Những nghiờn cứu về biện phỏp phũng trừ bệnh ủạo ụn

Một phần của tài liệu điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryze cav) và biện pháp phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học ở bắc ninh vụ xuân năm 20122013 (Trang 33 - 36)

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

2.2.5. Những nghiờn cứu về biện phỏp phũng trừ bệnh ủạo ụn

Nấm gõy bệnh ủạo ụn tồn tại trờn hạt giống, rơm rạ, cỏ dại, ủất trồng, lỳa chột bằng sợi nấm, bào tử và truyền lan bệnh bằng nhiều con ủường khỏc nhau. ðể chủ ủộng phũng ngừa, ngăn chặn sự phỏt triển bệnh nhằm ủảm bảo ổn ủịnh và tăng năng suất lỳa, cần thiết phải ỏp dụng ủồng bộ hệ thống cỏc biện pháp phòng trừ tổng hợp bao gồm các biện pháp kỹ thuật canh tác, sử dụng giống kháng bệnh, bố trí cơ cấu giống theo mùa vụ thích hợp và biện pháp hóa học (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề - 2001).

ðiều chỉnh hợp lý các biện pháp canh tác, bố trí thời vụ hợp lý, sử dụng giống khỏng bệnh cú tỏc dụng phũng ngừa, hạn chế bệnh lõy lan trờn ủồng ruộng. ðồng thời ủiều chỉnh hợp lý cỏc biện phỏp canh tỏc cũn cú tỏc dụng ủiều hũa mụi trường sống và sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy, nõng cao tớnh chống chịu bệnh cho cõy. Tuy nhiờn khi bệnh ủạo ụn ủó phỏt sinh thành dịch thỡ biện phỏp húa học là biện phỏp hữu hiệu ủể ngăn chặn dịch bệnh trờn ủồng ruộng một cách nhanh nhất. Việc sử dụng thuốc có hiệu quả, kinh tế và an toàn là vấn ủề trọng tõm ủược ưu tiờn trong cỏc nghiờn cứu.

Quỏ trỡnh sử dụng thuốc trừ bệnh ủạo ụn ở nước ta bắt ủầu từ việc dựng Falidan với vụi bột theo tỷ lệ 1/20 ủến 1/10 khi bệnh phỏt sinh trờn ủồng ruộng. Tuy nhiên thuốc Falidan có hiệu lực thấp, ít có tác dụng diệt trừ khi bệnh ủó phỏt sinh thành dịch. Hơn nữa, Falidan là hợp chất chứa thủy ngõn nờn rất ủộc cho người, gia sỳc, dễ gõy chỏy lỏ lỳa. Vỡ thế thuốc này từ lõu ủó bị cấm sử dụng và ủược thay thế bằng nhiều loại thuốc khỏc (Vũ Triệu Mõn, Lê Lương Tề - 2001).

Hiện nay trờn thị trường thuốc BVTV, thuốc trừ bệnh ủạo ụn rất phong phú. Tuy nhiên, hiệu lực của từng loại thuốc khác nhau.

Mai Thị Liên, Hà Minh Trung và ctv (1944); Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và ctv (1991-1995) sau khi khảo sát hiệu lực của 4 loại thuốc trừ bệnh ủạo ụn (gồm Kitazin, Hinosan, Fujione, Kasai) ở trong phũng thớ nghiệm và trờn ủồng ruộng ủó ủưa ra nhận xột: Thuốc Hinosan và Fujione cú thể diệt

ủược nấm bệnh trờn mụi trường nhõn tạo, Kitazin chỉ ức chế ủược nấm khụng phỏt triển chứ khụng thể diệt ủược nấm. Trờn ủồng ruộng, hiệu lực của Kitazin cũng tỏ ra kém hơn. Trong 4 loại thuốc trên, Fujione có hiệu lực trừ bệnh cao hơn hẳn. ðối với bệnh ủạo ụn cổ bụng, biện phỏp phun kộp (phun thuốc 2 lần: Lần 1 vào thời ủiểm trước trỗ 7 ngày; lần 2 sau lần 1 là 7 ngày) là biện pháp hữu hiệu nhất.

Hà Minh Trung (1996) nghiờn cứu biện phỏp phũng trừ bệnh ủạo ụn hại lỳa ở cỏc tỉnh miền Trung, trong thớ nghiệm khảo sỏt hiệu lực trừ ủạo ụn của thuốc Fijione 40EC, Newhinosan 30EC, Beam 75WP cho thấy thuốc Beam có hiệu lực trừ bệnh cao nhất.

Theo Lờ Lương Tề (2002), ủể phũng trừ bệnh ủạo ụn cổ bụng nờn sử dụng thuốc Kasai 21,2WP với lượng 1-1,5kg/ha.

Theo Phạm Văn Dư và cộng tác viên (2003), khi nghiên cứu về tính kớch thớch khỏng bệnh ủạo ụn và kớch thớch sinh trưởng của Oxalic acid bằng cỏch xử lý hạt giống trước khi gieo trồng trờn ủồng ruộng cho thấy Oxalic acid cú tỏc dụng làm giảm bệnh ủạo ụn lỏ và bệnh ủạo ụn bụng trong vụ ủụng xuân từ 30-60%, ngoài ra còn có khả năng kích thích sinh trưởng của cây lúa là tăng chiều cao cây, tăng hạt chắc trên bông và tăng năng xuất hạt. Nguyễn Văn Viên (2006) thuốc Rabcide 30WP dùng 0,8kg/ha, Fuji-one 40EC 0,9 l/ha cú hiệu quả phũng chống bệnh ủạo ụn cao trờn ủồng ruộng.

