Những điều cần lưu ý khi viết đoạn văn chứng minh:(5’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 20115 16 (Trang 86 - 91)

C. Tiến trình dạy học

I. Những điều cần lưu ý khi viết đoạn văn chứng minh:(5’)

- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn.

- Khi viết đoạn văn cần hình dung xem đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài văn. Có thế mới viết được thành phần chuyển đoạn.

- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.

- Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được rõ ràng, mạch lạc.

II. Luyện tập:(33’)

* Đề bài: Chứng minh rằng Bác

Chia nhóm( đề 5 + 7) Hs lập dàn bài.

Hs viết đoạn văn 10’

- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình trước nhóm để các bạn trong lớp góp ý.

- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày trước lớp.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

GV đưa đoạn văn tham khảo.

Đoạn văn tham khảo

* Đề bài: Chứng minh rằng Cần phải chọn sách mà đọc

Đoạn văn tham khảo: Ta đã thấy lợi ích của sách là vô cùng lớn lao. Tuy nhiên không phải mọi cuốn sách đều là “người bạn lớn của con người”. Bên cạnh những cuốn sách tốt, còn có những cuốn sách xấu, gây tác hại không nhỏ cho con người. Ta cần phải biết chọn sách mà đọc.

Sách tốt là những cuốn sách phản ánh chính xác quy luật của tự nhiênvà của đời sống xã hội. Chúng giúp con người hiểu rõ về bản thân mình để có ý thức đúng về nghĩa vụ của mình trong đời sống.

Một cuốn sách tốt giúp các dân tộc hiểu biết nhau, gần gũi nhau hơn. Nó ca ngợi sự công bằng và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Nó khiến con người tự hào về mình, khiến tâm hồn con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn, độ lượng hơn.

Sách xấu là cuốn sách xuyên tạc đời sống, hạ thấp con người, đưa đến cho người đọc những nhận thức sai lệch về thế giới xung quanh, đề cao dân tộc này, bôi nhọ dân tộc kia, gây ngờ vực thù hằn giữa các dân tộc, đề cao bạo lực chiến tranh, kích động thị hiếu bản năng thấp hèn của con người.

Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.

1. Lập dàn bài.

a. Mở bài.

- Giới thiệu vấn đề: Bác Hồ vị cha già của dân tộc...

b. Thân bài.

- Bác dù bận vịec dân việc nước nhưng không quên dành thời gian quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng.

+ Dẫn chứng...

c. Kết bài.

- Khẳng định lại tình cảm của Bác dành cho thiếu niên nhi đồng....

2. Tập viết đoạn văn.

Như chúng ta đã biết, cuộc đời Bác là cuộc đời đấu tranh hết mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Vậy mà, dù gánh trên vai trọng trách lớn lao ấy, Người chẳng lúc nào quên quan tâm chăm sóc thiếu nhi. Bác đã dành cho “chồi non”

đất nước tình cảm xuất phát từ trái tim giàu yêu thương nhân hậu của mình. Các em thiếu nhi ở khắp nơi, ở mọi miền đất nước, thuộc nhiều dân tộc đều được đón nhận tình yêu thương của Bác. Có lần Bác hứa tặng cho 1 em thiếu nhi ở Cao Bằng một chiếc vòng bạc.

Thời gian trôi đi, nhiều người đã quên lời hứa ấy. Nhưng một lần trở lại, Bác đã tìm và trao cho em bé ấy chiếc vòng như đã hứa. Thật cảm động vô cùng khi giữa bộn bề công việc, Bác vẫn không quên một lời hứa.

Vì vậy biết chọn sách mà đọc thì việc đọc sách mới thực sự mở ra trước mắt những chân trời mới.

Củng cố – Dặn dò.

Củng cố; Nhắc lại yêu cầu làm văn nghị luận hứng minh.

Dặn dò; - Luyện tập các đề văn còn lại.

- Chuẩn bị: Tiết sau ôn tập văn nghị luận.

Ngày soạn:29/02/2016.

Ngày giảng:02/03/2016. Tuần 26 – Bài 25.

Tiết 104:

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Nắm được luận điểm cơ bản, phương pháp lập luận, đề tài nghị luận của các văn bản nghị luận đã học.

2. Kĩ năng:

- Thấy được nét riêng đặc sắc trong văn nghị luận.

3. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho Hs về văn nghị luận.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: đọc tài liệu, soạn giáo án.

- Trò: Ôn lại các bài văn nghị luận đã học.

C. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

( kết hợp khi ôn tập).

3. Bài mới.

Giới thiệu bài.

- Các em đã học các văn bản nghị luận nào. Hãy kể tên một vài bài mà em đã học.

