CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ TỰ HỌC MÔN HÓA H ỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.3. N ỘI DUNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ TỰ HỌC
2.3.2. Ph ần lí thuyết và bài tập hỗ trợ tự học theo chương
2.3.2.1. Ph ần lí thuyết và bài tập hỗ trợ tự học Chương 1: Sự diện li
A.Mục tiêu 1. Kiến thức
• HS biết các khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu; axit , bazo, hidroxit lưỡng tính, muối theo A-rê-ni-ut; sự điện li của nước.
• HS hiểu:Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, pH. Chất chỉ thị axit-bazo.
2.Kĩ năng
• Rèn luyện một số kĩ năng thực hành có liên quan đến hiện tượng điện li, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
• Viết đúng các phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn.
• Tính toán đúng các phép tính có liên quan đến [H+]; pH; xác định môi trường axit, bazo, trung tính của dung dịch.
B.Tài liệu tham khảo
1.SGK hóa học 11 cơ bản và nâng cao 2.Sách bài tập lớp 11
3.Một số khái niệm về lí thuyết hóa học chủ đạo trong chương trình hóa học phổ thông (Nguyễn Thị Ngà, Phạm Thị Thu Hường, Vũ Anh Tuấn , NXB giáo dục Việt Nam)
C. Nội dung kiến thức cơ bản
1. Tích số ion của nước và môi trường a. Tích số ion của nước
KH2O = [H+]. [OH−] = 10−14 b. Môi trường
[H+] = [OH−] = 10−7M⇒môi trường trung tính : không làm đổi màu quỳ tím
[H+] > 10−7M > [OH−]⇒môi trường axit : quỳ tím chuyển sang màu đỏ [H+] < 10−7M < [OH−]⇒môi trường kiềm : quỳ tím chuyển sang màu xanh 2. Khái niệm về pH
[H+] = 10−aM →pH = a hay pH =−lg[H+] Hoặc pH = 14 – (- lg[OH−] ) = 14 + lg[OH−]
3.Độ điện li α và hằng số cân bằng (hằng số điện li) K AB ⇄ A+ + B−, hằng số điện li K =�A+[AB]�.[B−]
Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion(n) và tổng số phân tử hòa tan (n0)
α= 𝑛 𝑛0
Khi pha loãng dung dịch thi độ điện li của các chất đều tăng Mối quan hệ giữa α và K
AB ⇄ A+ + B− Ban đầu C0
Phân li α.C0 α.C0 α.C0 Cân bằng C0 - α.C0 α.C0 α.C0
Hằng số điện li
𝐾 =α. C0α. C0
C0−α. C0 = α2C0
1−α Do α ≪1→1 - α ≈ 1→ α = K
C0 → C0 càng nhỏ → α càng lớn 4. Dung dịch đệm
Các dung dịch đệm thường gồm:
Axit yếu và muối của nó, chẳng hạn như dung dịch CH3COOH và CH3COONa.
Bazơ yếu và muối của nó, chẳng hạn như dung dịch NH3 và NH4Cl
Một muối trung tính và một muối axit chẳng hạn như dung dịch của CO32− và HCO3−.
Hai muối axit có hằng số axit khác nhau, chẳng hạn như dung dịch của NaH2PO4 và Na2HPO4.
Chú ý
• Bài tập pha loãng dung dịch : Khi pha loãng dung dịch A có thể tích và nồng độ V1 và C1 bởi nước thu được dung dịch có thể tích là V2 và nồng độ lá C2 ta có mối quan hệ như sau : V1.C1 = V2.C2 = C2(V1 + Vnước).
• Khi bài toán cho hỗn hợp axit mạnh phản ứng với hỗn hợp bazơ mạnh thì không cần viết nhiều phương trình phân tử mà viết dạng ion rút gọn.
[H+] + [OH−] → H2O (*) Từ axit → tính số mol axit → số mol [H+]
Từ bazơ → tính số mol bazơ → số mol [OH−]
So sánh dựa vào (*) xác định axit dư hay bazơ dư rồi từ đó tính toán tiếp theo yêu cầu của đề bài.
