Giải pháp về kiểm soát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam (Trang 89 - 101)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NAM

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NAM

3.2.3 Giải pháp về kiểm soát rủi ro tín dụng

Nền kinh tế trong giai đoạn 2014-2016 đƣợc dự báo sẽ vay vốn

, Vietcombank Quảng Nam

82

đ

(1) Vận dụng linh hoạt on

Trên cơ sở định hướng tăng trưởng tín dụng của Hội sở chính, Vietcombank Quảng Nam cần vận dụng linh hoạt dựa

trên cơ sở chính sách của HSC ợ

tỉnh Quảng Nam Hội sở chính

:

- Tái cấu trúc lại dư nợ cho vay DN theo hướng tăng tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV, giảm tỷ trọng cho vay DN lớn và nhóm Trường Hải để hạn chế rủi ro danh mục.

- Phát triển DNNVV

trở xuống

DNNVV cho khách

hàng.

-

khách sạn, dịch vụ lưu trú ...

Hội sở chính

83

Hai tiêu chí cơ bản để lọc khách hàng Vietcombank căn cứ kết quả XHTD khách hàng và mã màu ngành hàng theo định hướng của Hội sở chính. Vì vậy, Hội sở chính cần xem xét lại tỷ trọng của các tiêu chí về thông tin tài chính hàng quý để đánh giá xác thực hơn tình hình đơn vị theo từng qúy. Về mã màu ngành nghề kinh doanh Hội sở chính cần rà soát và điều chỉnh hàng năm tùy theo xu hướng thay đổi (phát triển hay hạn chế) của từng ngành nghề.

Ba

ể đảm bảo dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh không tập trung vào các ngành có rủi ro cao nhƣ bất động sản, chứng khoán. Hiện nay, Vietcombank không qui định giới hạn tín dụng các ngành này trong danh mục tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro tín dụng thì khi xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng, Chi nhánh nên căn cứ vào giới hạn tín dụng tham khảo đối với khách hàng, giới hạn này đƣợc tính toán dựa trên kết quả XHTD, vốn chủ sở hữu và tài sản đảm bảo của khách hàng. Từ đó đƣa ra giới hạn dƣ nợ tối đa trong từng ngành, đồng thời đề xuấ

Bên cạnh đƣa ra những ngành có mức độ rủi ro cao, Chi nhánh cần xây dựng một danh mục khách hàng, danh mục ngành nghề cho vay hợp lý để định hướng cho các Phòng Khách hàng phát triển tín dụ

Vietcombank

84

:

tỉnh Quảng Nam khoảng 4.400

150 doanh Bốn

Lãi suất cho vay đƣợc hiểu là giá cả của khoản vay và đƣợc hình thành chủ yếu do quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, mức độ rủi ro, chi phí quản lý kinh doanh và mức lợi nhuận dự kiến củ

ụ thể

nhƣ sau

= X 100

85

quản trị

quản trị

quản trị

quản trị

=

X 100 ty A

86 -

-

-

-

30/06, 30/09, 31/12.

quản trị Hai

ảm bảo cầ

ể công tác định giá chính xác, đáng tin cậy trước hế ạ

ẩm định tài sản đảm bảo dựa vào nguồ

ết, giá rao bán trên mạng thường không đƣợc tin cậy do đây không phải là giá giao dịch mua bán thực tế. Nhiều khi giá giao dịch mua bán thực tế thấp hơn, hơn nữa, người rao bán tài sản trên

87

mạng cũng không đáng tin cậy, có khi đó là những thông tin do những người

môi giới “thổ ở góc độ rủi ro đạo đức nghề nghiệp

thì giá rao trên mạng cũng có thể do cán bộ ngân hàng, hoặc thông đồng với khách hàng tự “thổi” giá lên để nâng cao giá tài sản mình đang cần định giá.

hị trường tại thời điểm định giá. Nếu tài sản cần định giá không có giao dịch thực tế ờng, Chi nhánh có thể

để đị

ại các sàn giao dịch bất động sản hoặc giá mua bán thực tế tại các trung tâm môi giới bất động sả

Trong thực tế, có những tài sản đảm bảo rất khó định giá do thiếu nguồn thông tin đáng tin cậy. Cán bộ trong tổ định giá không đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong một số lĩnh vực để định giá các tài sản đảm bảo có giá trị cao và phức tạp nhƣ khách sạn, tàu thuyền, các công trình thủy điện ...

Chính sách bảo đảm tín dụng của Vietcombank quy định tài sản đảm bảo có giá trị trên 5 tỷ đồng thì yêu cầu phải đƣợc tổ chức độc lập thẩm định giá. Chi nhánh lựa chọn các tổ chức thẩm định giá theo danh sách khuyến nghị của Hội sở chính.

