Phân tích tình hình dạy học tích hợp trong dạy học mơnTốn ở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy học chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường trung học phổ thông (Trang 40)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2. Phân tích tình hình dạy học tích hợp trong dạy học mơnTốn ở trường

trung học phổ thơng

2.2.1. Về chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn trung học phổ thơng

Khi nghiên cứu chương trình mơn tốn ở trường trung học phổ thông, trong sách giáo khoa hiện hành ta có thể thấy:

- Các bài tập, ví dụ chia làm hai loại là bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn và bài tốn khơng có nội dung tích hợp liên mơn.

- Số lượng các ví dụ, bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa chiếm tỉ lệ thấp. Số lượng các ví dụ, bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn giữa tốn học và sinh học trong sách giáo khoa chiếm tỉ lệ rất thấp: chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit trong sách giáo khoa giải tích lớp 12 (chương trình chuẩn) chỉ đưa ra một ví dụ đó là ví dụ 3, trang 71 trong tổng số 96 ví dụ có trong SGK chiếm tỉ lệ 1,04%, vẫn chủ đề đó thì sách giáo khoa giải tích lớp 12 (chương trình nâng cao) đưa ra hai ví dụ và một bài tập đó là ví dụ 2, ví dụ 3 trang 96 trong tổng số 114 ví dụ trong SGK chiếm tỉ lệ 1,75% và có 1 bài tập 45, trang 97 trong số 369 bài tập trong SGK chiếm tỉ lệ 0,27%, còn lại là các bài đọc thêm.

Như vậy, có thể thấy rằng các chủ đề tích hợp liên mơn trong chương trình sách giáo khoa hiện hành được đề cập rất ít. Điều đó được thể hiện trong bảng sau đây.

Bảng 2. 1. Số lượng bài tập có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa (theo chương trình chuẩn) mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng.

Tổng số Lớp

Bài tập trong SGK

Bài tập có nội dung tích hợp liên mơn Tổng cộng Tỷ lệ % Hình học 10 208 4 1,9 Hình học 11 145 1 0,69 Hình học 12 150 2 1,3 Đại số 10 206 10 4.85 Đại số và Giải tích 11 210 6 2.86 Giải tích 12 166 2 1,2 Tổng cộng 1085 25 2,3

Bảng 2. 2. Số lượng ví dụ gợi động cơ, hoạt động thực hành có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa (theo chương trình chuẩn) mơn Tốn ở

trường trung học phổ thơng.

Tổng số Lớp

Ví dụ có chứa nội dung tích hợp liên mơn

Gợi động cơ vào vấn đề mới Hoạt động thực hành

Hình học 10 5 3 Hình học 11 6 3 Hình học 12 1 1 Đại số 10 6 9 Đại số và Giải tích 11 4 3 Giải tích 12 3 1 Tổng cộng 25 20

Từ Bảng 2.1 ta thấy số lượng bài tập có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa hiện hành chỉ chiếm 2,3% trong tổng số các bài tập. Từ bảng 2.2 ta thấy số lượng ví dụ gợi động cơ vào bài mới, hoạt động thực hành có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng cũng chỉ có 45 ví dụ. Các bài tập, ví dụ, hoạt động thực hành có nội dung tích hợp ở mức độ giới thiệu, áp dụng để thực hành; chưa có bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao để phát huy hết khả năng tổng hợp tri thức các môn học của học sinh nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong thực tiễn. Như vậy, qua tổng hợp số liệu ở trên có thể thấy rằng với các chủ đề đã xác định trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng, các bài tốn có nội dung tích hợp liên môn chưa được chú trọng đúng mức.

Tuy nhiên, hai năm gần đây trong đề thi THPT quốc gia mơn Tốn đã xuất hiện những bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn.

Hai bài tốn trên được tích hợp tri thức tốn học với vật lí. Muốn giải được hai bài tốn trên thì học sinh cần phải nắm rõ kiến thức của cả tốn học và vật lí. Như vậy, hai bài tốn trên nếu chỉ dùng kiến thức của một trong hai mơn Tốn hoặc Vật lí thơi thì khơng thể giải quyết được mà tích hợp kiến thức của cả hai mơn này thì mới giải quyết được hai bài tốn đó.