Theo Phạm Thị Minh Hà (2007), thuốc Beam 75WP với liều lượng 0,22kg/ha cú hiệu lực kộo dài ủối với ủạo ụn lỏ và ủạo ụn cổ bụng.

ðể góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học trong phòng chống bệnh ủao ụn, một số tỏc giả ủó nghiờn cứu theo hướng “Ứng dụng nguyờn lý kớch thớch tớnh khỏng bệnh lưu dẫn” coi ủõy như là biện phỏp sinh học ủối phú với bệnh ủạo ụn trờn lỳa (Phạm Văn Kim, Viggo Pester Son Smedegaard, Eigilde, Nerrgaard và Hans Lyngs Joergensen – 2003).

Trong quá trình nghiên cứu về các vi sinh vật hoại sinh, Lăng Cảnh phú và Phạm Văn Kim (2000) (Lăng Cảnh Phỳ – 2000) ủó phỏt hiện ra chủng vi

khuẩn Flavimonas oryzihabitans ủược phõn lập từ ruộng lỳa tại Cần Thơ cú khả năng kớch thớch tớnh khỏng bệnh (kớch khỏng) ủối với cõy lỳa. Nhúm nghiờn cứu này ủó tiến hành thớ nghiệm bằng cỏch phun vi khuẩn Flavimonas oryzihabitans với mật số 108 CFU/ml) lên lá lúa của giống OM 269 và MLT 265, sau ủú phun nấm Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh ủạo ụn. Kết quả cho thấy: Sau 28 ngày, trờn những ụ thớ nghiệm ủược phun vi khuẩn, tỷ lệ bệnh ủạo ụn giảm từ 60-69% so với ủối chứng (khụng phun vi khuẩn)

Huỳnh Thị Minh Châu và ctv (2003) (Huỳnh Minh Châu, Trần Thị Thu Thủy và Phạm Văn Kim – 2003) khi khảo sỏt tớnh khỏng của clorua ủồng và acidbenzolar-S-methyl ủối với bệnh ủạo ụn trờn khớa cạnh mụ học ủó nhận ủịnh: Clorua ủồng và acidbenzolar-S-Methy cú cơ chế kớch khỏng thụng qua sự thay ủổi bờn trong mụ lỏ lỳa khi ủược kớch khỏng bằng biện phỏp xử lý hạt trước khi gieo. Mặt khác các chất này còn có tác dụng làm giảm diện tích vết bệnh, giảm sự sinh bào tử trờn vết bệnh của cỏc lỏ ủược kớch khỏng.

Theo Trịnh Ngọc Thúy (2000) và Nguyễn Hữu Nhi: Xử lý hạt bằng clorua ủồng với nồng ủộ 0,05mM bệnh ủạo ụn sẽ giảm từ 60-62% hiệu quả kộo dài ủến 3 ngày sau gieo: xử lý hạt bằng Benzoic axit với nồng ủộ 0,05mM bệnh ủạo ụn sẽ giảm từ 66-67%, hiệu quả kộo dài ủến 34 ngày.

Quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. trong tự nhiờn luụn biến ủổi do vậy việc sử dụng cỏc chất kớch khỏng chống bệnh ủạo ụn trờn cõy lỳa vẫn cũn vấp phải nhiều trở ngại. Theo Nguyễn Thị Thanh Xuân và ctv (2003), các nòi khỏc nhau của nấm Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh ủạo ụn trờn lỳa cú ảnh hưởng tới hiệu quả của chất kớch khỏng. ðể minh chứng cho vấn ủề trờn, nhúm nghiờn cứu ủó tiến hành thớ nghiệm về tớnh kớch khỏng chống bệnh ủạo ụn của clorua ủồng 0,05mM và acidbenzolar-S-methy 300 ppm trờn giống lỳa OMCS 2000 ủối với 4 nũi nấm thu thập ở cỏc ủịa phương (nũi 444, nũi 122.6, nũi 103.4, nũi 103.6). Kết quả cho thấy: Clorua ủồng chỉ cú hiệu quả kớch khỏng ủối với nũi 122.6 mà khụng cú hiệu quả ủối với 3 nũi kia.

Acidbenzolar-S-methy cú hiệu quả kớch khỏng ủối với nũi 122.6 và 102.3 cũn

2 nũi kia khụng cú hiệu quả. Như vậy ủể sử dụng chất kớch khỏng ủạt hiệu quả cần phải biết ủược nũi chủ lực và chọn chất kớch khỏng thớch hợp.

Túm lại, một số kết quả nghiờn cứu về bệnh ủạo ụn mà chỳng tụi thu thập ủược và nờu ra trờn ủõy ủều mang tầm ý nghĩa rất quan trọng. Nú cho ta biết ủược ủặc ủiểm phỏt sinh, gõy hại của bệnh, cỏc biện phỏp phũng trừ bệnh trong từng thời kỳ nhất ủịnh. Khi nghiờn cứu về bệnh, việc tỡm hiểu cỏc kết quả nghiên cứu này là việc làm cần thiết và có ý nghĩa. đó là những cở sở lý luận mang tớnh ủịnh hướng trong nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryze cav) và biện pháp phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học ở bắc ninh vụ xuân năm 20122013 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)