Các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh và tớnh chống chịu bệnh ủạo ụn của cỏc giống lỳa

Một phần của tài liệu điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryze cav) và biện pháp phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học ở bắc ninh vụ xuân năm 20122013 (Trang 21 - 24)

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

2.1.4. Các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh và tớnh chống chịu bệnh ủạo ụn của cỏc giống lỳa

Trong tự nhiên, khả năng gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae Cav.

luụn luụn biến ủổi do ủột biến, do sự biến ủộng của cỏc yếu tố sinh thỏi khỏc nhau và các giống lúa khác nhau chính là nguyên nhân hình thành nên các chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia oryzae Cav.. Những chủng sinh lý nấm này không khác nhau về hình thái mà chỉ khác nhau về sinh lý gây bệnh trên từng nhóm giống lúa riêng biệt.

Việc nghiên cứu và phát hiện các nòi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh ủạo ụn lần ủầu tiờn tại Nhật Bản do Sasaki tiến hành từ năm 1922. Nhưng chỉ sau khi sử dụng giống lúa Futaba có gen Pi-a vốn là giống kháng chủng nấm A, dần dần trở thành giống nhiễm nặng thì việc nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. mới thực sự bắt ủầu triển khai (bắt ủầu từ năm 1950 ở Nhật Bản, Mỹ và một số nước khỏc) (Lờ Lương Tề - 1988).

ðến năm 1960, ở Nhật Bản với bộ giống tiờu chuẩn xỏc ủịnh nũi gồm 12 giống (trong ủú cú 2 giống lỳa nhiệt ủới, 4 giống lỳa Trung Quốc và 6 giống lỳa Nhật Bản) ủó xỏc ủịnh ủược 13 nũi thuộc 3 nhúm nũi gọi là nhúm nũi T, C và N. Mỹ, Ấn ðộ và một số nước khỏc cũng xỏc ủịnh ủược một số nũi. Như vậy, ở mỗi nước trong vựng ủịa lý sinh thỏi khỏc nhau ủều sử dụng bộ giống lỳa tiờu chuẩn ủể phỏt hiện cỏc nũi của nước mỡnh. Nhưng chớnh việc sử dụng bộ giống riờng nờn cỏc nũi nấm ủược phỏt hiện ở nước này khụng thể so sỏnh với cỏc nũi ủú ở nước ta. ðể khắc phục tỡnh trạng này, từ năm 1963 trở ủi, với sự hợp tỏc nghiờn cứu quốc tế ủó thống nhất sử dụng một số bộ giống chỉ thị nũi tiờu chuẩn quốc tế ủể xỏc ủịnh nũi nấm Pyricularia oryzae Cav. Nhờ ủú, ủến năm 1967, với bộ giống tiờu chuẩn quốc tế (8 giống) ủó xỏc ủịnh ủược 32 ủến 68 nhúm nũi ủạo ụn ở cỏc nước. Mặc dự nấm

Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh ủạo ụn ủó cú nhiều nũi ủược phỏt hiện, nhưng nấm sẽ cũn luụn luụn phỏt sinh cỏc nũi mới cú cỏc gen ủộc tương ứng với cỏc giống lỳa cú gen khỏng ủược ủưa vào trong sản xuất. ðiều quan trọng nhất cần quan tâm không phải chỉ là số lượng các nòi nói chung mà chính là thành phần quần thể nũi ở trong một vựng, một nước. Quần thể nũi nấm ủạo ụn ở mỗi vựng ủịa lớ cú thể khỏc nhau, biến ủộng theo thời gian và quy mụ sử dụng cơ cấu giống ở vựng ủú. Trong quần thể nũi nấm cũng chỉ cú một ớt nũi chiếm ưu thế gõy hại trờn cơ cấu giống nhất ủịnh. Núi cỏch khỏc, quần thể nũi và nũi nào trong số ủú chiếm ưu thế trong vựng chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết khớ hậu, ủiều kiện ủịa lớ của vựng và kiểu gen của cỏc giống trong cơ cấu giống ủang trồng trong vựng ủú với diện tớch lớn (Lờ Lương Tề - 1988).

Ở Ấn ðộ Padmanabhan (1965) (Cục bảo vệ thực vật – 2003) ủó xỏc ủịnh ủược 31 chủng.

Từ năm 1976, Nhật Bản ủó sử dụng bộ giống chỉ thị gồm 9 giống cú ủơn gen khỏng là cỏc giống Shin 2 (gen Pik-s mó số 1), Aichi Asahi (gen Pi-a mã số 2), Ishikari, shrroke (gen Pi-i mã số 4), Kanto 51 (gen Pi-k mã số 10), Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40), Yashiromochi (gen Pita mã số 100), PiNo4 (gen Pita-2 mã số 200), Toride1 (gen Piz-1 mó số 400) ủể tiến hành xỏc ủịnh cỏc chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh ủạo ụn trờn lỳa. Cho tới hiện nay cỏc nước trồng lỳa ủó và ủang tiếp tục dựng bộ giống tiờu chuẩn ủú ủể xỏc ủịnh cỏc chủng sinh lý của nấm (Lê Lương Tề - 1988).

Cỏc nhà khoa học ủó và ủang nghiờn cứu về tớnh chống chịu bền vững ủối với bệnh ủạo ụn của cỏc giống lỳa. Theo Yen W.H, Bonman J.M (1986) ủưa ra khỏi niệm “Một giống lỳa ủược coi là cú khả năng khỏng bệnh ủạo ụn bền vững khi những vết bệnh xuất hiện trên cây lúa chỉ nhỏ li ti, không tiếp tục phỏt triển thờm và cũng khụng sản sinh ra bào tử mặc dự ủiều kiện ngoại cảnh rất thớch hợp cho bệnh ủạo ụn phỏt triển" (Vũ Triệu Mõn, Lờ Lương Tề -

2001). Những giống lúa này có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu chọn tạo giống khỏng bệnh ủạo ụn phục vụ cho sản xuất.

*Dự tính dự báo chính xác kịp thời

Dự tính dự báo bệnh một cách chính xác có ý nghĩa rất lớn trong phòng trừ bệnh bởi bệnh ủạo ụn chịu ảnh hưởng lớn bởi tỏc ủộng của cỏc nhõn tố khớ hậu thời tiết.

đã có nhiều phương pháp nghiên cứu dự tắnh dự báo gây bệnh ựạo ôn.

Kim và ctv (1975) (R. Yoshino and S. Mogi – 1975) ủó xõy dựng một phương trỡnh tương quan giữa số vết bệnh trờn lỏ với số bào tử nấm bắt ủược trong bẫy, thời gian lỏ lỳa bị ướt ủể dự bỏo số lượng vết bệnh cú thể xuất hiện gõy hại trên lá lúa.

Koshimizu (1988) ủưa ra một mụ hỡnh dự bỏo bệnh ủạo ụn cú tờn là BLASTAM. Mô hình BLASTAM sử dụng các yếu tố khí hậu thời tiết. Nó có thể chỉ ra khi nào là ủiều kiện thuận lợi nhất cho bệnh phỏt triển (Phạm Minh Hà - 2007).

Một phần của tài liệu điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryze cav) và biện pháp phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học ở bắc ninh vụ xuân năm 20122013 (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)