HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Hồng HonDa1,Phạm Thị Minh Tõm1,
Nguyễn Phạm Hồng Lan1, Trần Thanh Di1, Nguyễn Thiện Dương1
TểM TẮT
Cõy sả Java được trồng phổ biến ở Việt Nam để sử dụng cho cụng nghiệp và dược liệụ Với sự gia tăng của nhu cầu sả nguyờn liệu, việc sử dụng phõn bún, đặc biệt phõn đạm là một trong những biện phỏp kỹ thuật để tăng sản lượng sả. Một thớ nghiệm đơn yếu tố đó được bố trớ theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiờn, 3 lần lặp lại để tỡm hiểu ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm bún đến sinh trưởng của cõy, năng suất lỏ và năng suất tinh dầu sả Javạ Sỏu nghiệm thức bún đạm (kg N/ha) bao gồm: 90 (đối chứng), 120, 150, 180, 210 và 240. Nền phõn chung trong thớ nghiệm (tớnh cho 1 ha) là 20 tấn phõn chuồng, 60 kg P2O5 và 60 kg K2Ọ Kết quả cho thấy khi bún 120 kg N/ha cho cõy sả sinh trưởng tốt, năng suất lỏ đạt cao nhất (15,66 tấn/ha/3 đợt), năng suất tinh dầu đạt cao nhất (173,46 kg/ha/3 đợt).
Từ khúa: Năng suất, sinh trưởng, phõn đạm, sả Java, tinh dầu sả.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6
Cõy sả Java (Cymbopogon winterianus Jawitt) được trồng để chiết suất tinh dầu sử dụng trong cụng nghệ thực phẩm, y học, sử dụng làm nước hoa, mỹ phẩm (Weiss, 1997; Kumar và ctv, 2007, 2009; Inouye và ctv, 2001; Học viện Quõn y, 2013; Nguyễn Thị Hưng và Nguyễn Khắc Quang, 2012). Trong cuộc sống hiện đại nhu cầu cỏc sản phẩm về tinh dầu, hương liệu và dược liệu cú nguồn gốc tự nhiờn như sả ngày càng được con người chỳ trọng và đầu tư khai thỏc (Lờ Ngọc Thạch, 2003; Kumar và ctv, 2007, 2009). Sả Java cú năng suất tinh dầu cao, cú hàm lượng geraniol và citronellol cao và trồng được trờn nhiều loại đất khỏc nhau nờn được sử dụng trong sản xuất cụng nghiệp để chiết xuất tinh dầụ Trồng cõy sả khụng yờu cầu kỹ thuật chăm súc cao nờn việc bún phõn cho sả, đặc biệt là phõn đạm ớt được quan tõm. Phõn đạm đúng vai trị chủ đạo để tăng năng suất và chất lượng cõy trồng (Marschner, 1999; Đường Hồng Dật, 2002). Trong kỹ thuật bún phõn đạm, việc bún đỳng liều lượng đạm để cõy sinh trưởng, phỏt triển tốt cho năng suất cao mà lại trỏnh lóng phớ phõn bún cũng như đạt hiệu quả cao trong sản xuất là rất cần thiết. Mỗi vựng sinh thỏi khỏc
1
Khoa Nụng học, Trường Đại học Nụng Lõm TP. Hồ Chớ Minh
Email: ptmtam@hcmuaf.edụvn
nhau đều yờu cầu liều lượng đạm bún trờn cựng cõy trồng khỏc nhaụ Hiện nay vẫn chưa cú nhiều nghiờn cứu về liều lượng phõn đạm bún cho cõy sả ở Việt Nam núi chung và ở thành phố Hồ Chớ Minh núi riờng. Xuất phỏt từ thực tế trờn, xỏc định được liều lượng phõn đạm thớch hợp cho cõy sả Java sinh trưởng tốt, tăng năng suất và đem lại hiệu quả kinh tế cao là cần thiết.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
Thớ nghiệm được thực hiện trờn đất xỏm bạc màu tại khu vực Trại thực nghiệm, Khoa Nụng học, Trường Đại học Nụng Lõm TP. Hồ Chớ Minh từ thỏng 5/2020 đến thỏng 8/2020.
2.1. Điều kiện thớ nghiệm
Kết quả phõn tớch đất ở bảng 1 cho thấy đất khu thớ nghiệm là đất cỏt pha thịt, chua ớt. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất nghốo, chiếm 0,7%; hàm lượng đạm và lõn tổng số thấp. Với điều kiện đất đai ở khu thớ nghiệm thỡ cõy sả cú khả năng sinh trưởng và phỏt triển, nhưng để cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt thỡ cần bún thờm vơi, phõn hữu cơ và vụ cơ.
Trong thời gian thớ nghiệm từ thỏng 5 tới thỏng
8, cú lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bỡnh từ 28,4oC –
31,1oC, độ ẩm trung bỡnh từ 60 – 70%. Đõy là điều
kiện thớch hợp cho cõy sả Java sinh trưởng và phỏt triển. Tuy nhiờn trong thỏng 8 lượng mưa quỏ lớn gõy trở ngại cho sự sinh trưởng của cõy, cựng với độ ẩm khơng khớ q cao dễ gõy phỏt sinh bệnh trờn vườn sả.
Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn - KỲ 2 - THáNG 5/2021
36
Bảng 1. Đặc điểm lý, húa tớnh đất thớ nghiệm
2.2. Vật liệu thớ nghiệm
Giống sả: giống sả Java được tỏch từ cõy mẹ 1 năm tuổi, được cắt bỏ bớt phần lỏ phớa trờn, chỉ chừa lại phần thõn nhỏnh và phần gốc lỏ (cao khoảng 50 – 60 cm). Ủ sả nơi rõm mỏt, tưới nước đủ ