Những nghiên cứu về chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh và tính chống chịu bệnh ủạo ụn của cỏc giống lỳa

Một phần của tài liệu điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryze cav) và biện pháp phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học ở bắc ninh vụ xuân năm 20122013 (Trang 30 - 33)

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

2.2.4. Những nghiên cứu về chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh và tính chống chịu bệnh ủạo ụn của cỏc giống lỳa

Nấm Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh ủạo ụn là loại nấm ký sinh chuyờn tớnh, quần thể nấm khụng ủồng nhất về tớnh ủộc, tớnh gõy bệnh. Trong tự nhiờn do ủột biến, lai tạo, sự biến ủộng của cỏc yếu tố sinh thỏi và sự xuất hiện của cỏc giống lỳa khỏc nhau nờn tớnh ủộc, tớnh gõy bệnh của nấm ủạo ụn luụn luụn biến ủổi, từ ủú hỡnh thành nờn cỏc chủng sinh lý mới (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề - 2001).

Những kết quả nghiờn cứu ở ủồng bằng sụng Cửu Long cho thấy cú tới 7 nũi nấm chớnh gõy bệnh ủạo ụn và chỳng phõn bố ủều khắp trờn cỏc tỉnh, trong ủú cú 2 nũi quan trọng nhất, phổ biến nhất và cú ở mọi nơi của vựng ủồng bằng sụng Cửu Long, dựa theo bộ giống chỉ thị nũi của Nhật Bản 2 nũi này ủược ủặt tờn theo mó số là nũi 002.4 và 507.6 (Noda Takahito, Pham Văn Du and Nogao Haysahi – 1998)

Các tác giả Lê đình đôn, Yukio Tosa, Hitoshi Nakayazshiki và Shigeyuki Mayama (1999) (Phạm Minh Hà – 2007), khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. ở Việt Nam ủó thu thập 78 mẫu phõn lập ở ủồng bằng sụng Hồng (Hà Tõy, Thỏi Bỡnh) và ủồng bằng sụng Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang). Trong số các mẫu phân lập tham gia thớ nghiệm cú 15 nũi ủược tỡm ra ủú là: 000, 002, 200, 122, 232, 102, 103, 105, 106, 107, 112, 132, 502, 505, 507. Sự phân bố các nòi này cũng khác nhau ở miền Bắc và miền Nam. Nũi 000 chiếm ưu thế ở ủồng bằng sụng Hồng cũn ở ủồng bằng sụng Cửu Long thỡ nũi 102 lại chiếm ưu thế và khụng cú nũi nào ủược tỡm thấy ở cả hai ủồng bằng.

Theo nghiên cứu của Bigimana. J, N.T Ninh Thuận (2002) (Bigirimana J., N.T. Ninh Thuan – 2002), ủó xỏc ủịnh ủược 114 mẫu phõn lập thu thập cuối vụ mùa 2001 tại 11 tỉnh miền Bắc Việt Nam. Hầu hết các nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. ủều khụng lan rộng, tại miền Bắc 87% số mẫu phõn

lập ủó ủược xỏc ủịnh thuộc 3 nhúm nũi. Nhúm nũi lớn nhất chiếm 52% tổng số lượng cỏc mẫu phõn lập và ủược phõn bố rải rỏc ở 11 tỉnh thành.

Nguyễn Văn Viờn ( 2006) ủó xỏc ủịnh ủược 4 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.: chủng sinh lý 157.7, 001.0, 000.0, 506.6 trên các giống C70, Q5, DT10, IRI 352 ở Hà Nội và vùng phụ cận. Nhóm giống lúa Việt Nam ủang gieo cấy ngoài sản xuất: Cú 2 giống lỳa CR203 và DT10 kháng chủng sinh lý 157.7, có 5 giống lúa C70, C71, DT10, DT11 và DT13 kháng chủng sinh lý 001.0, có 1 giống lúa C70 kháng chủng sinh lý 000.0, có 3 giống lúa là C70, C71, và DT11 kháng chủng sinh lý 506.6

Nguyễn Văn Viờn và Phạm Minh Hà (2008) ủó xỏc ủịnh ủược 5 chủng sinh lý nấm Pyricularia oyae Cav. trên các giống lúa CR203, Khang dân 18, Q5, Nếp 97, Bắc thơm số 7 ở Nam ðịnh với mã số tương ứng là 001.0; 701.6;

000.7; 003.0; 304.7.