Khi thuê tổ chức định giá, Chi nhánh cần lưu ý để an toàn trong công tác đảm bảo tiền vay khi sử dụng thông tin định giá của các tổ chức này, Chi

nhánh có thể ị tài

sản đảm bảo đã đƣợc thuê định giá nếu xét thấy giá cả các công ty đƣa ra cao so vớ

88

quản trị

Bốn

Phần lớn tài sản đảm bảo là động sản (máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phương tiện vận tải...) dễ hư hỏng, mất mát trong quá trình bảo quản và sử dụng. Thậm chí DNVV đã có cam kết thế chấp tài sản cho ngân hàng nhƣng vẫn đem tài sản thế chấp đi bán cho các đối tác mà ngân hàng không biết vì đối với máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất không đƣợc đăng ký sở hữu tại các cơ quan quản lý nhà nước nên việc bán tài sản thường không có trở ngại gì. Để hạn chế việc mất mát, hƣ hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau, Chi nhánh cần phải yêu cầu cán bộ khách hàng phải thực hiện kiểm tra

định kỳ hàng quý 1 lầ ứ không phải 12 tháng 1

lần như hiện đang thực hiện. Việc tăng cường tần suất kiểm tra tài sản đảm bảo, Chi nhánh có thể phát hiện kịp thời các trường hợp hư hỏng, mất mát tài sả

,

ản

89

đảm bảo mới phát huy đƣợc vai trò phòng ngừa rủi ro tín dụng cho Chi nhánh và là nguồn thu nợ thứ hai thiết thực cho Chi nhánh.

Vietcombank

90

quản trị

Ngân hàng là lĩnh vực đòi hỏi sự minh bạch và tính chuyên nghiệp cao, do đó, nâng cao chất lƣợng và giáo dục đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ ngân hàng là hết sức quan trọng.

bố trí, sắp xếp và sử dụng con người một cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tố chất, kỹ năng, sở trường của cán bộ. Một số biện pháp cần quan tâm để góp phần hạn chế rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng cụ thể là:

- Khi tuyển dụng cán bộ, ngoài yêu cầu về kiến thức trình độ chuyên môn, năng lực công tác thì vấn đề đạo đức phải đƣợc coi nhƣ một tiêu chí hàng đầu trong hệ thống tiêu chuẩn nhân viên. Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng cần lựa chọn những ứng viên phù hợp với văn hóa của đơn vị.

- Vấn đề bố trí nguồn nhân lực: Lựa chọn, bố trí nhân lực hợp lý đối với những cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn và có phẩm chất đạo đức tốt nhằm thay thế dần cán bộ không đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức kém. Bố trí đủ và phân công công việc cho cán bộ một cách hợp lý, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lƣợng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả.

- Vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ: Chi nhánh cần tạo điều kiện v

91

học kinh nghiệm liên quan

trào tự nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, tránh sự tụt hậu trước sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, của công nghệ trong quá trình phát triển và hội nhập của Ngân hàng.

- Xây dựng mô hình quản trị rủi ro với một hệ thống kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại. bất kỳ hoạt động nghiệp vụ nào cũng có hai người cùng tiến hành (một người thực hiện và một người duyệt) theo nguyên tắc “4 mắt”, tuyệt đối không để nhân viên vừa làm vừa phê duyệt hoặc cán bộ kiểm soát giao user name và password cho nhân viên phê duyệt thay. Song song đó, bộ phận kiểm toán nội bộ phải định kỳ kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban và có ý kiến tức thời lên Ban lãnh đạo khi phát hiện những rủi ro.

- Chú trọng xây dựng mô hình nâng cao chất lƣợng quản trị cho đội ngũ quản lý cấp trung vì đây là mắc xích quan trọng liên kết giữa tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo cấp cao với những người trực tiếp thực hiện. Vai trò vủa đội ngũ quản lý cấp trung vô cùng quan trọng trong sự thành công hay thất bại của nột tổ chức. Một người quản lý cấp trung giỏi phải đạt yêu cầu là vừa giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và có nhiều khả năng truyền tải một cách hiệu quả những ý tưởng của cấp trên cho nhân viên, biết triển khai thực hiện tốt chỉ đạo của lãnh đạo, biết phân công phân nhiệm và kiểm tra giám sát đội ngũ nhân viên thuộc quyền, biết cách phối kết hợp giữa các nhân viên trong bộ phận và giữa các bộ phận có liên quan, biết cách giải quyết

92

mọi vấn đề nội bộ của bộ phận mình trên tầm nhìn toàn cục chứ không phải dựa trên lợi ích cục bộ của từng bộ phận.

- Phải mạnh tay xử lý các vi phạm, xử lý nghiêm khắc, công khai theo quy định của ngân hàng. Cần có chế tài thật nghiêm khắc đối với cán bộ và lãnh đạo ngân hàng để xảy ra sai phạm. Đồng thời, thường xuyên tổ chức giảng dạy để trang bị và nâng cao nhận thức cho cán bộ về quy trình nghiệp vụ, rủi ro trong hoạt động ngân hàng, bài học rút ra từ thực tiễn các vụ sai phạm, … Nhận thức sai về rủi ro tín dụng dẫn đến các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng sẽ bị hạn chế, không phát huy hết hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DN.

quản trị

quản trị quản trị

quản trị

quản trị ,

quản trị quản trị

93 quản trị

- -

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam (Trang 89 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)