2.2.2. Về dạy học tích hợp trong dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thông thông

Điều tra và phỏng vấn 30 giáo viên dạy Toán tại trường THPT Việt Yên số 1, THPT Việt Yên số 2, THPT Lý Thường Kiệt - tỉnh Bắc Giang thông qua các câu hỏi về các vấn đề có liên quan đến DHTH liên mơn ta có kết quả sau:

Đối với câu hỏi khảo sát “Theo thầy (hoặc cơ) quan điểm DHTH liên

mơn có ý nghĩa như thế nào? ”, kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 2.3. Bảng 2. 3. Ý nghĩa của dạy học tích hợp liên mơn

STT Nội dung khảo sát

Ý kiến trả lời của giáo viên Đồng ý Tỉ lệ

(%)

1 Là phương pháp dạy học cốt lõi tạo ra năng lực

cho học sinh 17 56

2

Nâng cao năng lực giáo viên, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục theo hướng hiện đại

27 90

3

Tăng hứng thú học tập cho học sinh thơng qua các bài giảng tích hợp, nâng cao chất lượng dạy học

24 80

4

Là công cụ đánh giá năng lực học tập của học sinh thơng qua bài tập giải quyết tình huống liên quan thực tiễn, vận dụng vào các tình huống có ý nghĩa hay khơng

22 73

5

Là một tiêu chí lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu tham gia các kì thi olympic quốc gia và quốc tế thông qua các bài

tập thực tiễn như thí nghiệm, bài tập định tính và định lượng

6

Là phương tiện để tạo tình huống có vấn đề trên lớp bằng các câu hỏi tích hợp. Tăng cường hoạt động tích cực của học sinh

28 93

7 Giáo viên giúp cho học sinh cảm thấy việc học

có ý nghĩa hơn 25 83

8

Kiến thức liên môn tốt sẽ giúp cho giáo viên có nền tảng, cơ sở để nghiên cứu tốt hơn các ngành khoa học khác

28 93

Kết quả cho thấy phần lớn giáo viên đều đánh giá cao vai trò của DHTH liên môn (tất cả lựa chọn đều đạt tỉ lệ trên 50%). Theo các giáo viên, các tác dụng nổi bật (tỉ lệ chọn 93%) của DHTH liên môn là: Là phương tiện để tạo tình huống có vấn đề trên lớp bằng các câu hỏi tích hợp, tăng cường hoạt động tích cực của học sinh; Kiến thức liên mơn tốt sẽ giúp cho giáo viên có nền tảng, cơ sở để nghiên cứu tốt hơn các ngành khoa học khác. Đây cũng như sự khẳng định lại ý nghĩa của quan điểm dạy học này.

Đối với câu hỏi khảo sát “Theo thầy (hoặc cô) hoạt động bồi dưỡng về

DHTH liên môn ở trường THPT hiện nay diễn ra như thế nào? ”, kết quả khảo

Biểu đồ 2. 1. Hoạt động bồi dưỡng về dạy học tích hợp ở trường trung học phổ thơng

Từ biểu đồ 2.1, chúng tơi nhận thấy các hình thức mà giáo viên tham gia để nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ về DHTH liên môn khá đa dạng, song có sự khác biệt rõ rệt. Các giáo viên thường xun chọn hình thức thảo luận tổ, nhóm để biên soạn giáo án DHTH liên mơn hoặc là thao giảng hoặc dự giờ lẫn nhau (50%). Đa phần giáo viên ít quan tâm đến báo cáo seminar và ít tham gia vào các hội thảo, nghĩa là còn hạn chế về nghiên cứu khoa học. Nguyên nhân này là do trường THPT chủ yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy, trong khi nghiên cứu khoa học là đặc thù của các bậc học cao hơn.

Đối với câu hỏi khảo sát “Theo thầy (hoặc cơ) tình hình triển khai DHTH

của giáo viên Toán hiện nay như thế nào?”, kết quả khảo sát được trình bày ở

Biểu đồ 2. 2. Phương thức triển khai dạy học tích hợp của giáo viên ở trường trung học phổ thơng

Từ kết quả nói trên, chúng tôi rút ra hai nhận xét:

- Về hình thức DHTH liên mơn: giáo viên thường xuyên dạy tích hợp liên mơn thơng qua dạy học lồng ghép, liên hệ; dạy học thông qua các tiết bài tập và vào các tiết học cuối năm.