• Bài tập tính pH của dung dịch Nếu đề cho dung dịch axit :
Tìm số mol axit → số mol H+→[H+]→ pH = - lg[H+] Nếu đề cho dung dịch kiềm :
Tìm số mol kiềm → số mol OH− →[OH−] → [H+] =[OH10−14−] →pH = - lg[H+]. D. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 : Tính pH trong dung dịch chất điện li mạnh
Dạng 2 :Tính độ điện li α ; pH của dung dịch chất điện li yếu E.BÀI TẬP
Câu 1: Cho các chất sau: KCl, HClO4, Ba(OH)2, HClO, MgSO4. Số chất điện li mạnh là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: Cho các chất sau: KCl, HF, Ba(OH)2, CH3COOH, MgSO4. Số chất điện li mạnh là
A. 5. B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: Cho các chất sau: KCl, HF, Ba(OH)2, CH3COOH, MgSO4. Số chất điện li yếu là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 4: Chất lỏng nào không dẫn điện ?
A. Nước biển . B. Nước vôi trong.
C. Nước đường ( dd saccarozơ). D. Giấm ăn (dd CH3COOH).
Câu 5: Trộn 2 thể tích bằng nhau có dùng nồng độ mol của dd H2SO4 và NaOH thì pH của dung dịch sau phản ứng có
A. pH < 7. B. pH = 7.
C. pH > 7. D. pH không xác định được.
Câu 6: Dung dịch Al(NO3)3 có 0,6 mol thì số mol Al3+ là
A. 0,2 mol. B. 0,1 mol.
C. 0,3 mol. D. 0,15 mol.
Câu 7: Phương trình điện li của Mg(NO3)2 là
A. Mg(NO3)2 → Mg2+ + . B. Mg(NO3)2 → Mg2+ + . C. Mg(NO3)2 → Mg+ + . D. Mg(NO3)2 → Mg+ + . Câu 8: Phương trình ion rút gọn 2H+ + S2- → H2S ứng với phương trình phân tử là
A. HCl + FeS → FeCl2 + H2S. B. H2 + S → H2S.
C. 2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S. D. 2HCl + NaS → NaCl + H2S.
Câu 9: Trong các phương trình điện li sau, phương trình nào sai
A. KOH → K+ + OH-. B. NaCl → Na+ + Cl-.
C. HClO → H+ + ClO-. D. Ba(NO3)2 → Ba2+ + . Câu 10: Trộn hai dung dịch với nhau, trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng giữa các ion ?
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch K2CO3. B. Dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch HCl và dung dịch KHCO3. D. Dung dịch FeCl3 và dung dịch KNO3.
Câu 11: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào chứa tất cả các chất là chất điện li yếu A. HClO4, HNO3, H2SO4. B. H2S, H2SO4, H2SO3.
C. HClO, HNO2, HF . D. Ba(NO3)2, HNO3, Ba(HCO3)2. Câu 12: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào chứa tất cả các chất là chất điện li mạnh
A. HClO4, HNO3, H2SO4 . B. H2S, H2SO4, H2SO3.
C. HClO, HNO2, HF. D. Ba(NO3)2, HNO3, CH3COOH.
Câu 13: Khi cho hai chất nào sau đây phản ứng với nhau thì thu được phương trình ion thu gọn là Ba2+ + → BaCO3 ↓
A. BaCl2 + CaCO3 . B. Ba(OH)2 + Na2CO3. C. BaSO4 + K2SO4 . D. Ba(OH)2 +NaHCO3. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do.
A. sự chuyển dịch của các electron. B. sự chuyển dịch của các cation.
C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 15: Muối axit là muối
A. mà phân tử vẫn có khả năng cho proton. B. vẫn còn nguyên tử hiđro trong phân tử.
C. phản ứng được với bazơ. D. mà dung dịch luôn luôn có pH
< 7.
Câu 16: Phản ứng ion nào sau đây là đúng
A. FeS + 2H+ → + H2S. B. + →MgCO3 ↓.
C. K+ + → K2CO3. D. Na+ + → NaNO3.
Câu 17: Các dung dịch axit nhu HCl, bazơ nhu NaOH và muối như NaCl dẫn điện được còn các dung dịch như ancol etylic, glixerol…không dẫn điện được là do
A. đây là các hợp chất không phân li ra ion khi tan trong nước.
B. đây là các hợp chất phân li yếu khi tan trong nước.
C. đây là các hợp chất không tan trong nước.
D. đây là các hợp chất hữu cơ.
Câu 18: Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính
A. Zn(OH)2 . B. Sn(OH)2 .
C. Mg(OH)2 . D. Pb(OH)2.
Câu 19: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất A. chất có tính trung hòa.
B. có khả năng tạo liên kết hiđro với các chất.
C. dung môi phân cực.
D. dung môi có thể hòa tan tất cả các chất.
Câu 20: Kết tủa CdS được tạo thành trong dung dịch bằng cặp chất nào sau đây A. CdCl2 + NaOH . B. Cd(NO3)2 + HCl.
