Cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng

Một phần của tài liệu Thong diep nhan ngay the goi phong chong HIVAIDS01122003 (Trang 75 - 78)

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng

- Đoạn thơ mở đầu bằng nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”

+ Kiểu câu cảm thán và thán từ “ơi

 gợi một nỗi nhớ không kìm nén nỗi trong lòng, bật lên thành tiếng gọi thiết tha

+ Cụm từ “Nhớ chơi vơi”

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh

mông, không định hình, không theo trình tự thời gian và không gian, cứ dâng trào theo cảm xúc của nhà thơ.

o Vần “ơi” (lặp hai lần)  Âm hưởng câu thơ ngân dài, lan tỏa.

o “Nhớ” (lặp hai lần)  Nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ.

 Hai câu thơ chứa đầy ắp nỗi nhớ: Bồi hồi, thiết tha, sâu lắng, mãnh liệt.

+ GV: Nhận xét về núi rừng Tây Bắc, nơi người lính đã trải qua ?

+ HS: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở

+ GV: các địa danh trong hai câu thơ gợi lên điều gì?

+ GV: Sương núi ?

+ GV: Câu thơ gợi lên cảnh tượng gì?

+ GV: Núi cao, dốc thẳm được miêu tả như thế nào? Qua thủ pháp nghệ thuật gì ?

+ GV: Nhận xét về cách nói súng ngửi trời của nhà thơ? Liên hệ với “Đồng chí”

của Chính Hữu “ đầu súng trăng treo”

+ GV: Nhận xét cấu trúc câu:

“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”

 như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng hoá nỗi nhớ. Đó là một nỗi nhớ mênh mông, vô tận

- Bức tranh hoành tráng của cảnh núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ:

+ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi”

o Nhà thơ liệt kê các địa danh tiêu biểu:

Sài Khao, Mường Lát

 gợi lên sự xa xôi, hẻo lánh, hoang vu.

o “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”:

Sương dày đặc như muốn ngăn cản bước chân, che lắp bóng dáng đoàn quân Tây Tiến.

o Câu thơ nhiều thanh bằng, nhẹ nhàng:

“Mường Lát hoa về trong đêm hơi”:

 gợi lên vẻ đẹp của núi rừng (những người lính bắt gặp những cánh hoa rừng nở trong đêm đêm đầy sương) nhưng khắc nghiệt (đêm hơi).

+ “Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời”

o Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”,

thăm thẳm” + nhiều thanh trắc.

 diễn tả lại chặng đường hành quân đầy khó khăn, trắc trở, gây cảm giác nghẹt thở

o “Heo hút cồn mây súng ngửi trời

 Cách nói đùa vui tinh nghịch “Súng ngửi trời” + trí tưởng tượng mạnh mẽ (người lính hành quân lên núi cao, súng như chạm tới trời): dù gian khổ vẫn lạc quan yêu đời.

+ “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

o Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơ như bẻ đôi

 Vẽ lại hình ảnh hai dốc núi vút lên,

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu thơ vẽ lại cảnh gì?

+ GV: Câu thơ miêu tả lại cảnh gì?

+ GV: Những hình ảnh trong hai câu thơ diễn tả sự nguy hiểm gì mà các chiến sĩ còn gặp phải?

+ GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ:

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

+ HS: trả lời.

+ GV: Nhận xét, đưa ra kết luận

+ GV: Nhận xét về vẻ đẹp bi hùng của người lính trong hai câu thơ ?

+ GV: Trong cảnh heo hút của núi rừng, bỗng xuất hiện hình ảnh gì?

+ GV: Liên hệ :

“Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở.

Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh.

Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”.

(Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông) + GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn thơ trên? Tác dụng?

đổ xuống rất nguy hiểm  nổi vất vả, cực nhọc của người lính trên đường hành quân.

o “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

 Câu thơ toàn thanh bằng: gây ấn tượng những ngôi nhà như bồng bềnh trên biển khơi.

- Người lính còn phải vuợt qua cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ :

+ Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

 Những tên miền đất lạ (Mường Hịch), những hình ảnh giàu giá trị gợi hình (thác gầm thét, cọp trêu người): Càng làm tăng thêm vẻ hoang dã của miền đất dữ; các chiến sĩ Tây Tiến thường xuyên đối mặt với nguy hiểm

- Hình ảnh người lính hy sinh trong cuộc hành quân :

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

 Trên chặng đường hành quân gian khổ, nhiều người lính đã ngã xuống vì kiệt sức

nhưng dường như vẫn chưa chịu rời bỏ cuộc hành quân cùng đồng đội (chỉ “bỏ quên đời” khi chân “không bước nữa”).

- Trong cảnh heo hút của núi rừng, bỗng xuất hiện hình ảnh:

“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.

+ Sau bao nhiêu gian khổ, những người lính tạm dừng chân trong một bản làng nào đó, quây quần bên nhau bên cạnh nồi cơm dẻo thơm.

+ Nếp Mai Châu vốn đã thơm, hương nếp đầu mùa càng thêm thơm, lại được trao từ tay em: làm giảm bớt sự căng thẳng, nghiệt ngã

=> Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan xen, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở. Ở đó

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ GV: gọi HS đọc lại đoạn thơ.

+ GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa

gợi lên cảnh tượng gì?

+ GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm giác gì cuả các chiến sĩ?

+ GV: Âm thanh, màu sắc được miêu tả như thế nào trong đoạn thơ?

+ GV: Đoạn thơ có âm điệu như thế nào?

Nó diễn tả điều gì?

+ GV: Cảnh sông nước được miêu tả như thế nào?

+ GV: Nổi bật trên dòng sông ấy là dáng điệu? Của ai?

đoàn quân Tây Tiến đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người.

Một phần của tài liệu Thong diep nhan ngay the goi phong chong HIVAIDS01122003 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w