Chủ đề 2 Hàm số lôgarit và đồ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy học chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường trung học phổ thông (Trang 65 - 72)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

3.3. Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp

3.3.2. Chủ đề 2 Hàm số lôgarit và đồ thị

Bước 1: Lựa chọn chủ đề

Tên chủ đề Hàm số lôgarit và đồ thị

Chủ đề này đề cập đến kiến thức hàm sốyloga x a, ( 0,a1)và đồ thị của nó.

Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề tích hợp

Biết xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số yloga x a, ( 0,a1) Ứng dụng của hàm số lôgarit và đồ thị vào giải các bài tập sinh học Bước 3: Xác định nội dung chính của chủ đề

Các tri thức mơn tốn học Các tri thức môn sinh học

3. Đồ thị

Đồ thị hàm số là một đường cong ln đi qua điểm có tọa độ (1;0); nằm ở bên phải trục tung; nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

Số lần phân chia tế bào (số thế hệ)

là lg lg lg 2 t o N N n 

Tiết Hoạt động dạy học Phương pháp và sản phẩm

1

Hoạt động 1 Ôn lại định nghĩa,

tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên và đồ thị hàm số

loga , ( 0, 1)

yx aa

Hoạt động 2 Chia nhóm, phân

cơng nhiệm vụ cho từng nhóm để thực hiện dự án.

Tên dự án “Ứng dụng của hàm số lôgarit và đồ thị trong sinh học và thực tiễn”.

Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị, giao nhiệm vụ thực hiện dự án; tìm hiểu nhu cầu, khó khăn của học sinh liên quan đến

việc thực hiện dự án.

Giáo viên chia lớp học sinh thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ, nội dung của dự án cho từng nhóm. Nhiệm vụ chung: u cầu mỗi nhóm tìm và đọc các kiến thức về hàm số lôgarit và đồ thị, trả lời câu hỏi lí thuyết: hàm số lơgarit và đồ thị có ứng dụng gì trong sinh học và thực tiễn?

+ Nhiệm vụ cụ thể: Nhóm 1 thực hiện bài tập thực hành số 1; Nhóm 2 thực hiện bài tập thực hành số 2; Nhóm 3 thực hiện bài tập thực hành số 3; Nhóm 4 thực hiện bài tập thực hành số 4.

Lời giải bài tập 1 Áp dụng công thức Áp dụng công thức 360 . 55, 4 6,5 t t n g g n     

Thời gian thế hệ là 55,4 phút/lần phân chia

Lời giải bài tập 3

Tỉ số khối lượng trái đất và tế bào là 27 4 23 6.10 1, 2.10 5.10  Áp dụng công thức lg lg 133 lg 2 t o N N n  

Thời gian cần thiết 133 44,3

3  (giờ)

Lời giải bài tập 4

Số lần phân chia của vi khuẩn là

8 2 lg lg lg10 lg10 20 lg 2 lg 2 t o N N n     Thời gian pha lũy thừa là

20.25 500

t   (phút)

Đổi 9(giờ) bằng 540(phút); thời gian pha tiềm phát là 540 - 500 = 40 (phút). Như vậy, vi khuẩn trên có trải qua pha tiềm phát với thời gian 40(phút).

+ Giáo viên và học sinh thảo luận và quyết định thời gian hoàn thành dự án là 1 tuần. Sản phẩm của nhóm là báo cáo khoảng 2 trang A1 và thuyết trình trong thời gian 8 phút.

2

3 Hoạt động kiểm tra viết 45 phút.

- Sản phẩm của học sinh là: Bài kiểm tra.

Thời gian (phút) Số lần phân chia 2n Số tế bào của quần thể

0 0 1 1

30 1 2 2

60 2 4 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy học chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường trung học phổ thông (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)