TT Giai đoạn Các cơng trình, biện pháp BVMT Thực hiện
I Giai đoạn xây dựng
1 Chất thải rắn sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt của công nhân được thu gom vào 02 thùng rác 120l phía trước dự án và hợp đồng thu gom với Trung tâm quản lý và khai thác cơng trình cơng cộng huyện Lộc Ninh.
Nhà thầu xây dựng Chủ dự án
2 Chất thải rắn xây dựng
- Đất thừa từ q trình đào móng được tận dụng lấp tại một số vị trí của của Dự án.
- Chất thải xây dựng sẽ được thu gom, phân loại và tập kết tạm thời tại nơi quy định trong khu vực dự án.
- Các loại chất thải có thể tái chế và tái sử dụng như thiết bị điện và dây điện hỏng, sắt thép vụn, bao xi măng,… sẽ được thu gom bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
- Đối với các chất thải không thể tái sử dụng sẽ được thu gom và xử lý theo đúng quy định.
Nhà thầu xây dựng Chủ dự án
3 Bụi và khí thải
- Các loại xe chuyên chở nguyên vật liệu và chất thải xây dựng phải được che phủ hợp lí tránh làm rơi vãi đất cát, vật liệu.
- Kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc ln ở điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật.
- Dựng lưới chống bụi che chắn xung quanh cơng trình.
- Tưới nước khu vực thi công, khu vực đường nội bộ khi vận chuyển nguyên vật liệu.
Nhà thầu xây dựng Chủ dự án
4 Nước thải xây dựng và nước mưa chảy tràn
- Thao tác kỹ thuật và vận hành các máy trộn bê tơng đúng quy trình để hạn chế tối đa nước thải phát sinh.
- Thực hiện an tồn về máy móc, thiết bị thi cơng, hạn chế tối đa rị rỉ dầu mỡ trong q trình thi cơng.
- Đào các mương dẫn nước tránh ứ đọng và sình lầy dẫn về hố thu bùn. Khi bùn khô, đơn vị thi cơng sẽ th đơn vị có chức năng đến hút bùn và thải bỏ đúng nơi quy định.
Nhà thầu xây dựng Chủ dự án
5 Chất thải nguy hại - Thu gom đầu que hàn thải, vỏ thùng sơn theo đúng quy định. Nhà thầu xây dựng
Chủ dự án 6 Nước thải sinh hoạt - Sử dụng nhà vệ sinh di động để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân.
-
Nhà thầu xây dựng Chủ dự án
Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước
TT Giai đoạn Các cơng trình, biện pháp BVMT Thực hiện
tránh đi vệ sinh bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
II Giai đoạn vận hành hồ chứa Tà Mai và Lộc Ninh
1
Đảm bảo chất lượng nước hồ cấp cho sinh hoạt và thủy lợi
1. Biện pháp thu dọn lòng hồ
Việc thu dọn lòng hồ sẽ được thực hiện trước khi tích nước để đảm bảo vệ sinh hồ chứa và thu được lợi ích kinh tế.
Công tác thu dọn sẽ được tiến hành vào mùa khô để dễ dàng thu gom và tái sử dụng hay đốt bỏ thực vật trong hồ. Sau khi đốt, thành phần hữu cơ sẽ bị khống hóa, vì vậy tác hại ơ nhiễm gây ra sẽ ít nghiêm trọng.
Cây cối sẽ được chặt bỏ (chặt đến tận gốc) theo tỉ lệ được tính tốn hợp lý nhằm đảm bảo vệ sinh lòng hồ.
Vạch chính xác, đánh dấu rõ ràng diện tích, khu vực rừng để phát quang. Có nội dung quy định và giám sát về loài thực vật cần được chặt bỏ (kích cỡ, chủng loại, khối lượng....) để thuận tiện trong việc thực hiện thu dọn và tận thu.
Các sản phẩm gỗ, củi thu gom được tập trung tại những vị trí nhất định thuận tiện cho việc tái sử dụng.