C. Cd(NO3) + Na2S. D. CdCl2 + Na2SO4. Câu 21: NaF trong trường hợp nào dưới đây không dẫn được điện
A. Dung dịch NaF trong nước.
B. NaF rắn, khan.
C. NaF nóng chảy.
D. Dung dịch tạo thành khi hòa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước.
Câu 22: Muối trung hòa là muối
A. mà gốc anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+. B. mà gốc anion gốc axit vẫn còn hi đro có khả năng phân li ra ion H+. C. mà gốc anion có chứa nguyên tử hi đro.
D. mà gốc anion không có chứa nguyên tử hiđro.
Câu 23: Biết Zn(OH)2 là một hiđroxit lưỡng tính, phương trình biểu diễn sự phân li theo kiểu bazơ là
A. Zn(OH)2 + 2 . B. Zn(OH)2 → + 2 .
C. Zn(OH)2 + . D. Zn(OH)2 + 2 .
Câu 24: Chất nào sau đây không dẫn điện được
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 25: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3
A. Fe2(SO4)3 + KI. B. Fe(NO3)3 + KOH.
C. Fe(NO3)3 + Fe . D. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4. Câu 26: Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là
A. chất khi tan trong nước phân li ra ion . B. chất khi tan trong nước nhận ion . C. chất khi tan trong nước nhận ion . D. chất khi tan trong nước phân li ra ion .
Câu 27: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là muối trung hòa
A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. NaH2PO4. D. Na2- HPO4.
Câu 28: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không phải là muối axit A. NH4HSO4. B. Na2HPO3. C. NaH2PO4. D.
K2HPO4.
Câu 29: Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp nào chỉ gồm muối axit A. KHCO3, Na2HPO3, NaH2PO2 .
B. Ca(H2PO4)2, NaHCO3, MgHPO4. C. Na2SO4, K2CO3, MgS.
D. FeCl2, Na2HPO3, Zn(NO3)2.
Câu 30: Các tập hợp ion nào sau đây không tồn tại đồng thời trong một dung dịch
A. . B. .
C. . D. .
Câu 31: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,050 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [ ] = 0,050 M. B. [ ] < [ ].
C. [ ] > [ ] . D. [ ] < 0,050 M.
Câu 32: Đối với dung dịch axit mạnh HCl 0,050 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol sau đây là đúng ?
A. [ ] = 0,050 M . B. [ ] < [ ].
C. [ ] > [ ] . D. [ ] < 0,050 M.
Câu 33: Phương trình ion nào sau đây chứng tỏ Al(OH)3 có tính chất của một axit
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 34: Trộn hai dung dịch với nhau, trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng giữa các ion
A. Dung dịch FeCl3 với dung dịch KNO3. B. Dung dịch BaCl2 với dung dịch K2CO3. C. Dung dịch HCl với dung dịch KHCO3. D. Dung dịch NaCl với dung dịch AgNO3.
Câu 35: Một dung dịch có [ ] = 1,5. M. Môi trường của dung dịch này là
A. axit. B. trung tính.
C. kiềm. D. không xác định được.
Câu 36: Một dung dịch có [ ] = 1,5. M. Môi trường của dung dịch này là
A. axit. B. trung tính.
C. kiềm. D. không xác định được.
Câu 37: Phát biểu nào không đúng?
A. Môi trường axit là môi trường trong đó . B. Môi trường axit là môi trường trong đó . C. Môi trường kiềm là môi trường trong đó . D. Môi trường trung tính là môi trường trong đó .
Câu 38: Tích số được gọi là tích số ion của nước. Giá trị của ở 25oC là
A. 1,1. . B. 1,2. .
C. 1,0. . D. 1,3. .
Câu 39: Tích số được gọi là tích số ion của nước. Biểu thức tính là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 40: Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp nào chỉ chứa hiđroxit lưỡng tính ? A. Zn(OH)2, Ba(OH)2, NaHCO3, KNO3.
B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2. C. Zn(OH)2, Al(OH)3, NaOH, Pb(OH)2. D. Zn(OH)2, Al(OH)3, NaOH, Cu(OH)2.
Câu 41: Phương trình biểu diễn sự phân li theo kiểu bazơ của Al(OH)3 là A. Al(OH)3 + 3 . B. Al(OH)3 → + 3 .
