MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích TN.
Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN. Đặc biệt chú ý việc giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để TN được chính xác.
Nếu làm TN với một tấm kim loại thì phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ phòng trước khi làm TN tiếp theo.
Nếu làm TN với hai tấm kim loại giống nhau thì phải đảm bảo điều kiện để hai tấm được chiếu sáng như nhau, chú ý đến cả hình dạng của dây tóc bóng đèn.
Nhận xét câu trả lời C3* của HS và tổ chức hợp thức hoá kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng
Yêu cầu HS đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng.
Nhận xét, đánh giá các câu trả lời C4, C5
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng
Yêu cầu HS đọc mục III SGK.
Nêu câu hỏi về khái niệm pin quang điện và tác dụng
Đọc SGK trả lời C1, C2.
Phân tích sự trao đổi năng lượng trong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm về tác dụng này.
Nêu mục đích TN và tìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen.
Tiến hành TN.
Ghi kết quả TN vào bảng kết quả.
Dựa vào kết quả TN để trả lời C3*.
Phát biểu kết luận chung về tác dụng này.
Đọc tài liệu.
Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và ghi vào vở.
Trả lời C4, C5 và trình bày trước lớp theo yêu cầu của GV.
Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi:
Thế nào là pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng.
Trả lời C6, C7.
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I.TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
II.TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1.Pin mặt trời
2.Tác dụng quang điện của
5
quang ủieọn.
Nhận xét, đánh giá các câu trả lời C6, C7.
Tổ chức hợp thức hoá kết luận về tác dụng quang điện và pin quang điện.
Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu.
Đọc SGK và trả lời theo yêu cầu cuûa GV.
ánh sáng.
Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng.
Trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
IV.VẬN DỤNG
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm bài tập 56.1 – 56.4 trong sách bài tập.
Ngày soạn:25/4/08 Ngày dạy: 26/4/08 Tiết 62
Thực hành
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BAẩNG ẹểA CD
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Trả lời được câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.
2.Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Đối với mỗi nhóm học sinh (lớp gồm 6 nhóm) 1 đèn phát ánh sáng trắng.
Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam. Nếu không có các tấm lọc màu có thể dùng các tờ giấy bóng kính có màu.
1 ủúa CD.
1 số nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laze.
Chú ý trang bị cả ngồn điện 3V để thắp sáng các đèn LED.
Đối với cả lớp:
Dụng cụ dùng để che tối (như thùng các tông nhỏ chẳng hạn) III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3 - Giảng bài mới:
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN
12
15
15
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK.
Đặt một số câu hỏi để:
Kiểm tra sự lĩnh hội khái niệm mới của HS.
Kiểm tra việc nắm được mục đích TN.
Kiểm tra sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành TN của HS.
Hoạt động 2: Làm TN phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng màu phát ra.
Hướng dẫn HS quan sát.
Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét.
Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành
Đôn đốc và hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết quả.
Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới và các câu hỏi của GV.
Tỡm hieồu muùc ủớch TN.
Tìm hiểu các dụng cụ TN.
Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm.
Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra. Những nguồn sáng này do nhà trường cung caáp.
Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhân xét cuûa mình.
Ghi các câu trả lời vào báo cáo.
Gh các kết quả quan sát được vào bảng 1 SGK.
Ghi kết luận chung về kết quả TN.
Chẳng hạn ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay không? Aùnh sáng của đèn LED có là ánh sáng đơn sắc hay không?
SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ẹễN SAẫC
BAẩNG ẹểA CD I.CHUAÅN BÒ