2. Bảo đảm chất lượng nước hồ
Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm chất hữu cơ của nước hồ khi tiến hành phân tích nước cần thu dọn lịng hồ để đạt yêu cầu. Thời gian đầu (khoảng 6 tháng đến 1 năm) khi hồ mới tích nước, nước hồ chứa có thể bị ơ nhiễm chất hữu cơ, gây mùi hôi cho khu vực gần hồ chứa. Đây là tác động không thể tránh khỏi nên đơn vị quản lý hồ sẽ ra thông báo cho người dân không sử dụng nước trong giai đoạn này vào mục đích sinh hoạt.
Khai thác sử dụng hợp lý nước hồ, tránh gây ô nhiễm nguồn nước.
Khai thác hợp lý diện tích bán ngập, tránh lấn chiếm trái phép để trồng trọt và chăn ni.
Có biện pháp thu gom, xử lý rác thải là bao bì, vỏ chai chứa đựng các hóa chất bảo vệ thực vật.
3. Giảm thiểu tác động chất lượng nước do dầu mỡ từ q trình vận hành máy móc thiết bị
Quá trình bảo dưỡng thiết bị tại cơ khí trong khi vận hành đập nếu phát sinh giẻ dầu sẽ thu
Chủ dự án và đơn vị quản lý vận hành
TT Giai đoạn Các cơng trình, biện pháp BVMT Thực hiện gom và xử lý đúng quy trình. 2 Đảm bảo quy trình vận hành hồ chứa để tránh rủi ro sự cố
- Theo luật tài nguyên nước về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường, các hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi, để tránh làm cạn kiệt nguồn nước khi xây dựng các cơng trình thủy lợi trên sơng, phải trả lại một phần dòng chảy tự nhiên ở hạ lưu tuyến đập.
- Duy trì dịng chảy mơi trường để đảm bảo hệ sinh thái thủy sinh và hệ động thực vật xung quanh hạ lưu khu vực suối.
- Quá trình vận hành hồ chứa thực hiện kết hợp tháo nước qua cống lấy nước và xả trả lại suối ngay sau cơng trình bằng cống xả gần đầu kênh.
- Khuyến khích chính quyền và nhân dân địa phương tích cực trồng cây để tăng thảm phủ xanh cho khu vực thượng lưu và hạ lưu suối.
- Lập kế hoạch ứng cứu khi xảy ra tai nạn:
Đơn vị quản lý, vận hành 02 hồ chứa sẽ lập kế hoạch cấp cứu khi xảy ra tai nạn lao động, bao gồm cả đội cứu trợ, tổ chức và kế hoạch ứng cứu (người chỉ huy, trình tự thực hiện) và xác định địa chỉ cần thiết để tiếp xúc trong trường hợp khẩn cấp, trong đó có các bệnh viện trong địa bàn.
- Phòng ngừa rủi ro do thiên tai.
Kiểm tra, gia cố lại các điểm rạn nứt, lỗ mối trên thân đập trước mỗi mùa mưa lũ.
Diễn tập ứng phó các sự cố có thể xảy ra như lũ quét, vỡ đập gây thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người dân ở hạ lưu đập.
Chủ dự án và đơn vị quản lý vận hành
Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước
3.3.2. Kế hoạch xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trường
Kế hoạch xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trường tập trung chính trong giai đoạn xây dựng dự án.
Trong giai đoạn vận hành, các biện pháp giảm thiểu chủ yếu là các biện pháp quản lý và ứng phó sự cố hợp lý.
