CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
3.4. Một số biện pháp sư phạm trong dạy học môn Toán ở trường trung học
3.4.1. Biện pháp 1: Khai thác khả năng gợi động cơ từ các tình huống
thực tiễn có tri thức sinh học để gây hứng thú cho học sinh
Tốn học là mơn học cung cấp cơng cụ cho nhiều môn học khác, đặc biệt hơn là bộ môn sinh học như đã phân tích ở những phần trên. Vì vậy, giáo viên có thể khai thác các ứng dụng của mơn tốn học vào bộ mơn sinh học trong các hoạt động củng cố kiến thức cho học sinh.
Hoạt động này vừa giúp cho học sinh nắm vững kiến thức không chỉ của mơn Tốn học mà các em cịn được củng cố thêm kiến thức của môn Sinh học. Học sinh thấy được ý nghĩa của Tốn học đối với mơn Sinh học, thấy được việc học toán là thực sự cần thiết, từ đó giúp cho học sinh có thêm động lực để học tập mơn Tốn và tạo hứng thú học tập cho học sinh được tốt hơn.
b) Quy trình thực hiện biện pháp
Bước 1: Tìm hiểu kĩ tri thức tốn học và những tình huống trong thực tiễn có liên quan đến tri thức sinh học.
Bước 2: Tìm tịi, nghiên cứu một số tình huống trong thực tiễn có liên quan đến tri thức sinh học.
Bước 3: Nghiên cứu và lựa chọn tình huống. Khi lựa chọn tình huống cần đảm bảo tính chân thực, tình huống đó phải gần gũi với học sinh, khơng địi hỏi quá nhiều tri thức chuyên sâu, giải quyết vấn đề không quá phức tạp.
Bước 4: Đưa ra tình huống gợi động cơ (động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian, gợi động cơ kết thúc tùy vào từng nội dung dạy học).
c) Ví dụ minh họa (gợi động cơ vào khái niệm hàm số mũ)
Bước 1: Tìm hiểu kĩ khái niệm hàm số mũ trong tốn học và những tình huống trong thực tiễn có liên quan đến tri thức sinh học.
Bước 2: Tìm một số bài tốn có liên qua đến hàm số mũ và ứng dụng của nó để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và các bài tốn của mơn sinh học. Chẳng hạn như: Bài toán về sự sinh trưởng của vi khuẩn trong sinh học, bài toán về sự tăng dân số, bài toán về sự phân rã của các chất phóng xạ.
Bước 3: Nghiên cứu các bài tốn trên thì có hai bài toán: sự sinh trưởng của vi khuẩn trong sinh học, sự phân rã của các chất phóng xạ trong vật lí là phù hợp nhất để học sinh khái quát hóa dẫn đến định nghĩa hàm số mũ; trong hai bài toán trên ta chọn bài toán về sự sinh trưởng của vi khuẩn trong sinh học làm ví dụ gợi động cơ vào khái niệm hàm số mũ; cịn bài tốn sự phân rã của các chất phóng xạ giáo viên sẽ giới thiệu để gợi động cơ vào khái niệm hàm số mũ.
Bước 4: Đưa ra tình huống gợi động cơ mở đầu
Đưa ra bài toán: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức . rt
t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 1000 con, tỉ lệ tăng trưởng là 1,7%/h. Hỏi sau 5 giờ có bao nhiêu con vi khuẩn?
Học sinh có thể làm được ngay 5.0,17
1000. 2340
S e (con)
Giáo viên giới thiệu đến học sinh: Trong Vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được tính bằng cơng thức: 0 1 ( ) . 2 t T m t m
(giải thích các đại lượng).
Giáo viên tổng qt hóa những bài tốn trên đưa đến việc xét hàm số có dạng yax. Từ đó dẫn đến bài học hàm số mũ.
Trong ví dụ trên giáo viên đã gợi động cơ vào bài mới thơng qua ví dụ thực tiễn và có liên quan đến sinh học, vật lí. Từ đó, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh thấy được tốn học gần gũi, có ứng dụng trong thực tiễn và có mối liên hệ với các mơn học khác, là công cụ để giải quyết một số vấn đề của môn học khác.
3.4.2. Biện pháp 2: Hoạt động củng cố theo hướng khai thác các ứng dụng của mơn Tốn học vào mơn Sinh học