12 dòng TBL06-1, TBL06-2, TBL06-3, TBL06-4, TBL06-5, TBL06-6, TBL06-7, TBL06-8, TBL06-9, TBL06-10, TBL06-11, TBL06-12 ủang ủược khảo nghiệm tại trường ðại học Nông nghịệp Hà Nội có khả năng kháng cao ủối với chủng sinh lý nấm Pyricularia oyae Cav mó số 001,0 và 000,7.

Nghiên cứu của Lê Xuân Cuộc (1993) (Lê Xuân Cuộc, Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Trung – 1993) về di truyền tớnh khỏng bệnh ủạo ụn ở hai giống CH3 và CH133 do Viện cây lương thực và thực phẩm chọn từ cặp lai DCH1/424 và lỳa khụ Nghệ An/ Xuõn số 2 ủó kết luận: Mỗi giống cú ớt nhất một gen trội riờng khỏng bệnh ủạo ụn. ðõy là cơ sở cho cụng tỏc lai tạo giống khỏng bệnh ủạo ụn cú hiệu quả trong sản xuất.

Theo Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và cộng tác viên (1991-1995) [8], khi nghiên cứu về thời gian duy trì tính kháng bệnh của một số giống lúa khỏng bệnh ủạo ụn ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau cho thấy sự thay ủổi khả năng ký sinh của nấm gõy bệnh ủạo ụn ủược biểu hiện rừ nột nhất là sự ủổ vỡ tính kháng bệnh của các giống lúa kháng bệnh sau một thời gian gieo cấy trên ủồng ruộng. Ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau tốc ủộ thay ủổi khả năng ký sinh

của nấm gõy bệnh ủạo ụn cũng khỏc nhau. Ngoài ra, nguyờn nhõn gõy nờn sự ủổ vỡ tớnh khỏng cũn phụ thuộc vào gen khỏng. Như vậy vấn ủề tuyển chọn gen khỏng bệnh là vấn ủề ủược quan tõm trong cụng tỏc lai tạo và tuyển chọn giống kháng bệnh.

Hà Minh Trung và ctv (1996-1997) (Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn – 1996- 1997) sau khi nghiờn cứu phản ứng của cỏc giống lỳa với cỏc ủơn bào tử nấm gõy bệnh ủạo ụn ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau ủó phỏt hiện thấy:

Khụng phải 1 giống lỳa ủó bị nhiễm bệnh ủạo ụn trờn ủồng ruộng là nhiễm với tất cả cỏc nguồn nấm ủạo ụn, chỳng chỉ nhiễm với một vài isolate và khỏng một vài isolate. Ngay cả giống Tẻ Tộp ủược coi là giống khỏng bệnh cao (khỏng hầu hết với cỏc nguồn nấm gõy bệnh ủạo ụn ở cỏc vựng) nhưng cũng nhiễm một vài isolate của nấm Pyricularia oryzae Cav. Ngược lại nguồn nấm ủó gõy bệnh trờn giống Tẻ Tộp cú sức gõy bệnh cao ủối với cỏc giống khỏc. Do vậy việc tạo giống khỏng bệnh ủạo ụn bằng cỏch lai hữu tớnh giữa cỏc giống cú nguồn gen khỏc nhau sẽ tạo ủược con lai khỏng bệnh cao trờn ủồng ruộng.

Trong tự nhiên, nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav. rất phong phú, quần thể nấm này luụn thay ủổi mà nguyờn nhõn của nú là do ủột biến, lai tạo và sự di chuyển của nấm từ vùng này sang vùng khác. Người ta nhận thấy rằng, trờn ủồng ruộng gieo trồng một vài loại giống chủ lực nhiều năm liền sẽ là nguyờn nhõn dẫn ủến sự sụp ủổ nhanh chúng tớnh khỏng của giống. Do vậy gieo cấy ủa dạng húa nguồn giống cú gen khỏng bệnh trờn ủồng ruộng sẽ gúp phần hạn chế phạm vi gõy hại của bệnh ủạo ụn ( Hà Minh Trung, Ngụ Vĩnh Viễn – 1996-1997).

Nghiên cứu của Phan Hữu Tôn (2004) trên 24 dòng giống lúa chứa các gen chống bệnh khác nhau với 4 isolate nấm Pyricularia oryzae Cav.. Kết quả cho thấy cú 8 dũng chống ủược 4 isolate, 10 dũng chống ủược 3 isolate, 3 dũng chống ủược 2 isolate và chỉ cú 3 dũng chống ủược 1 isolate. Như vậy cỏc gen khỏc nhau thỡ khả năng chống cỏc isolate bệnh ủạo ụn cũng khỏc nhau.

Một phần của tài liệu điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryze cav) và biện pháp phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học ở bắc ninh vụ xuân năm 20122013 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)