Kế hoạch xây dựng được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.30: Các cơng trình bảo vệ mơi trường
TT Các hạng mục cơng trình xử lý Đơn
vị
Khối
lượng Thời gian thực
hiện Tà
Mai
Lộc Ninh
1 Vòi phun nước tiêu chuẩn Chiếc 05 05 3 tháng giải
phóng mặt bằng 2 Hợp đồng kinh tế thu gom chất thải sinh hoạt tại
đầu mối và tuyến kênh Bộ 01 01
3 tháng giải phóng mặt bằng 3 Hợp đồng kinh tế thu gom chất thải sinh hoạt tại đầu mối và tuyến kênh - GĐTC Bộ 01 01 2 năm thi công
4 Thùng rác di động
(01 thùng rác 200 lít /cơng trường đầu mối) Cái 01 01 2 năm thi công 5 Thùng rác di động
(02 thùng rác 30 lít /cơng trường tuyến kênh) Cái 02 0 2 năm thi công 6 Thùng chứa CTNH
(2 thùng 150 lít/ cơng trường đầu mối) Cái 01 01 2 năm thi công
7 Nhà vệ sinh di động
(03 cái/ công trường tại đầu mối) Cái 02 1 2 năm thi cơng
3.3.3. Dự tốn kinh khí đối với cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường
Các thiết bị hoạt động để đảm bảo vệ sinh và an tồn mơi trường đã trình bày trong các biện pháp giảm thiểu, dự tốn kinh phí được mơ tả cụ thể trong bảng tổng hợp sau:
Bảng 3.31: Chi phí các hạng mục xử lý mơi trường TT Các hạng mục cơng trình xử lý Đơn
vị
Khối
lượng Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
1 Vòi phun nước tiêu chuẩn Chiếc 10 500.000 5.000.000
2
Hợp đồng thu gom chất thải sinh hoạt và chất thải do q trình giải phóng mặt bằng tại đầu mối và tuyến kênh
TT Các hạng mục cơng trình xử lý Đơn vị
Khối
lượng Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
3
Hợp đồng thu gom chất thải sinh hoạt tại đầu mối và tuyến kênh trong giai đoạn thi công
Tháng 24 2.500.000 60.000.000
4 Thùng rác di động (2 thùng rác 200 lít
/công trường đầu mối) Cái 02 1.200.000 2.400.000
5 Thùng rác di động (4 thùng rác 30 lít
/cơng trường tuyến kênh Cái 02 200.000 400.000
6 Thùng chứa CTNH (2 thùng 150 lít/
cơng trường đầu mối) Cái 02 1.500.000 3.000.000
7 Nhà vệ sinh di động
(03 cái/ công trường tại đầu mối) Cái 03 25.000.000 75.000.000
Cộng 160.800.000
Dự phòng (10%) 10% 16.080.000
Tổng cộng 176.880.000
Theo thơng tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 các hạng mục cơng trình xử lý mơi trường trong bảng trên chính là chi phí BVMT cho người lao động trên công trường và mơi trường xung quanh, nằm trong chi phí hạng mục chung nhà thầu phải chịu.
Tùy theo tình hình thực tế, nhà thầu có thể thuê nhà vệ sinh di động hoặc thay thế bằng nhà vệ sinh đảm bảo yêu cầu VSMT. Đối với khu vực công trường thi công gần các khu dân cư, trường hợp nhà thầu thi công thuê được nhà dân cho công nhân ở, khi đó giảm tải được chi phí xây dựng lán trại...
Trong giai đoạn xây dựng cơng trình, chương trình bảo vệ mơi trường được thực hiện bởi các ban ngành chức năng trong lĩnh vực quản lý môi trường của tỉnh Bình Phước, kết hợp chặt chẽ với chủ đầu tư và các đơn vị thi công.
3.4. NHẬN XÉT VỀ ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO
Trong quá trình nhận diện và thực hiện các đánh giá, dự báo về mức độ tác động đến mơi trường có thể phát sinh trong các giai đoạn triển khai hoạt động của dự án, đơn vị tư vấn đã sử dụng các số liệu được công bố từ các tổ chức có uy tín cao và các dự án có quy mơ và loại hình tương tự. Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả có thể được khái quát như sau:
Bụi và khí thải
Để tính tốn bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động thi công xây dựng, giao thông, vận chuyển, đơn vị tư vấn đã sử dụng các cơng cụ tính toán của Ngân hàng thế giới, Sổ tay hướng dẫn xử lý mô nhiễm trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hệ số phát thải nhanh của tổ chức WHO. Đây là những công cụ, số liệu đã được công bố từ
Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước
những năm 90 và áp dụng cho các loại máy móc, thiết bị được sản xuất trong giai đoạn này tại các quốc gia thuộc Châu Âu nên các dự liệu đã có phần lạc hậu.
Mặt khác, đến thời điểm hiện tại, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, hệ số phát thải của các máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất đã được giảm thiểu nên trong thực tế nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động sẽ thấp hơn so với kết quả tính tốn lý thuyết.
Vì vậy, độ tin cậy của kết quả tính tốn chỉ ở mức trung bình. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam cũng như thế giới chưa có tổ chức cơng bố các kết quả thay thế bộ số liệu của WHO nên việc áp dụng các dữ liệu nêu trên là hoàn toàn phù hợp.
Nước thải
Lưu lượng, nồng độ nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt của người nhân viên, sản xuất được tính tốn dự trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành được công bố bởi các cơ quan ban ngành, thực tế các dự án tương tự và các kết quả thay thế bộ số liệu của WHO. Tuy nhiên, số lượng các thơng số ơ nhiễm được cơng bố cịn hạn chế nên kết quả tính tốn chưa phản ánh được tồn diện về tính chất nước thải phát sinh.
Chất thải rắn
Lượng sinh khối phát sinh từ hoạt động của dự án trong giai đoạn giải phóng mặt bằng của dự án được tính tốn dựa trên số liệu kiểm kê thực tế của cơ quan có chức năng và hệ số tính tốn của các đề tài khoa học đã được công nhận. Tuy nhiên, trên thực tế, chủng loại, thành phần và mức độ sinh trưởng của các loại cây trồng trên diện tích dự án tương đối đa dạng. Vì vậy, số liệu tính tốn chỉ có mức độ tin cậy trung bình nhưng vẫn giúp đơn vị thi cơng và chủ dự án có cái nhìn tổng quan về khối lượng phát sinh để có các biện pháp giảm thiểu phù hợp.
Khối lượng đất phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng, đào đắp móng được tổng hợp dựa trên kết quả khảo sát thực địa và tính tốn thiết kế của đơn vị thi cơng nên có mức độ tin cậy tương đối cao.
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong các giai đoạn của dự án được tính tốn dựa trên hệ số phát thải được cơng bố tại QCXDVN 01: 2008/BXD nên có độ tin cậy tương đối cao.
Khối lượng chất thải rắn sản xuất trong giai đoạn hoạt động của dự án được tính tốn dựa theo khối lượng của các dự án có loại hình hoạt động sản xuất tương tự nên độ tin cậy chỉ ở mức trung bình.
Chất thải nguy hại
Hiện nay chưa có các báo cáo, nghiên cứu cơng bố số liệu về thành phần, định mức khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
Vì vậy, việc đánh giá các tác động do chất thải nguy hại phát sinh các hoạt động của dự án chỉ mang tính định tính. Số liệu về khối lượng chất thải nguy hại chỉ được định lượng, tính tốn dựa trên việc tham khảo từ các dự án có quy mơ và loại hình tương tự nên độ tin cậy chỉ ở mức trung bình.
Tiếng ồn, độ rung
Để đánh giá mức độ tác động của tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các hoạt động của máy móc thiết bị trong q trình thi cơng xây dựng và hoạt động của dự án, báo
cáo đã sử dụng số liệu được thống kê, cơng bố trong tại các giáo trình, báo cáo nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc đánh giá đang được thực hiện trong điều kiện mơi trường khí lý tưởng và giản lược các hệ số, yếu tố tác động đến mức độ hấp thụ tiếng ồn, độ rung nên kết quả được tính tốn có mức tin cậy trung bình.
Độ ồn phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án được đánh giá dựa trên kết quả đo đạc thực tế tại các phân xưởng sản xuất có quy mơ và loại hình hoạt động tương tự nên có độ tin cậy tương đối cao.
Các sự cố, rủi ro không liên quan đến chất thải
Việc đánh giá mức độ tác động của các sự cố, rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án chỉ mang tính định tính, khái quát và chưa lập các kịch bản cụ thể đối với từng trường hợp. Tuy nhiên, với quy mơ và tính chất của dự án thì việc nhận diện các sự cố đã góp phần giúp chủ dự án có thể đề xuất các biện pháp phịng ngừa và ứng phó phù hợp.
Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
(Chỉ yêu cầu đối với dự án khai thác khoáng sản)
Đây khơng phải là dự án khai thác khống sản nên khơng có Chương: Phương án cải tạo và phục hồi môi trường.
CHƯƠNG 5
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
Để phát hiện các tác động môi trường tiềm tàng, đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến mơi trường vùng cơng trình, cần thiết phải