Công tác kiểm tra giám sát tuân thủ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam (Trang 65 - 75)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NAM

2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY

2.3.3 Công tác kiểm tra giám sát tuân thủ

Kiểm tra nội bộ có vai trò đảm bảo tính tuân thủ của các hoạt động ngân hàng, trong đó có hoạt động tín dụng. Các vấn đề mà bộ phận kiểm tra nội bộ cần chú trọng, bao gồm:

Liệu các cấu trúc hạn mức khác nhau có phù hợp, hiệu quả và đang đƣợc tuân thủ hay không;

Liệu việc báo cáo của bộ phận TD có kịp thời hay không;

Liệu bộ phận quản lý TD có đang quản lý danh mục cho vay tuân theo các thỏa thuận vay và chính sách của ngân hàng không;

Liệu các trường hợp vượt hạn mức phán quyết có được báo cáo và xử lý thỏa đáng hay không;

Liệu các rủi ro mới trong danh mục cho vay có đang đƣợc xác định và quản lý đầy đủ hay không;

Chức năng kiểm tra nội bộ là một phần then chốt trong quản lý RRTD của ngân hàng, báo cáo cho lãnh đạo các cấp về kết quả kiểm tra, khuyến nghị các biện pháp khắc phục nếu cần thiết và tiếp tục theo dõi để đảm bảo tuân thủ các quy định.

Với vai trò đó, bộ phận kiểm tra nội bộ cần đƣợc tách biệt và chịu sự quản lý trực tiếp của HSC. Tuy nhiên, hiện nay bộ phận này vẫn trực thuộc Chi nhánh.

2.3.4

doan Vietcombank Quảng Nam

a. Đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam

Kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn 2010-2013 thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp

58

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá kết quản trị

Năm Tăng -)

2010 2011 2012 2013 11/10 12/11 13/12 Tỷ lệ nợ nhóm 2-

5 0.70 1.12 1.37 1.05 0.42 0.25 0.23

Tỷ lệ nợ xấu 0.39 1.00 1.19 0.89 0.80 0.19 0.25 Tỷ lệ xóa nợ 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

Tỷ lệ trích lập

DPRR 0.68 0.96 0.95 0.90 0.43 -0.01 -0.05

(Nguồn: Số liệu tổng hợp của Vietcombank Quảng Nam)

Qua số liệu trên cho thấy tỷ lệ nợ xấu tăng -2012 và năm 2013 có giảm so với năm 2012. Năm 2011 tăng 80%,

năm 2012 tăng 19%. -2013

vay vốn

Vietcombank Quảng Nam cũng không thể không bị ảnh hưởng, mặc dù dư nợ tín dụng có sự tăng trưởng bình quân gần 27%/ năm nhƣng nợ xấu cũng tăng. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cũng mới giới hạn trong phạm vi cho phép, dưới 1,2% tổng dư nợ cho vay DN.

59

Cơ cấu nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp Bảng 2.11: C

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

u

5,126 100 19,004 100 25,159 100 14,499 100

0 0 0 0 2,600 10 0 0

0 0 0 0 0 0.0 0 0.0

5,126 100 19,004 100 22,559 90 14,400 100 Bảng số liệu trên cho thấ

, 2013, riêng năm 2012, tỷ trọng nợ nhóm 5 là 90% và nhóm 3 là 10%. Nợ nhóm 5 nhóm

thực tế trong có khoản nợ chƣa thực sự là nợ nhóm 5 nhƣng Chi nhánh chủ động đánh giá vào nhóm nợ có rủi ro cao nhất để kiên quyết xử lý. Các khoản nợ này đều có tài sản đảm bảo , DN vay vốn

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay, việc bán tài sản đảm bảo không phải đơn giản, mất nhiều thời gian do thị trường bất động sản đóng băng, các DN không có điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất nên việc chuyển nhượng nhà xưởng, máy móc thiết bị

không dễ dàng gì.

Tỷ lệ xóa nợ ròng trong cho vay doanh nghiệp

Bảng số liệu 2.10 cho thấy Vietcombank Quảng Nam chƣa xóa bất kỳ một khoản nợ nào, các khoản nợ đƣợc cho dù đã đƣợc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý vẫn đƣợc hạch toán ngoại bảng, tiếp tục theo dõi thu hồi nợ.

