chặt chẽ về định mức, mặt bằng giá chuẩn vì

vậy việc kiểm tra, kiểm soát, thanh tra chi phí vật chất của hầu hết các doanh nghiệp đều không có căn cứ chuẩn mà chủ yếu dựa vào báo cáo cuả doanh nghiệp, đây là tồn tại sơ hở lớn trong quản lý tài chính doanh nghiệp

Trong các đơn vị sản xuất giấy của Tổng công ty theo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 Công ty Giấy Tân Mai có mức lợi nhuận âm 14.000 (triệu

đồng). Mặc dù Công ty Giấy Tân Mai là doanh nghiệp nhà nớc xếp hạng I có công nghệ cao, quy mô tài sản lớn, có số lao động đứng thứ hai trong Tổng công ty với 1.320 lao động, chất lợng sản phẩm cao đạt chứng chỉ ISO 9002. Theo kế hoạch 2000 Công ty sản xuất và tiêu thụ 60.000 (tấn giấy) các loại đạt doanh thu 577.428 (triệu đồng), chỉ tiêu nộp ngân sách năm 2000 của Công ty là 3.180 (triệu

đồng). Chi phí vật chất năm 2000 là 555.255 (triệu đồng) chiếm 96,16% giá trị tổng doanh thu, tổng quĩ tiền lơng năm 2000 của Công ty là 18.993 (triệu đồng) bằng 3,3% giá trị tổng doanh thu. Với tỷ trọng nh trên nếu thất thoát hoặc lãng phí chi phí vật chất từ 3% đến 5% thì tổng thất thoát hoặc lãng phí chi phí vật chất lên tới 16.658 (triệu đồng) đến 27.763 (triệu đồng) xấp xỉ và lớn hơn tổng quỹ tiền lơng. Vì vậy Tổng công ty Giấy Việt Nam cần phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra lại tình hình quản lý chi phí vật chất tại Công ty Giấy Tân Mai để

đảm bảo tiền lơng ngời lao động không bị ảnh hởng bởi sự yếu kém trong khâu quản lý chi phí vật chất. Theo thông t số 05 và Thông t số 18/2001 ở trên thì nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp không những không đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu mà còn phải trừ lùi quỹ tiền lơng. Điều này

ảnh hởng rất lớn đến thu nhập của ngời lao động.

Do đó để cần phải tăng cờng hiệu quả công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp tránh ảnh hởng tới cơ chế quản lý tiền lơng. Nhà nớc nên tăng cờng thanh tra, kiểm tra các Công ty sử dụng có đúng chi phí vật chất đã bỏ ra hay không tránh tình trạng lãng phí vật chất và ảnh hởng đến kết quả thu nhập của ngời lao

động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam.DOC (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w