TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG

Một phần của tài liệu HD CKTKN CN6 (8 6 09) (1) (Trang 54 - 57)

1. Kiến thức: Biết được cách làm món nộm rau muống.

2. Kỹ năng:

- Thực hành được món trộn hỗn hợp Nộm rau muống.

- Hiểu và vận dụng được quy trình thực hiện chế biến món Nộm rau muống.

3. Thái độ: Có ý thức thực hành đúng quy trình.

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNNG D N TH C HI NẪN THỰC HIỆN ỰC HIỆN ỆN MỤC TIÊU, NỘI DUNG

SÁCH GIÁO KHOA HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Nội dung

- Chuẩn bị nguyên liệu thực hành.

- Quy trình thực hành.

Các nội dung giảng dạy:

- Chuẩn bị nguyên liệu chế biến;

- Quy trình chế biến;

- Thực hành chế biến món ăn.

2. Mục tiêu

Hiểu được cách chế biến món nộm rau muống.

- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết;

lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.

- Giải thích và thực hành đúng quy trình thực hành và trộn được món Nộm rau muống.

- Có ý thức thực hành đúng quy trình.

- Có ý thức gìn giữ môi trường khi thực hành.

3. Sử dụng thiết bị dạy học GV chuẩn bị đủ dụng cụ và các nguyên vật liệu cần thiết để thực hành món Nộm rau muống.

- GV chia dụng cụ và nguyên liệu theo nhóm, yêu cầu HS nhận dạng, tìm hiểu công dụng của các dụng cụ, thực hiện theo thao tác mẫu của GV.

- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh.

4. Yêu cầu học tập - Nghiên cứu kỹ nguyên liệu và quy trình chế biến món ăn.

- Thực hành chế biến món Nộm rau muống đúng quy trình:

+ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu thực hành (sơ chế);

+ Bước 2. Chế biến;

+ Bước 3. Trình bày.

- Bảo vệ môi trường nơi thực hành.

5. Kiểm tra, đánh giá Yêu cầu:

GV đánh giá, chấm điểm dựa vào công tác chuẩn bị, quy trình thực hành và kết quả theo nhóm.

THỰC HÀNH TỰ CHỌN 1. Khái quát chung:

N i dung th c h nh t ch n g m m t s b i th c h nh ch bi n các mónộ/thứ bậc của ực hành tự chọn gồm một số bài thực hành chế biến các món à mức độ/thứ bậc của ực hành tự chọn gồm một số bài thực hành chế biến các món ọc phỏng theo cách làm của BS.Bloom (bảng 2). ồm một số bài thực hành chế biến các món ộ/thứ bậc của ố bài thực hành chế biến các món à mức độ/thứ bậc của ực hành tự chọn gồm một số bài thực hành chế biến các món à mức độ/thứ bậc của ế biến các món ế biến các món n thông th ng trong gia ình nh :

ăn thông thường trong gia đình như: ường trong gia đình như: đ ư

- Luộc rau;

- Nấu cơm;

- Nấu canh;

- Kho cá;

- Hấp trứng thịt;

- Nướng thịt;

- Rán trứng - Rang tôm;

- Xào đậu cô ve;

- Muối dưa cải.

Nội dung này giáo viên chỉ giới thiệu để HS tham khảo để thực hiện chế biến ở gia đình, không bắt buộc dạy trong chương trình chính khóa.

2. Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn HS cách đọc để tìm hiểu nội dung từng bài theo cấu trúc chung của tài liệu:

Phần 1. Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu chế biến;

Phần 2. Quy trình thực hành chế biến món ăn.

Hướng dẫn HS tự đọc để vận dụng vào thực tế chế biến thức ăn trong gia đình. Trong quá trình thực hiện chế biến cần lưu ý HS những lưu ý để đảm bảo chế biến thành công, bảo đảm chất lượng dinh dưỡng trong món ăn, đồng thời chú ý bảo vệ môi trường tron khi chế biến.

Bài 21

TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm bữa ăn hợp lý trong gia đình.

- Hiểu cách bảo đảm ăn uống đủ nhu cầu dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình.

- Hiểu những nguyên tắc bảo đảm tổ chức bữa ăn hợp lí.

2. Kỹ năng: Tổ chức được bữa ăn hợp lý cho gia đình.

3. Thái độ : Yêu thích việc tổ chức bữa ăn ngon, bổ dưỡng, ít tốn kém và không lãng phí

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNNG D N TH C HI NẪN THỰC HIỆN ỰC HIỆN ỆN

MỤC TIÊU, NỘI DUNG

SÁCH GIÁO KHOA HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1. Nội dung

- Phân chia số bữa ăn trong ngày.

- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

Các nội dung giảng dạy:

- Khái niệm về bữa ăn hợp lý.

- Phân chia số bữa ăn trong ngày hợp lý.

- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

2. Mục tiêu

- Biết được khái niệm bữa ăn hợp lý trong gia đình.

- Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý cho mỗi gia đình.

- Trình bày khái niệm bữa ăn hợp lý là sự phối hợp các thực phẩm chế biến món ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng.

- Giải thích được cơ sở khoa học của việc phân chia số bữa ăn trong ngày để bảo vệ sức khỏe.

- Giải thích được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.

3. Sử dụng thiết bị dạy học GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK để tìm hiểu nội dung bài dạy.

4. Yêu cầu học tập - Tìm hiểu khái niệm bữa ăn hợp lý: ăn đúng giờ, đúng mức, đủ dinh dưỡng.

- Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc phân chia bữa ăn trong ngày hợp lý (thỏa mãn yêu cầu của mỗi thành viên):

+ Xác định như cầu của mỗi thành viên;

+ Điều kiện tài chính của gia đình;

+ Đảm bảo cân bằng dinh dưỡng;

+ Cách thay đổi món ăn.

- Tìm hiểu những nguyên tắc bảo đảm bữa ăn hợp lý.

5. Kiểm tra, đánh giá Yêu cầu:

- GV sử dụng câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời để củng cố hoặc tham gia xây dựng bài.

- Chuẩn bị một số câu hỏi liên hệ với kiến thức đã học để khắc sâu khiến thức về nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.

Bài 22

Một phần của tài liệu HD CKTKN CN6 (8 6 09) (1) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w