CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KÊNH
4.3 KẾT QUẢ KHÁO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU DÙNG BỘT GIẶT ZEO Ở THỐT NỐT VÀ LONG XUYÊN
4.3.1 Về tình hình chi tiêu và tần suất mua hàng của các cửa hiệu
Số tiền Thốt Nốt Long Xuyên
Tần số % Tần số %
500 nghìn – 1 triệu 22 84,6 5 20
>1 - 2 triệu 3 11,5 9 36
>2 - 4 triệu 0 0 10 40
>10 triệu 1 3,9 1 4
Tổng 26 100 25 100
Nguồn: Số liệu ủiều tra của tỏc giả
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình chi tiêu cho việc tiêu dùng bột giặt ở Thốt Nốt và Long Xuyờn cú nhiều ủiểm khỏc biệt, cụ thể hơn là:
Trong số 26 cửa hiệu ủược khảo sỏt thỡ ở Thốt Nốt cú ủến 22 cửa hiệu chi từ 500 nghỡn – 1 triệu ủồng cho việc tiờu dựng ZEO và chiếm tới 84,6%, trong khi ủú, trong số 25 cửa hiệu khảo sỏt ở Long Xuyờn thỡ chỉ cú 5 cửa hiệu là chi ở mức giỏ ủú cho ZEO và chỉ chiếm 20%. Với mức chi là lớn hơn 1 – 2 triệu, ở Thốt Nốt chỉ có 3 cửa hiệu chiếm 11,5%, ít hơn 6 cửa hiệu so với 9 cửa hiệu ở Long Xuyên với 36%. Ngoài ra, ở mức chi là từ 2 – 4 triệu trong thỏng thỡ Long Xuyờn cú ủến 10 cửa hiệu và chiếm ủến 40% trong khi ở Thốt Nốt lại khụng cú cửa hiệu nào. Ở mức chi lớn hơn 10 triệu thỡ cả 2 chi nhỏnh Long Xuyờn và Thốt Nốt ủều cú 1 nhà phân phối chính với tỷ lệ phần trăm lần lượt là 4% và 3,9%. Có sự chênh lệch và khác biệt này, nguyên nhân chính là do thị trường ở 2 khu vực này có sự khác biệt lớn. Thứ 1 là về tâm lý và tư tưởng của người tiêu dùng, ở Thốt Nốt, phần lớn người dõn chỉ thớch sử dụng những mặt hàng quen thuộc, và rất khú ủể chấp
44
nhận cỏi mới, thứ 2 là nhu cầu và thị trường ở ủõy ủa số người dõn là ở vựng thụn quờ nờn nhu cầu của họ chưa cao như ở thành thị, nờn khi Cụng ty ủưa ZEO tiếp cận thị trường tuy là có nhiều khách hàng ủng hộ nhưng vì khó tiêu thụ nên khi lấy hàng, họ chỉ bỏ ra mua một ớt ủể bỏn thử chứ khụng nhập nhiều vỡ sợ rủi ro cao. Ngược lại, ở Long Xuyên phần lớn người tiêu dùng là ở thành thị, tâm lý người dân thoáng hơn và dễ dàng chấp nhận cái mới, thêm vào nữa là các chương trỡnh khuyến mói cựng với việc cỏc nhõn viờn bỏn hàng và giỏm sỏt viờn ở ủõy cũng có những mối quan hệ tốt và có những chiến lược hay nên có thể thuyết phục ủược cỏc chủ shop mua hàng và nhập hàng bờn ZEO về bỏn nhiều và dẫn ủến trong 25 cửa hiệu ủược khảo sỏt thỡ cú ủến 9 cửa hiệu là mua hàng từ lớn hơn 1 ủến 2 triệu , 10 cửa hiệu là mua hàng từ lớn hơn 2 ủến 4 triệu.
Bảng 4.9 Số lần mua hàng trung bình mỗi tháng của khách hàng
Tần suất mua hàng Thốt Nốt Long Xuyên
Tần số % Tần số %
1 – 2 lần 22 84,6 7 28
3 – 4 lần 4 15,4 17 68
5 – 6 lần 0 0 1 4
>6 lần 0 0 0 0
Tổng 26 100 25 100
Nguồn: Số liệu ủiều tra của tỏc giả
Số liệu từ bảng cho ta thấy ủược trong số 26 cửa hiệu ủược khảo sỏt ở Thốt Nốt, có 22 cửa hiệu mua hàng từ 1 – 2 lần chiếm 84,6 % còn lại 4 cưa hiệu mua hàng tư 3 – 4 lần chiếm 15,4% và không có cửa hiệu nào mua hàng từ 5 – 6 lần hay lớn hơn 6 lần. Về phớa Long Xuyờn, trong số 25 cửa hiệu ủược khảo sỏt thỡ cú 7 cửa hiệu trung bỡnh nhập hàng từ 1 – 2 lần trong thỏng, chiếm 28% trong khi ủú số cửa hiệu nhập hàng từ 3 – 4 lần là 17 cửa hiệu chiếm ủến 68% và chỉ cú 1 cửa hiệu là nhập hàng từ 5 – 6 lần trong thỏng chiếm 4%. Ta cú thể thấy ủược là số liệu phớa Thốt Nốt cũng tỉ lệ với số tiền mua hàng của cỏc chủ shop nơi ủõy, do lấy hàng ít và việc tiêu thụ trên thị trường khó khăn nên khách hàng chỉ lấy ít mà khụng lấy nhiều, ở một vài ủịa ủiểm bỏn ủược thỡ khỏch hàng cũng lấy từ 3 – 4 lần chứ không hơn. Ngược lại thì do tình hình buôn bán ở Long Xuyên có phần dễ dàng hơn và người tiêu dùng cũng có xu hướng ưa chuộng và thích sản phẩm ZEO do ủú, cỏc chủ shop cú xu hướng tiến hành nhập hàng nhiều hơn.