- Về mức độ DHTH liên môn: giáo viên thường xuyên áp dụng mức độ thấp nhất (lồng ghép, liên hệ); dạy học ở mức cao và mức vừa chưa được vận dụng thường xuyên, có tỉ lệ thấp hơn nhiều; trong khi đó muốn phát triển kĩ năng sống và rèn luyện tư duy bậc cao (phân tích, so sánh, tổng hợp) cho người học thì mức độ hịa trộn và liên mơn có ưu điểm hơn mức độ cịn lại.

Đối với câu hỏi khảo sát “Theo thầy (hoặc cô) những yếu tố nào ảnh hưởng

đến chất lượng DHTH của giáo viên Toán ở trường THPT ”, kết quả khảo sát

được trình bày ở bảng 2.4.

0 5 10 15 20 25

Dạy học tích hợp thơng qua tiết bài học Dạy học tích hợp thơng qua tiết bài tập Dạy học lồng ghép/liên hệ (mức thấp)

Dạy học vận dụng kiến thức liên môn (mức vừa) tức là các môn học được dạy học riêng rẽ, cuối năm sẽ có ứng dụng vào thực tiễn nhằm giúp học sinh xác …

Dạy học hịa trộn (mức cao) là tiến trình dạy “khơng mơn học” nghĩa là kiến thức trong bài học không thuộc riêng một môn học nào mà thuộc về nhiều môn học khác nhau

Bảng 2. 4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học tích hợp của giáo viên Tốn trung học phổ thơng

STT Nội dung

Ý kiến trả lời của giáo viên Đúng Tỉ lệ (%)

1 Khơng có nhiều kiến thức liên môn, liên ngành 26 87 2 Học sinh không hứng thú vào các bài giảng liên môn 12 40 3 Phân phối chương trình khơng đủ thời gian 26 87

4 Khơng có kinh nghiệm 23 77

5 Chưa được bồi dưỡng về phương pháp này ở bậc đại

học 27 90

6 Chưa tiếp cận được nguồn tài liệu hướng dẫn dạy

tích hợp 24 80

7 Trường THPT nơi thầy, cơ đang cơng tác ít quan tâm

đến vấn đề này 9 30

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DHTH vừa nêu, có đến 90% giáo viên cho rằng việc họ chưa được bồi dưỡng về PPDH này ở bậc đại học là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng DHTH liên mơn khi ra trường. Các yếu tố tiếp theo là khơng có nhiều kiến thức liên mơn, liên ngành (87%) và phân phối chương trình khơng đủ thời gian (87%). Ngồi yếu tố khách quan do phân phối chương trình thì 2 yếu tố cịn lại là chủ quan từ phía giáo viên. Các lựa chọn phủ định ở mức cao bao gồm: Trường THPT nơi Thầy, Cô đang công tác ít quan tâm đến vấn đề này (chỉ có 30% chọn đúng), học sinh khơng hứng thú vào các bài giảng liên mơn (chỉ có 40% chọn đúng). Điều này có nghĩa là các trường THPT có chú trọng đến DHTH liên mơn và học sinh thích được học theo hình thức này.

Qua phỏng vấn có 90% giáo viên khơng thường xun thiết kế các chủ đề DHTH liên mơn mặc dù biết được ưu điểm của nó mang lại cho học sinh. Giáo viên thường xuyên lồng ghép các nội dung tích hợp vào các bài giảng trên lớp nhưng cũng chỉ ở mức độ thấp; thỉnh thoảng có đưa nội dung tích hợp vào các bài cuối chương hoặc cuối học kì; thường xuyên trao đổi qua các tiết dự giờ, thảo luận nhóm chuyên mơn; tuy nhiên rất ít khi trao đổi chun mơn giữa các mơn học.

2.2.3. Về dạy học tích hợp tri thức toán học với sinh học

Điều tra và phỏng vấn 30 giáo viên dạy Toán tại một số trường THPT ở Bắc Giang về DHTH tri thức toán học với sinh học trong DH mơn Tốn ở trường THPT thông qua 5 câu hỏi. Nội dung của phiếu điều tra (xem PL. 1 - mẫu 01).

