ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 Chuan (Trang 179 - 182)

MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hợc truyền từ vật này sang vật khác.

5

5

Nêu vấn đề:

Trong TN đun nước nóng bằng điện, điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun nước nguội đi và trở lại nhiệt độ như khi chưa đun, điều đó có phải là nhiệt năng đã tự mất đi, trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao?

Hoạt động 5: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để trả lời C6, C7

Nêu câu hỏi bổ sung:

Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chổ nào?

Khi ủun beỏp, nhieọt naờng bũ hao huùt, maỏt ủi raỏt nhieàu.

Có phải ở đây định luật bảo toàn năng lượng không đúng nữa không?

Hoạt động 6: Củng cố bài học Nêu câu hỏi củng cố:

Trong các quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng, ta thường thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có trái với dịnh luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao?

Tự đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.

Trả lời câu hỏi củng cố của GV.

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.

Đọc kĩ các bài tập vận dụng.

Đọc mục có thể em chưa biết.

Làm bài tập 60.1 – 60.4 trong sách bài tập.

Ngày soạn:11/5/08 Ngày dạy: /5/08 Tiết 67

SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.

2.Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

3.Chỉ ra được các quy trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với mỗi nhóm học sinh (lớp gồm 6 nhóm) III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

1.Trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng như thế nào với phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu? Năng lượng có tự sinh ra không?

2.Có sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi hay không? Phần năng lượng bị giảm đi thế nào so với phần năng lượng mới xuất hieọn.

3.Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng?

3 - Giảng bài mới:

4 Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu là sản xuất điện năng như thế nào.

Nêu câu hỏi:

Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng lại đang trở thành vấn đề rất quan trong trong đời sống và

Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV và C1, C2, C3.

Nhận biết được điện năng không có sẳn trong tự nhiên mà phải biến đổi từ dạng năng lượng khác.

SẢN XUẤT ẹIEÄN NAấNG

NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN I.VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG

10

10

8

sản xuất hiện nay?

Điện năng có sẳn trong tự nhiên như than đá, dầu mỏ, khí đốt… không? Làm thế nào để có được điện naêng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.

Thông báo thêm:

Trong lò đốt ở nhà máy nhiệt điện trên hình 60.1 SGK người ta dùng than đá, bây giời có lò đốt dùng khí đốt lấy từ mỏ dầu (như nhà máy nhiệt điện Bà Rịa – Vũng Tàu)

Giải thích thêm về tuabin:

Cấu tạo như ở hình 61.1 SGK. Khi phun nước hay hơi nước có áp suất cao vào các cánh quạt thì tuabin sẽ quay.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.

Hỏi thêm:

Vì sao nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa nước ở treân cao?

Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng năng lượng trung gian nào rồi mới thành điện năng?

Hoạt động 4: Vận dụng Thông báo thêm:

Ta đã biết vật được nâng lên càng cao thì thế năng của vật càng lớn. Nếu vật có trọng lượng P được nâng

Làm việc theo nhóm.

Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện ở hình 61.1 SGK.

Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong lò đốt, nồi hơi, tuabin, máy phát điện.

Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện.

Thảo luận chung ở lớp về kết luận 1.

Làm việc theo nhóm.

Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện trên hình 61.2 SGK.

Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong ống dẫn nước, tuabin và máy phát điện.

Trả lời C5, C6.

Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những qua trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện.

Thảo luận chung ở lớp về kết luận 2.

Làm việc cá nhân, trả lời C7 SGK.

TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 Chuan (Trang 179 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w