(Làm ở nhà) I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ những u, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Viết đợc bài văn nghị luận vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo.
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, HS tự nhận xét , đánh giá kết quả bài làm…
GV hớng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý, và chữa lỗi từ bài làm của HS IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3 . Giảng bài mới:
Các em đã học cách làm văn về tư tưởng đạo lý và đã có một bài viết cụ thể về đề tài này. Hôm nay, trong tiết học này, chúng ta cùng nhìn nhận lại kết quả làm bài của minh để rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- GV: Nội dung đề bài yêu cầu chúng ta bàn luận về điều gì?
- GV: Bài viết cần sử dụng những thao tác lập luận nào?
- GV: Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
+ GV: Mở bài ta có thể giới thiệu những ý nào?
+ GV: Luận điểm 1 là gì?
+ GV: Luận điểm 2 là gì?
+ GV: Luận điểm 3 là gì?
+ GV: Luận điểm 4 là gì?
- Nhận xét về ưu điểm của học sinh trong bài viết.
- Nhận xét về nhược điểm của học sinh trong bài viết.
Đề bài: Tình thơng là hạnh phỳc của con ng- êi.
I. Phân tích đề:
- Nội dung: ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thơng của con ngời.
- Thao tác làm bài: Bình luận xã hội, nêu cảm nghĩ của bản thân
- Dẫn chứng: cuộc sống xã hội II. Lập dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề .
- Định hớng cách tìm hiểu vấn đề.
2. Thân bài:
- Khái niệm tình thơng: cách ứng xử tốt đẹp của con ngời với con ngời, con ngời với thiên nhiên, tạo vật.
- Biểu hiện, ý nghĩa, tác dụng của lối sống có tình thơng:
+ Trong gia đình.
+ Trong nhà trờng.
+ Ngoài xã hội.
Tác dụng: đem lại hạnh phúc cho cả ngời
đợc giúp đỡ và ngời ban tặng tình thơng.
- Phê phán lối sống vô cảm, thiếu tình thơng.
- Rút ra bài học cho bản thân.
III. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
1. ¦u ®iÓm:
- Về kiến thức:
+ Hiểu đợc yêu cầu đề.
+ Nêu đợc các ý.
+ Có những dẫn chứng tiêu biểu, chính xác.
- Về kĩ năng:
+ Đa số diễn đạt rõ ràng, chính xác.
+ Dùng từ, diễn đạt hợp lí.
+ Một số bài có cách diễn đạt sáng tạo.
+ Có ý thức sử dụng câu văn linh hoạt 2. Nhợc điểm:
* VÒ néi dung :
- Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, cha trình bày đợc ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thơng:
- Và cha đa ra đợc các dẫn chứng cụ thể, còn nãi chung chung:
- Xa đề: Nêu cảm nghĩ về tình mẫu tử.
* Về phơng pháp:
- Bố cục cha đầy đủ, không biết phân đoạn, chuyển đoạn.
- Cách dùng từ cha chính xác: dành dụm gạo,
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Nêu biểu điểm để học sinh tham khảo.
Hướng dẫn học sinh chữa những lỗi tiêu biểu trong bài viết.
- GV: Nêu những câu văn sai điển hình, yêu cầu học sinh sữa chữa.
- HS: Lần lượt sửa những lỗi sai.
bo bo giữ lấy, thử nghĩ mà xem
- Một số bài viết sai chính tả: mũi lòng, giành thì giờ, cơ sở
- Một số câu văn dài, sai ngữ pháp.
3. BiÓu ®iÓm:
- Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt và đầy đủ các yêu cầu trên về nội dung và kĩ năng.
- Điểm 7 - 8: Trình bày đợc khoảng 2/3 số ý
đã nêu, bố cục rõ ràng, hợp lý, có một số nội dung giải quyết tốt, có thể mắc sai sót nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 5 - 6: Giải quyết đợc 1/2 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn
đạt còn hạn chế.
- Điểm 3 - 4: Trình bày đợc khoảng 1/3 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế.
- Điểm 1, 2: Phân tích đề yếu, không nắm đ- ợc yêu cầu của đề, diễn đạt kém.
- Điểm 0: Không hiểu đề, mắc lỗi trầm trọng về kiến thức và kĩ năng
IV. Chữa lỗi bài viết:
- Chẳng lẽ những việc nh vậy chúng ta không làm đợc hay sao, có chăng là chúng ta không chịu làm
Cách viết khẩu ngữ, đề nghị sửa lại: Những việc nh vậy chúng ta có thể làm đợc.
- Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà tr- ờng, em hứa sẽ cố gắng tu dỡng đạo đức.
Cách diễn đạt không phù hợp với bài văn nghị luận. Đề nghị: bỏ cả câu.
3. Luôn quan tâm chăm sóc em út.
Câu thiếu chủ ngữ. Đề nghị sửa lại: Chúng ta phải quan tâm chăm sóc em mình.
V. Đọc bài viết tốt của HS:
- Líp 12a3: Võ Trịnh Lan Hương Nguyễn Duy Ái Thi - Lớp 12a2: Trần Thanh Điền VI. Tổng kết:
Thống kê: 12a3 (34) 12a2 - §iÓm 8: 38.7
- §iÓm 7.5: 25.9 - §iÓm 7: 514.7 - §iÓm 6.5:
- §iÓm 6: 411.8 - §iÓm 5.5: 514.7 - §iÓm 5: 514.7 - §iÓm 4.5: 411.8 - §iÓm 4: 411.8 - §iÓm 3: 25.9
VII. Ra đề bài viết số 2: (về nhà)
- Đề: Anh/ chị suy nghĩ vì về hiện tượng HS thờ ơ, chán nản học các môn xã hội.
- Hướng dẫn chung:
+ Đây là hiện tượng được nhiều người
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Đọc những bài viết khá giỏi của học
sinh.
Tổng kết bài viết của học sinh.
quan tâm, đặc biệt là rất gần gũi với thanh niên, học sinh. Từ đó nắm bắt được dư luận XH (đúng đắn hoặc lệch lạc). Đồng thời giải thích, phân tích, đánh giá các hiện tượng đó.
+ Xem lại cách làm bài nghị luận về 1 hiện tượng , đời sống và bài viết số 1.
4. Củng cố, dặn dò:
Rút kinh nghiệm các lỗi đã thống kê cho những bài viết sau - Đọc và soạn trớc:
Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS...
- Câu hỏi:
+ Nhóm 1,2: Tìm bố cục và các luận điểm trong bài viết.
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu các vấn đề liên quan đén HIV/AIDS.
+ Nhóm 5,6: Sưu tầm hình ảnh liên quan đén HIV/AIDS và 1 số số liệu cụ thể về hiểm họa này.
+ Nhóm 7,8: Việt Nam đã làm gì để ngăn chặn căn bệnh này.
5. Rút kinh nghiệm:
...
...
NGÀY 26/8/2010 TIẾT: 16 - 17