THỰC HÀNH – CẮM HOA

Một phần của tài liệu HD CKTKN CN6 (8 6 09) (1) (Trang 46 - 50)

1. Kỹ năng: Hiểu được các dạng cắm hoa cơ bản dùng trong trang trí; thực hiện được các kiểu cắm cơ bản đã học dựa trên các nguyên tắc cơ bản được học.

3. Thái độ:

-HS hình thành nhận thức về thẩm mỹ, yêu thích nghệ thuật, yêu thiên nhiên.

-HS hình thành thói quen làm việc gọn gàng, ngăn nắp.

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNNG D N TH C HI NẪN THỰC HIỆN ỰC HIỆN ỆN

MỤC TIÊU, NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1. Nội dung

- Cắm dạng cắm hoa thẳng đứng.

- Cắm dạng cắm hoa nghiêng.

- Cắm dạng cắm hoa tỏa tròn.

- Cắm dạng cắm hoa tự do.

Các nội dung giảng dạy:

- Ý nghĩa của các dạng cắm hoa trang trí;

- Cắm dạng cắm hoa thẳng đứng:

+ Dạng cơ bản;

+ Dạng vận dung.

- Cắm dạng cắm hoa nghiêng:

+ Dạng cơ bản;

+ Dạng vận dung.

- Cắm dạng cắm hoa tỏa tròn:

+ Dạng cơ bản;

+ Dạng vận dung.

- Cắm dạng cắm hoa tự do.

2. Mục tiêu

Cắm được một số dạng hoa cơ bản phù hợp với không gian nơi ở hoặc nơi học tập.

- Nhận dạng, phân biệt được các dạng cắm hoa và vận dụng được vào thực tế giải thích được ý nghĩa của các dạng cắm hoa.

- Giải thích được sơ đồ cắm hoa các dạng.

- Phân tích được quy trình cắm hoa các dạng.

- Giải thích được ý nghĩa các dạng hoa vận dụng.

3. Sử dụng thiết bị dạy học

- GV sử dụng tranh ảnh trong SGK để hướng dẫn HS thực hành.

- Chuẩn bị sắn một số dạng cắm hoa vận dụng.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trong SGK để tìm hiểu nội dung bài giảng.

- Quan sát mẫu cắm hoa các dạng để thực hành.

4. Yêu cầu học tập - Tìm hiểu các dạng cắm hoa cơ bản, dạng cắm hoa vận dụng;

- Tìm hiểu kỹ thuật cắm hoa dạng nghiêng;

- Tìm hiểu kỹ thuật cắm hoa dạng tỏa tròn;

- Tìm hiểu kỹ thuật cắm hoa dạng tự do.

- Cắm được các dạng hoa cơ bản nêu trên.

5. Kiểm tra, đánh giá Yêu cầu:

- GV yêu cầu HS thực hành và chấm sản phẩm sau khi thực hành.

- Căn cứ để chấm điểm : + Đúng yêu cầu;

+ Tính sáng tạo trong thực hành.

Bài 15

CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm ăn uống hợp lý; lý do phải ăn uống hợp lý.

- Biết được Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.

- Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và hậu quả của việc thừa và thiếu các chất dinh dưỡng

- Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm. để bảo đảm đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.

2. Kỹ năng: Biết cách ăn uống hợp lý để bảo đảm cho sức khỏe, luyện tập thói quen ăn uống đúng cách.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khỏe qua việc ăn uống.

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNNG D N TH C HI NẪN THỰC HIỆN ỰC HIỆN ỆN MỤC TIÊU, NỘI DUNG

SÁCH GIÁO KHOA HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Nội dung Các nội dung giảng dạy:

- Khái niệm về ăn uống hợp lý.

- Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.

- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

- Khái niệm và lý do ăn uống hợp lý.

- Vai trò của các chất dinh dưỡng như:

Đạm, đường bột, chất béo, sinh tố chất khoáng và nước.

- Giá trị dinh dưỡng của thức ăn và nhóm thức ăn;

- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể (các chất dinh dưỡng).

2. Mục tiêu

- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

- Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế.

