C. Tiến trình dạy học
I. Đặc điểm của trạng ngữ:(22’)
* Nhận xét.
* Ví dụ 1.
- Xét về ý nghĩa:
+ Xác định thời gian, nơi chốn
* Ví dụ2:
a. Vì lũ to, chiếc cầu bị cuốn trôi.
?Các TR chỉ nguyên nhân: Vì sao? Vì cái gì?
b) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
-> TR chỉ mục đích: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?
) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.
-> TR chỉ phương tiện: Bằng cái gì? Căn cứ vào cái gì?
d. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước
-> TR chỉ cách thức: Như thế nào?
Gv đây là thành phần phụ được thêm vào câu bổ sung cho nòng cốt câu. Vì thế khi bỏ thành phần đó đi cũng không ảnh hưởng đến nội dung câu.
? Như vậy xét về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì?
Gv Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
? Cho biết vị trí của cá trạng ngữ trong câu.
?Như vậy trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu?
Hs=> Về hình thức...
? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Hs chuyển vị trí Tr ngữ...
? Chuyển được nhưng tại sao câu 1 tác giả đặt tr ngữ đứng đầu câu, còn câu 2 tr ngữ đứng cuối câu.
Gv đó chính là dụng ý của người viết nhằm nhấn mạnh của tác giả, ta không nên tuỳ tiện chuyển vị trí của các thành phần câu.
1. Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to từ này Tr
2. Tôi đề nghị nó đọc to từ này một vài lần.là phụ ngữ của cụm động từ “đọc to từ này”
-Trường hợp này không thể chuyển Tr về cuối câu nếu chuyển như vậy sẽ dẫn đến hiểu sai nghĩa.
? Khi nói hoặc viết cần phải làm gì để phân biệt
+ Xác định nguyên nhân,
+ Chỉ mục đích, + phương tiện,
+ cách thức.
- Xét về hình thức:
+ Trạng ngữ đứng ở đầu, giữa, cuối câu
+ Phân biệt khi nói, viết
chủ ngữ, vị ngữ với trạng ngữ?.
- Giữa TR với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói, hoặc dấu phẩy khi viết. Nhưng trong trường hợp TR đặt cuối câu thì bắt buộc phải dùng dấu phẩy để phân cách. Vì nếu không nó sẽ bị hiểu là phụ ngữ của cụm động từ hoặc cụm tính từ trong câu.
? Qua phân tích các ví dụ trên, em thấy trạng ngữ có những đặc điểm gì?
Hs đọc ghi nhớ, và lấy ví dụ.
Gv khái quát nội dung bài học và chuyển ý.
Bài tập nhanh1 Câu: Lúa chết rất nhiều.
? Cho các cụm từ sau: Ngoài đồng, Vì Rét, Năm nay
? Thêm vào câu sau để trở thành trạng ngữ Bài tập nhanh2
? Tìm trạng ngữ trong các câu trên và cho biết các trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì?
a. Nên thợ nên thầy vì có học No ăn, no mặc bởi hay làm
b. Các anh bộ đội đã anh dũng chiến đấu hi sinh đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc
c. Với trang sách và chiếc bút bi, Lan miệt mài học tập và ghi chép
Gv treo bảng phụ bài tập, Hs đọc bài tập 1.
? Những cụm từ Mùa xuân trong các câu giữ vai trò ý nghĩa gì.
Gọi 1 Hs lên bảng làm bài tập, còn lại làm vào vở.
Hs nhận xét, Gv cho điểm.
Hoạt động nhóm
Hs đọc bài tập 2, 3. phần a.
? Tìm trạng ngữ? Cho biết nội dung, ý nghĩa các Tr ngữ đó.
Tìm trạng ngữ trong bài tập 2 (SGK Trang40) các câu sau và phân loại trạng ngữ vừa tìm được
Nhóm 1: Câu (a) Từ “ cơn gió mùa hạ …lúa non không ?”
2. Ghi nhớ: (sgkt39)
Lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơn
II. Luyện tập:(15’) Bài 1:
- Câu b: Cụm từ “Mùa xuân” là Tr chỉ thời gian.
- Câu a( Chủ ngữ, vị ngữ)
- Câu c. Phụ ngữ trong cụm động từ
- Câu d. Câu đặc biệt Bài 2+3:
a. …như báo trước… tinh khiết->
Chỉ mục đích
- Khi đi qua... còn tươi-> chỉ thời gian.
- Trong cái vỏ kia->Chỉ nơi chốn - Dưới ánh nắng-> chỉ nơi chốn.
b. Với khả năng thích ứng… trên đây.-> Chỉ phương tiện
Nhóm 2: Câu (a) Từ “ trong cái vỏ …của trời”
Nhóm 3: Câu (b)
Nhóm 4: kể tên các loại trạng ngữ mà em biết Kết quả.
Củng cố- Dặn dò.
Củng cố; Nhắc lại đặc điểm của trạng ngữ.
Dặn dò; - Nắm chắc nội dung bài.Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Tiết sau: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
=========================
Ngày soạn: 17/1/2016
Ngày giảng:19 + 20/1/2016 Tuần 22- bài 21.
Tiết 87+88:Tập làm văn.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh
- Đặc điểm của phép lập luận, chứng minh trong bài văn nghị luận; yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phơng pháp lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh.
- Nhận biết phơng pháp lập luận chứng minh; phân tích phép lập luận, chứng minh trong bài văn nghị luận.
3. Tư tưởng:
- Thấy được vai trò của dẫn chứng trong văn nghị luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ - Chuẩn bị nội dung bài mới.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
? Em hiểu ntn về văn nghị luận.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1’) Văn nghị luận là loại văn nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó, bằng luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, cụ thể có sức thuyết phục. Vậy lập luận chứng minh nghĩa là gì tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu cụ thể...
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt
Gv gọi 1 Hs đứng lên dưới thiệu về bản thân.
? Làm thế nào để mọi người tin rằng em đã 12 tuổi.
Hs Đưa ra giấy khai sinh, kể tên các bạn cùng tuổi, cùng học...
? Khi đi thi em cần mang theo những giấy tờ gì để chứng minh mình là thí sinh của hội đồng thi đó.
Hs thẻ dự thi, thẻ học sinh, giấy báo thi...
Gv Tất cả những giấy tờ, những ý em đưa ra là những bằng chứng, chứng cứ(nhân chứng nếu là người) để chứng minh cho những nghi ngờ, thắc mắc....
? Như vậy trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh?
Hs Khi bị ghi ngờ, bị hoài nghi chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật.
? Khi cần chứng tỏ cho người khác tin rằng lời nói của mình là thật, ta phải làm gì?
Hs Ta cần đưa ra bằng chứng thuyết phục.
Qua đó em hiểu chứng minh trong đời sống là gì?
=> Chứng minh là dùng sự thật. Đưa ra những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng ấy có thể là người (nhân chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu,…
Gv chuyển ý Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng minh ...
Hs đọc văn bản đừng sợ vấp ngã.
Gv cho Hs nhắc lại luận điểm, luận cứ, luận chứng
- Luận điểm: chỉ 1 ý kiến, một nhan đề, tiêu đề.
- Luận cứ: những lí lẽ được dùng để phân tích.
- Luận chứng: những bằng chứng được sử dụng.
? Xác định luận điểm cơ bản của bài văn Đừng sợ vấp ngã?
? Ngoài tiêu đề là luận điểm trong bài văn còn có những câu nào mang luận điểm đó.