Tải lượn gô nhiễm bụi tại các khu vực thi công

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 116 - 118)

TT Hạng mục

Cơng trình

Hồ Tà Mai Hồ thị trấn Lộc Ninh

Khối lượng Tải lượng ô

nhiễm (mg/m3)

Khối lượng

Tải lượng ô nhiễm (mg/m3)

(m3) (tấn) (m3) (tấn)

1 Đào đất 10.000 15.000 0,63 9.000 13.500 0,63

2 Đắp đất 231.000 346.500 0,85 117.000 175.500 0,85

Tính tốn tải lượng bụi khuyếch tán vào mơi trường từ hoạt động đào đắp theo công thức sau dựa vào hệ số ô nhiễm (E) và khối lượng đào đắp (M):

E = k x 0,0016 x (U/2,2)1,4/(M/2)1,3; Trong đó: - E: Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn);

- k: Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình 0,35;

- U: Tốc độ gió trung bình (tại khu vực là 1,6); - M: Độ ẩm trung bình của vật liệu lấy bằng 24,47%;

Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước

W=E*Q*d

Áp dụng mơ hình Sutton áp dụng cho nguồn điểm, dự báo nồng độ bụi, khí thải phát sinh theo khoảng cách trong quá trình đào đắp tại các khu vực cơng trình được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.7: Dự báo nồng độ bụi phát sinh theo khoảng cách từ hoạt động đào đắp các hạng mục cơng trình đầu mối

Hạng mục Mùa

Nồng độ theo khoảng cách tính từ nguồn

(mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT 5m 10m 25m 50m 100m Đào đất Mưa 0,56 0,45 0,36 0,25 0,15 0,30 Khô 0,66 0,52 0,42 0,29 0,27 Đắp đất Mưa 0,72 0,46 0,36 0,32 0,29 0,30 Khô 0,82 0,72 0,46 0,42 0,38 Khô 0,45 0,42 0,39 0,35 0,30

Kết quả dự báo cho thấy nồng độ bụi phát sinh khi đào hoặc đắp tại các hạng mục cơng trình thuộc khu vực đầu mối (đập đất, tràn xả lũ) do khối lượng đào đắp lớn hơn nên hàm lượng bụi phát sinh có vượt GHCP của QCVN 05:2013 /BTNMT, từ 1,13 ÷ 2,46 lần ở khoảng cách 5m so với nguồn thải. Tuy nhiên, bán kính ảnh hưởng khi đào đắp tại khu vực xung quanh cũng không đáng kể (>100m). Trong phạm vi này hầu như không ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Quá trình đào đắp tại cơng trình đầu mối phát sinh bụi có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân và hệ sinh thái, do đó dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi tại khu vực thi cơng các cơng trình đầu mối.

(b). Phát thải từ quá trình vận chuyển vật liệu đất đắp đập và các hạng mục cơng trình chính trong lịng hồ:

Đập đất là hạng mục sử dụng nhiều đất đắp nhất trong dự án. Khối lượng đất đắp đập được lấy tại các khu vực san gạt trong lòng hồ, tổng khối lượng đất đắp của 02

cơng trình hồ là 348.000m3 (Tà Mai 231.000m3, Lộc Ninh 117.000m3), kết hợp sử

dụng lại đất đào móng của 02 cơng trình hồ là 19.000m3 (Tà Mai 10.000m3, Lộc Ninh

9.000m3), lịng hồ 02 cơng trình có địa hình khá thuận lợi để vận chuyển đất đắp đập.

Toàn bộ lượng đất đắp đập vận chuyển bằng xe tải 12 tấn (thùng 10m3), tổng lượng xe

tải dùng vận chuyển đất đắp đập là 34.800 xe/2 năm (600 ngày làm việc), trung bình trên mỗi cơng trường có khoảng 30 xe/ngày, với quãng đường vận chuyển là 1,5km/lượt. Tổng quãng đường vận chuyển đất đắp đập tương ứng với 45km/ngày. Bụi và khí thải phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu cho xe vận chuyển, bụi cuốn bánh xe (lượng bụi phát thải nhiều do đường thi công nội bộ chủ yếu là đường đất). Tuy nhiên quãng đường vận chuyển 45km/ngày là nhỏ, nên phát thải bụi và khí thải từ vận chuyển đất đắp là nhỏ và cục bộ, đối tượng ảnh hưởng trực tiếp là công nhân trên công trường, cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải.

(c). Phát thải từ quá trình vận chuyển vật liệu từ thị trấn Lộc Ninh về cơng trình:

Khối lượng vật liệu chính cần vận chuyển từ thị trấn Lộc Ninh về cơng trình được tổng hợp trong bảng sau:

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)