C. Tiến trình dạy học
III. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Mở đoạn: Nêu nhận định chung về lối sống giản dị của Bác
- Thân đoạn: Đưa ra những dẫn chứng, chứng minh lối sống giản dị của Bác:
+ Bữa cơm: Chỉ có vài ba món giản đơn.
+ Cái nhà chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng luôn lộng gió.
+ Suốt đời Bác tự làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.
+ Việc gì làm được Bác không cần người giúp.
- Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định đã nêu ở phần mở đoạn.
ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước……
Củng cố – Dặn dò.
- Ôn lại các bài đã học
- Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết văn.
====================================
Ngày soạn: 23/02/2016.
Ngày giảng:29/02/2016 Tuần 26 – Tiết 101 KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kì II: bao gồm các bài tục ngữ và văn bản nghị luận chứng minh
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài và viết đoạn văn ngắn.
- Kĩ năng trình bày bài kiểm tra 3. Tư tưởng
- Giáo dục học sinh ý thức tự chủ, độc lập khi lmà bài.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
1.1: Ma trận
kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Tục ngữ Ghi lại 2 câu tục ngữ về con người và xã hội
Cho biết nội
dung Viết đoạn văn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
ẵ cõu= 2 điểm ẵ cõu = 1 điểm Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta
Trình bày nội dung, nghệ
thuật
ẵ cõu= 2 điểm
Tổng cộng 1,5 cõu= 4 điểm ẵ cõu = 1 điểm 1 cõu 5 điểm 3 cõu = 10 điểm 1.2. Đề bài:
Gv chép đề lên bảng:
Câu 1: Viết hai câu tục ngữ về con người và xã hội. Cho biết nội dung của 2 câu đó
Câu 2. Cho biết nội dung nghệ thuật của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng Bác Hồ của chúng ta rất giản dị trong lối sống.
I.3. Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung cần đạt Điểm
1 Viết đúng mỗi câu 0,5 điểm
Nêu đúng nội dung mỗi câu 0,5 điểm
2 2
2
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của văn nghị luận.
2
3
viết được một đoạn văn ngắn theo đúng chủ đề. Bố cục rõ ràng lời văn trong sáng, mạch lạc. Đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
- Mở đoạn: Nêu nhận định chung về lối sống giản dị của Bác
- Thân đoạn: Đưa ra những dẫn chứng, chứng minh lối sống giản dị của Bác:
+ Bữa cơm: Chỉ có vài ba món giản đơn.
+ Cái nhà chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng luôn lộng gió.
+ Suốt đời Bác tự làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.
+ Việc gì làm được Bác không cần người giúp.
- Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định đã nêu ở phần mở đoạn.
( Điểm trình bày: 1 điểm).
1,0
2
1,0
2. Học sinh:
- Ôn tập phần văn bản.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Đề kiểm tra.
Gv chép đè Hs làm bài D. Củng cố, dặn dò:
GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
- Ôn tập lại các văn bản đã học.
- Chuẩn bị Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tiếp.
Ngày soạn: 28/02/2016.
Ngày giảng: 01/03/2016. Tuần 26– Bài 24.
Tiết 102: Tiếng Việt
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tiếp) A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được hai chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân biệt câu bình thường với câu chủ động câu bị động.
3. Tư tưởng:
- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài. Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ. Chuẩn bị nội dung bài mới.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Nêu ví dụ?
Câu 2: Xác định câu bị động trong các câu sau:
a. Ông lão thả con cá vàng xuống biển.
b. Con cá vàng được ông lão thả xuống biển.
c. Con cá vàng được thả xuống biển.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Các em đã hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động. Để giúp các em tìm hiểu xem có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chúng ta đi tìm hiểu tiết học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt