Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải xây dựng

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 126 - 127)

TT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ QCVN 40: 2011/BTNMT 1 pH - 6,99 5,5 – 9 2 SS mg/l 663 100 3 COD mg/l 641 100 4 BOD5 mg/l 429 50 5 NH4+ mg/l 9,6 10 6 Tổng N mg/l 49 30 7 Tổng P mg/l 4,3 6 8 Fe mg/l 0,7 5 9 Zn mg/l 0,004 3 10 Pb mg/l 0,055 0,5 11 As mg/l 0,3 100 12 Dầu mỡ mg/l 0,02 5 13 Coliform MPN/100ml 53 x 104 5.000

Do chứa hàm lượng khá lớn dầu mỡ, chất lơ lửng, đều vượt QCVN 40: 2011/BTNMT (mức A). Nếu để nước thải này đổ trực tiếp ra mơi trường sẽ tạo ra tình trạng ơ nhiễm nước do chất thải rắn, dầu mỡ,...

Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước

nguyên nước ngầm trong khu vực.

Nước thải xây dựng gồm: nước hố móng sau khi đắp đê quai để thi công đập; nước rửa cát, đá phục vụ cho quá trình trộn bê tơng; nước dưỡng ẩm bê tơng.

Thành phần các chất chủ yếu có trong nước thải loại này là các chất vơ cơ như: đất, cát, chất rắn lơ lửng, khơng nguy hại. Lượng nước dưỡng ẩm hố móng rất ít, phần lớn chúng sẽ bay hơi vào khơng khí. Riêng nước rửa vật liệu xây dựng có thể tận dụng để làm ẩm bề mặt công trường, hạn chế được bụi phát tán vào khơng khí mỗi khi xe ơ tơ vận chuyển đi qua. Đối với nước hố móng sau khi đắp đê quai, do tính chất của loại nước này là nước suối tự nhiên ngấm qua đê quai nên không nguy hại.

3. Tác động do chất thải rắn

Nguồn phát sinh chất thải rắn được thống kê như sau:

- Đất đào thi cơng hố móng, chân đập...;

- Đất đào khi thi cơng tuyến kênh, phá bỏ các đê quây; - Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân;

- Rác thải từ vật liệu xây dựng: gỗ, sắt thép, vỏ bao bì vật liệu xây dựng…; - Chất thải rắn từ máy trộn bê tông.

Thành phần CTR phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là đất thải và vật liệu xây dựng dư thừa không thể sử dụng lại để thi cơng các hạng mục cơng trình.

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)