Nội dung tổng hợp từ các phiếu điều tra được thể hiện trong biểu đồ 2.3 sau:

Biểu đồ 2. 3. Mức độ của dạy học tích hợp ở trường trung học phổ thơng

Từ biểu đồ 2.3 ta thấy đa số giáo viên đánh giá việc thường xuyên sưu tầm các ví dụ, bài tốn, thiết kế và tổ chức DH các chủ đề tích hợp tri thức toán học với sinh học trong DH mơn Tốn ở trường THPT để phát triển hứng thú học tập và phát triển năng lực học sinh là cần thiết và rất cần thiết.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5

Trong đó 63,3% giáo viên có ý kiến rằng việc thường xun sưu tầm các ví dụ, bài tốn có nội dung tích hợp tri thức tốn học với sinh học là rất cần thiết, 60% giáo viên cho rằng việc phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh khi giải các bài tốn có nội dung tích hợp tri thức tốn học với sinh học là rất cần thiết, 50% giáo viên cho rằng việc thiết kế và tổ chức DH các chủ đề tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong dạy mơn Tốn ở trường THPT là rất cần thiết.

Khi được hỏi có 60% các giáo viên cho biết trong q trình giảng dạy trên lớp đơi khi có tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong DH mơn Tốn của mình ở trường THPT. Giáo viên thỉnh thoảng có tự thiết kế, sưu tầm các ví dụ, bài toán sinh học khi DH nhằm cho học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào sinh học, thấy được toán học gần gũi với thực tế đời sống và tăng cường hứng thú học tập cho học sinh, phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Qua khảo sát này, một số khó khăn của giáo viên Tốn khi tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy mơn Tốn ở trường THPT cũng được nêu ra đó là:

+ Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức mơn sinh học nhất là tìm hiểu về những ứng dụng của kiến thức mơn Tốn vào giải quyết các bài tốn sinh học, vấn đề tâm lí chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn mơn hoặc tích hợp trong nội bộ mơn Tốn học, giáo viên cần phải trang bị thêm những kiến thức về thiết kế các chủ đề tích hợp liên mơn,… Trong đó, khó khăn chủ yếu đó là việc tìm ra các tình huống liên quan đến sinh học và thực tiễn để minh hoạ cho bài giảng địi hỏi giáo viên phải có sự tìm tịi, suy nghĩ tích cực và mất nhiều thời gian, vì sách tham khảo viết về các chủ đề tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong dạy mơn Tốn ở trường THPT này chưa có.

+ Phương pháp giảng dạy chủ yếu vẫn là phương pháp truyền thống, thầy giảng trò nghe và ghi chép. Với mỗi một bài học, giáo viên sẽ cố gắng truyền

tải hết lượng kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng đã được quy định. Mục đích chính vẫn là giải các bài tập trong SGK, sách bài tập và giải đề thi tuyển sinh đối với học sinh lớp 12. Việc giảng dạy tích hợp địi hỏi giáo viên cần phải trang bị thêm mặt kiến thức về những chủ đề tích hợp, liên mơn, nhất là tìm hiểu về những ứng dụng của kiến thức liên mơn vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Tâm lý ngại đổi mới, sáng tạo vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ của một số giáo viên.

+ Đối với giáo viên, thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp cịn hạn chế. Sự trao đổi chun môn giữa các tổ với nhau không nhiều.

+ Học lực của học sinh khơng đồng đều, nhiều học sinh cịn yếu cũng dẫn đến làm giảm hiệu quả của dạy học tích hợp, liên mơn. Nhiều học sinh cịn học theo hình thức đối phó, đi học khơng có tinh thần tích cực tham gia học tập.

Qua việc điều tra và phỏng vấn 160 em học sinh lớp 12 tại một số trường THPT ở tỉnh Bắc giang chúng tôi thu được kết quả cụ thể là:

Chúng tôi phát phiếu điều tra 160 em học sinh khối 12 theo mẫu 02 trong đó có 20 câu hỏi trắc nghiệm để khảo sát nhận thức của học sinh về mối liên hệ giữa toán học và sinh học. Nội dung của phiếu điều tra (xem PL. 2). Tổng hợp từ các phiếu điều tra thu được kết quả như sau:

- Với chủ đề Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức niu-tơn (ở chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy học chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường trung học phổ thông (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)