C. Al(OH)3 + . D. Al(OH)3 + 3 .
Câu 42: Có thể đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ . Để tránh ghi nồng độ với số mũ âm, người ta thường dùng giá trị pH. pH được tính như sau
A. pH = - lg ] . B. pH = lg ].
C. pH = - ln ] . D. pH = - ln ].
Câu 43: Chất chỉ thị axit – bazơ là A. chất chuyển sang màu đỏ .
B. chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
C. chất không có biến đổi màu sắc khi ở trong dung dịch.
D. chất chuyển sang màu xanh.
Câu 44: Quỳ tím là một chất chỉ thị axit – bazơ, nó chỉ chuyển sang màu đỏ ở một giá trị pH xác định, giá trị pH nằm khoảng
A. pH ≤ 5. B. pH ≤ 6. C. pH ≤ 7. D. pH ≤ 8.
Câu 45: Phát biểu đúng là
Quỳ và phenolphtalein là hai chỉ thị axit - bazơ thông dụng, màu của chúng khác nhau tùy thuộc vào khoảng pH ở trong dung dịch
A. Quỳ : đỏ (pH ≤ 6), tím ( pH = 7), xanh (pH ≥ 8); phenolphtalein : không màu (pH < 8,3), hồng ( pH ≥ 8,3).
B. Quỳ : đỏ (pH ≤ 6), tím ( pH = 7), xanh (pH ≥ 8); phenolphtalein : không màu (pH < 8,3), hồng ( pH ≥ 8,3).
C. Quỳ : đỏ (pH < 7), tím ( pH = 8), xanh (pH ≥ 9); phenolphtalein : không màu (pH < 8,3), hồng ( pH ≥ 8,3).
D. Quỳ : đỏ (pH < 7), tím ( pH = 8), xanh (pH ≥ 9); phenolphtalein : không màu (pH ≤ 8,3), hồng ( pH > 8,3).
Câu 46: Một dung dịch có = 1,5. thì pH của dung dịch bằng
A. 5,18. B. 6,13 . C. 9,10. D. 4,78.
Câu 47: Một dung dịch có = 1,5. thì pH của dung dịch bằng
A. 5,18. B. 6,13. C. 9,18. D. 4,78.
Câu 48: Trong dung dịch HCl 0,010M, tích số ion của nước là
A. > 1,0. . B. < 1,0. .
C. = 1,0. . D. không xác định được.
Câu 49: Chọn câu trả lời sai
A. pH = - lg . B. pH = - lg .
C. = thì pH = a . D. = 1,0. .
Câu 50: Chọn câu đúng
A. Hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
B. Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n0).
C. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa.
D. Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li của các chất điện li đều giảm.
Câu 51: Dung dịch HCl 0,15M có pH bằng
A. 0,97. B. 0,68. C. 1,50. D. 0,82.
Câu 52: Dung dịch NaOH 0,15M có pH bằng
A. 10,97. B. 10,68. C. 13,18 . D. 10,82.
Câu 53: Dung dịch HNO3 0,0050M có pH bằng
A. 1,97. B. 1,68. C. 2,0. D. 1,82.
Câu 54: Dung dịch Ba(OH)2 0,050M có pH bằng
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.
Câu 55: Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào sau đây là đúng ?
A. [ ] = 2,0. M . B. [ ] = 5,0. M.
C. [ ] = 1,0. M . D. [ ] = 1,0. M.
Câu 56: Một dung dịch có [ ] = 2,5. M. Dung dịch có môi trường là
A. axit . B. bazơ.
C. trung tính . D. không xác định được.
Câu 57: Nồng độ mol/l của ion OH− trong dung dịch bẳng 1,8. 10−5 mol/l. pH của dung dịch này là
A.8,25 . B.9,25. C.8,75 . D.10,5.
Câu 58: Nồng độ ion H+ là 1,2. 10−4 thì pH của dung dịch này là
A.3,92. B.4,92. C.3,29. D.3,98.
Câu 59: Một dung dịch có [OH−] = 4,2.10−3M, dung dịch này có
A.pH = 3. B.pH = 4. C.pH < 3. D.pH > 4.
ĐÁP ÁN
1B 2C 3D 4C 5B 6A 7B 8C 9C 10D
11C 12A 13B 14D 15A 16A 17A 18C 19C 20C
21A 22A 23D 24A 25B 26D 27A 28B 29B 30B
31D 32A 33D 34A 35A 36A 37B 38C 39A 40B
41A 42A 43B 44B 45A 46A 47C 48C 49B 50B
51D 52C 53C 54A 55C 56A 57B 58A 59D