TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 Chuan (Trang 163 - 166)

MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

III. TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG

Hướng dẫn HS làm TN 2 SGK.

Chú ý rằng người ta đã trang bị cho các trường ba

Đọc tài liệu để tìm hiểu khái niệm về sự trộn các ánh sáng màu.

Qua sát thiết bị mà ta dùng để trộn các ánh sáng màu.

Nếu có thiết bị thì làm TN 1SGK về sự trộn hai ánh sáng màu theo nhóm theo đúng hướng dẫn của GV.

Nếu cả lớp có chung một bộ thiết bị thì từng nhóm lên bàn GV qua sát.

Cá nhân quan sát và trả lời C1 vào vở.

Làm hoặc quan sát TN 2 SGK theo sự hướng dẫn của GV.

Rút ra nhận xét và trả lời C2 vào vở.

Vẽ đường đi của các tia sáng trong ba chùm sáng màu, nếu GV yêu cầu.

Tham gia phát biểu kết luận chung theo yeâu caàu cuûa GV.

I.THẾ NÀO LÀ SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU

II.TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU

1.Thớ nghieọm 1 2.Kết luận

Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác haún.

III.TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRAÉNG

1.Thớ nghieọm 2 2.Kết luận

Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được

5

tấm lọc màu thích hợp để khi trộn với nhau được ánh sáng trắng. Phải dùng đúng các tấm lọc màu trong bộ đó.

Di chuyển dần màn ảnh ra xa, ta lần lượt thấy những trường hợp sau:

Ba chùm sáng màu tách biệt.

Một phần chúm sáng màu ở giữa trộn với chùm sáng màu ở bên phải, một phần chùm sáng màu ở giữa trộn với chùm sáng màu ở bên trái.

Ba chùm sáng màu trộn với nhau.

Tổ chức hợp thức hoá kết luận rút ra từ quan sát.

Nếu có điều kiện về thời gian thì nên cho HS quan sát đường đi của từng chùm riêng rẽ bằng thực nghiệm, rồi vẽ minh hoạ trên giấy. Đây là một kĩ naờng raỏt neõn reứn luyeọn cho HS.

Hoạt động 4: Củng cố

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu.

Đọc phần ghi nhớ trong SGK và phát

biểu theo yêu cầu của GV. ánh sáng trắng

Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng.

IV.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.

Đọc kĩ các bài tập vận dụng.

Đọc mục có thể em chưa biết.

Làm bài tập 53-54.1 – 53-54.5 trong sách bài tập.

IV – RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

Ngày soạn:25/4/08 Ngày dạy: 26/4/08 Tiết 61

MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Trả lời được câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen…

2.Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen…

3.Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với mỗi nhóm học sinh (lớp gồm 3 nhóm)

Môt hộp kín có một cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục (hoặc trong đó có các đèn phát ánh sáng trắng, đỏ, lục).

Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen đặt trong hộp.

Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục.

Nếu có thể, nên chuẩn bị một vài chiếc ảnh phong cảnh coa màu xanh da trời.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

1.Thế nào là sự trộn hai hay nhiều màu với nhau.

2.Trình bày và giải thích TN trộn các ánh sáng màu.

3.Mô tả màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.

4.Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không? Có thể trộn được “ánh sáng đen” hay không.

3 - Giảng bài mới:

8 Hoạt động 1: Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu, dưới ánh sáng trắng đến mắt

Yêu cầu HS đọc mục I của SGK và trả lời C1. Tìm hiểu nội dung mục I. I.VẬT MÀU TRẮNG, VẬT

12

12

5

Nhận xét các câu trả lời.

Chú ý rằng khi nhìn thấy vật màu đen thì có nghĩa là không có bất kì ánh sáng màu nào đi từ vật đó đến mắt. Nhờ có ánh sáng từ các vật khác chiéu đến mắt mà ta mới nhận ra được vật màu đen.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm

Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu.

Hướng dẫn HS làm TN, quan sát và nhận xét.

Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung.

Đánh giá các nhận xét và kết luận.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật

Đ ùt cõu hỏi liờn quan đến những nhận xột của HSă rút ra từ những TN để chuẩ bị cho HS khái quát hoá.

Tổ chức cho HS khái quát hoá những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hoá các kết luận chung đó.

Hoạt động 4: Củng cố

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu.

Trả lời C1 tức là phát biểu nhận xét cụ thể về màu sắc của ánh sáng truyền từ các vật màu đến mắt.

Nêu mục đích nghiên cứu (xuất phát từ việc quan sát màu sắc các vật dưới ánh sáng khác nhau để đi đến kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của chúng).

Làm TN và quan sát các vật màu trắng, đỏ, lục và đen dưới ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và ánh sáng lục.

Cá nhân tự rút ra nhận xét và trả lời C2, C3.

Nhóm thảo luận và rút ra kết luận chung.

Trả lời câu hỏi của GV về khả năng tán xạ ánh sáng màu trong những trường hợp cụ thể.

Suy nghĩ để đi đến kết luận chung.

Đọc SGK theo yêu cầu của GV và phát bieồu theo chổ ủũnh cuỷa GV.

MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRAÉNG.

Khi nhìn thấy vật màu nào thì coa ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 Chuan (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w