45
4.3.2 Tình hình cạnh tranh thực tế của ZEO
Qua bảng dưới ủõy, cho ta biết trong 26 cửa hiệu ủược phỏng vấn ở Thốt Nốt thì bao gồm 25 cửa hiệu tạp hóa và 1 nhà phân phối, 25 cửa hiệu ở Long Xuyờn thỡ 24 cửa hiệu bỏn lẻ và 1 nhà phõn phối trong ủú 100% cỏc cửa hiệu ủều lấy hàng của ZEO, ABA và OMO, do có sự chênh lệch 1 cửa hiệu là nhà phân phối ủộc quyền của ZEO nờn tỷ lệ phần trăm cú sự giảm ủi, cụ thể là ở Thốt Nốt số cửa hiệu lấy hàng của ABA và OMO là 96,2% và tương ứng ở Long Xuyên cũng chiếm 96% ở 2 mặt hàng ủú. Ngoài ra, ở mặt hàng TIDE thỡ chỉ cú 9 cửa hiệu chọn mua ủối với Thốt Nốt chiếm 34,6% và 18 cửa hiệu ở Long Xuyờn chiếm 72%. Nguyên nhân chủ yếu theo ý kiến của khách hàng là một phần do họ muốn ủa dạng sản phẩm ủể người tiờu dựng cú thể lựa chọn và cũng dễ dàng hơn cho họ khi nếu chỉ bỏn một loại sản phẩm nhất ủịnh. ABA và OMO là những mặt hàng ủó cú mặt trờn thị trường trước ủú và sớm ủược nhiều người tin dựng do vậy việc cỏc chủ shop và tiệm tạp húa ủều chọn nhập hàng của 2 nhón hiệu này là ủiều khụng cú gỡ ngạc nhiờn. Bờn cạnh ủú, TIDE khụng ủược lựa chọn nhiều như so với các nhãn hiệu bột giặt khác vì mặt hàng này theo khách hàng là bán không chạy và người tiờu dựng khụng hài lũng lắm do ủú họ khụng nhập về. Ngược lại, ZEO là sản phẩm mới ủược tung ra thị trường nhưng lại ủược sự lựa chọn của 100% cỏc chủ shop nơi ủõy, cho ta thấy ủược tuy là sản phẩm mới nhưng cũng ủó bước ủầu làm hài lũng khỏch hàng, thờm vào ủú chất lượng tốt và cỏc nhõn viờn bỏn hàng làm việc tốt do ủú ủó thuyết phục ủược cỏc chủ shop nơi ủõy.
Bảng 4.10 Lựa chọn mua nhãn hiệu bột giặt của khách hàng
Sản phẩm Thốt Nốt Long Xuyên
Tần số % Tần số %
Bột giặt ZEO 26 100 25 100
Bột giặt ABA 25 96,2 24 96
Bột giặt OMO 25 96,2 24 96
Bột giặt TIDE 9 34,6 18 72
Nguồn: Số liệu ủiều tra của tỏc giả
Tuy nhiờn, do cỏc chương trỡnh khuyến mói Cụng ty ủưa ra chưa thực sự hấp dẫn ủối với khỏch hàng. Và thường cỏc chương trỡnh khuyến mói cú thời hạn nhất ủịnh, bờn cạnh ủú cỏc mặt hàng phẩm khuyến mói của ủối thủ cạnh tranh cũng giống như bờn ZEO và ủụi khi cũn to hơn trong khi giỏ lại rẻ hơn. Thờm vào
46
ủú, trong khi ủiều tra ý kiến khỏch hàng thỡ ủa số người tiờu dựng ở ủõy thường khụng quan tõm ủến chất lượng lắm mà họ quan tõm ủến phẩm khuyến mói, phẩm nào to hơn, dày hơn thỡ họ chọn mua sản phẩm của phẩm ủú, nờn cỏc khỏch hàng thường có xu hướng lấy các loại sản phẩm, nhãn hiệu bột giặt khác.