Gv Mỗi văn bản có nét đặc sắc riêng trong nghệ thuật lập luận gì tiết học hôm nay cô cùng các em ôn lại ...

Câu 1: Các bài văn nghị luận và điền vào bảng kê sau.

Tên bài. Tác giả

Đề tài nghị

luận Luận điểm chính

Phương pháp lập

luận Tinh thần

yêu nước của nhân

dân ta

Hồ Chí Minh

Lòng yêu nước của dân tộc Việt

Nam.

Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa

đến nay.

Lập luận chứng minh.

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Tiếng Việt giàu đẹp.

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay, một

thứ tiếng đẹp

Chứng minh kết hợp với

giải thích.

Đức tính giản dị của

Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Sự nhất quán trong cuộc đời hoạt động chính trị với đời

sống bình thường vô cùng giản dị của Bác Hồ.

Chứng minh, giải thích và bình

luận.

ý nghĩa Hoài

Nghị luận về ý nghĩa của văn

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng

Giải thích và bình luận.

văn chương

Thanh chương với đ/s. nhân ái.

Câu 2: Nét đặc sắc trong mỗi bài văn nghị luận.

Tên bài. Nét nghệ thuật đặc sắc trong mỗi bài.

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bố cục chặt chẽ, mạch lạc,

Dẫn chứng toàn diện tiêu biểu sâu sắc, có giá trị thuyết phục cao.

Sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử rất khoa học, hợp lí, Dùng nhiều cặp từ liên kết “từ - đến” theo bình diện song hành.

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Giải thích ngắn gọn, dẫn chứng cụ thể.

Lập luận chặt chẽ, luận cứ luận chứng chính xác Đức tính giản dị

của Bác Hồ

Giải thích và bình luận ngắn gọn, dẫn chứng phong phú xác thực, cụ thể có sức thuyết phục cao.

Lí lẽ sâu sắc, lời văn tràn đầy cảm xúc.

ý nghĩa văn chương

Giải thích, bình luận sâu sắc.

Dẫn dắt ngắn gọn, hấp dẫn

Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.

Câu 3: So sánh đối chiếu các yếu tố tự sự, trữ tình và nghị luận.

Thể loại Yếu tố chủ đạo trong bài. Tên bài.

Truyện, kí. - Tự sự.

+ Cốt truyện + Nhân vật

+ Người kể chuyện

- Dế Mèn phiêu lưu kí.

- Buổi học cuối cùng.

- Cây tre Việt Nam.

Trữ tình - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

+ Hình ảnh, vần nhịp, tiết tấu + Nhân vật trữ tình.

- Các bài ca dao:

- các bài thơ: Nam quốc sơn hà,...

- các bài văn biểu cảm:...

Nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm

+ Luận điểm + Luận cứ.

+ Luận chứng.

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- ý nghĩa văn chương.

? Những câu tục ngữ có được có là văn bản nghị luận không. Vì sao.

? Qua bài học hôm nay em cần nắm được những nội dung nào.

Hs đọc ghi nhớ, Gv khái quát nội dung bài học.

Đó là những câu mang luận đề chứa đựng tư tưởng sâu sắc.

* Ghi nhớ.sgk67.

Củng cố – Dặn dò.

Củng cố; Nhắc lại nội dung bài học.

Dặn dò; - Học thuộc ghi nhớ, làm các câu còn lại.

- Chuẩn bị bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

Ngày soạn: 01/3/2016

Ngày giảng: 07/3/2016 Tuần 27 – Bài 25.

Tiết 105: Tiếng Việt.

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Nắm được dùng cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ để mở rộng câu.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện và sử dụng cụm chủ vị để mở rộng câu trong văn bản và văn viết.

3. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho Hs về cách thức mở rộng câu văn.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: đọc tài liệu, soạn giáo án.

- Trò: Ôn lại các bài đã học.

C. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Có những cách chuyển đỏi câu chủ động thành câu bị động nào. Lấy ví dụ.

3. Bài mới.

? Em hiểu ntn về câu đơn.

- Là câu có 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.

- Gv tuy nhiên để mở rộng câu người ta dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Vậy thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu...

Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt Gv treo bảng phụ: Văn chương gây cho ta những

tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có(....).

Hs đọc ví dụ, Gv đọc lại.

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn trên.

Hs Văn chương gây cho ta ...sẵn có.

C V

? Thành phần vị ngữ có nhiều cụm danh từ. Em hãy xác định các cụm danh từ đó.

Hs những tình cảm ta không có, những tình cảm ta sẵn có.

? Các cụm danh từ này dùng để làm gì.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 20115 16 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w