60

Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro trong cho vay doanh nghiệp

Theo bảng 2.10, n 010-2013 tăng, tương ứng

cũng tăng: năm 2011 43

năm 2010, năm 2012 chỉ giảm nhẹ 1% và năm 2013 giảm 5% so với năm 2012.

khá tốt, đƣợc giảm thiểu.

quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam trong thời gian qua

Những mặt đạt đƣợc

 Vietcombank Quảng Nam áp dụng đa dạ

rủ ực hiện đúng định hướng tăng trưởng tín dụng, chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng, chính sách bảo đảm tín dụng, ... của Hội sở chính đã ban hành. Ngoài ra, Chi nhánh còn chủ động yêu cầu về mức độ

ợ vay, mứ ự án/phương án vay

vốn... để tăng cường trách nhiệm của chủ đầu tư đối với các phương án, dự án vay vố

quản trị

 quản trị

-2013

ộ phận đã đƣợc chuyên môn hóa sâu hơn theo chức năng nhiệm vụ. Điều này đảm bảo tính khách quan, độc lập từ khâu thẩm

61 định, đề xuất và phê duyệt cho vay đế

 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dựa trên các tiêu chí tiên tiến về phân loại nợ: Việc phân loại củ ợc thực hiện theo điều 7 quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nước. Đây là cách thức phân loại nợ theo phương pháp đị ở đánh giá toàn diện về doanh nghiệp thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Cách thức phân loại nợ này giúp cho Chi nhánh đánh giá rủi ro tín dụng của DN một cách toàn diện, qua đó xác định chính xác dự phòng rủi ro tín dụng cần phải trích. Đây là cách thức phân loại nợ hiện nay đƣợc ủy ban Basel khuyến khích sử dụng trong hoạt động cấp tín dụng.

Những mặt tồn tại

ội sở

ỉnh Quả ỉnh Quả

- ới hạn an toàn để quản trị

quản trị

ụ ủa DN.

- Các điều kiện để DN được hưởng các gói ưu đãi lãi suất còn cao, chủ yếu áp dụng cho DN có quy mô lớn và trung bình, chưa tương ứng với đa số DN có quy mô nhỏ và siêu nhỏ trên địa bàn nên chỉ một số ít DN tiếp cận đƣợc với các gói ƣu đãi này. Trong khi đó, nhiều ngân hàng cũng đều tập

62

trung vào các khách hàng này dẫn đến tình trạng DN vay vốn ở NH có lãi suất hấp dẫn hơn để trả nợ vay NH khác có mức lãi suất cao hơn, việc cấp tín dụng không còn đúng bản chất là đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD của DN.

 quản trị ột

số ả quản trị

-

- ực sự đạt hiệu quả

quản trị

63

-

ố quản trị

Nguyên

ản trị

quản trị ụ thể

, chƣa ..

p quản trị RRTD.

64

ệc định giá tài sản thông qua các Công ty độc lập thẩm định theo danh sách khuyến nghị của Hội sở chính thật sự chƣa đạt yêu cầu, các công ty này thẩm định giá rất tùy tiện, giá cả chưa phản ánh đúng giá cả thị trường.

biện quản trị

ỉnh Quả

ạ thấp điều kiện tín dụng nhằm mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, cạnh tranh không lành mạ

quản trị RRTD nhƣ yêu cầ

ời gian 4 năm qua, Vietcombank Quảng Nam mở rộng thêm phòng giao dịch nên có sự luân chuyển cán bộ, những cán bộ khách hàng

65

tương đối tốt nghiệp vụ chuyển về Phòng giao dịch, bổ sung cán bộ khách hàng mới nên phải mất thời gian đào tạo. Do đó, một số cán bộ khách hàng cũ phải đảm nhận công việc nhiều hơn, dễ dẫn đến rủi ro do không theo dõi kịp thời biến động của các đơn vị mình quản lý.

quản trị

quản trị

66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở những nội dung lý luận ở chương 1, nội dung chương này đã khái quát tình hình cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam trong giai đoạn

2010-2013 áp dụng trong công tác quản trị

quản trị

67 CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)