- Trình bày được khái niệm và lý do ăn uống hợp lý là đủ lượng, đủ chất.

- Trình bày được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày là cung cấp các chất đạm, béo, đường bột và sinh tố.

- Mô tả được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể để đảm bảo cung cấp đầy đủ.

- Trình bày được hậu quả của việc thừa và thiếu các chất dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển không bình thường.

- Trình bày được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn; cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để bảo đảm đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.

3. Sử dụng thiết bị dạy học - GV sử dụng tranh có trong bộ thiết bị dạy học tôi sthiểu hoặc thông qua máy chiếu và máy tính (nếu có điều kiện).

- GV yêu cầu HS quan sát và sử dụng trang ảnh trong SGK.

- GV hướng dẫn HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ trong SGK để khai thác thông tin về bài học.

- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế để so sánh với nội dung bài giảng.

4. Yêu cầu học tập - Tìm hiểu khái niệm về ăn uống đủ chất.

- Tìm hiểu về vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể con người trong bữa ăn hàng ngày.

- Tìm hiểu khái niệm nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và nhu cầu các chất dinh dưỡng đối với sự phát triển của cơ thể.

- Liên hệ thực tế đẻ thấy đuwocj hậu quả của việc thừa và thiếu chất dinh dưỡng.

- Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng và sự thay thế các chất đảm bảo đủ dinh dưỡng.

5. Kiểm tra, đánh giá Yêu cầu:

- GV củng cố bài giảng thông qua việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm về các chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng và cách thay thế để gia cho HS làm ở nhà (hoặc tại lớp nếu đủ thời gian)

Bài 16

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Hiểu được nguyên nhân, tác hại của việc ngộ độc thức ăn và biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm.

2. Kỹ năng: Biết giữ gìn sức khỏe qua việc ăn uống an toàn

3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNNG D N TH C HI NẪN THỰC HIỆN ỰC HIỆN ỆN MỤC TIÊU, NỘI DUNG

SÁCH GIÁO KHOA HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Nội dung

- Vệ sinh thực phẩm.

- An toàn thực phẩm.

- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễn độc thực phẩm.

Các nội dung giảng dạy:

- Khái niệm về an toàn thực phẩm.

- Vệ sinh thực phẩm:

+ Khái niệm về nhiễm trùng thực phẩm;

+ Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.

- An toàn thực phẩm:

+ Định nghĩa về an toàn thực phẩm;

+ An toàn thực phẩm khi mua;

+ An toàn thực phẩm khi chế biến.

- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm:

+ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn;

+ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.

2. Mục tiêu

- Hiểu được khái niệm an toàn thực phẩm.

- Hiểu được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và cách chọn lựa thực phẩm phù hợp.

- Giải thích được khái niệm an toàn thực phẩm, nhiễm trùng thực phẩm.

- Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn hoạt động làm nhiễm trùng thực phẩm.

- Giải thích cơ sở khoa học của các phương pháp an toàn thực phẩm khi mua sắm, chế biến và bảo quản thực phẩm.

- Phân tích, giải thích được các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

- Vận dụng vào thực tiễn để ăn uống vệ sinh bảo đảm sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.

3. Sử dụng thiết bị dạy học - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu tranh ảnh trong SGK.

- Liên hệ với thực tế để hiểu rõ nội dung bài học.

4. Yêu cầu học tập - HS tìm hiểu khái niệm an toàn thực phẩm;

- Tìm hiểu cơ sở khoa học của nhiễm trùng thực phẩm.

- Tìm hiểu các nguyên nhân của ngộ độc thức ăn.

- Từ hiểu biết trên liên hệ để tìm hiểu các biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm khi mua bán, chế biến.

- Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế sinh hoạt của gia đình nhằm bảo vệ sức khỏe cho các thành viên.

5. Kiểm tra, đánh giá Yêu cầu:

- GV sử dụng các câu hỏi trong SGK để hướng dẫn HS trả lời củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị một số câu hỏi liên hệ với thực tế.

Bài 17

Một phần của tài liệu HD CKTKN CN6 (8 6 09) (1) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w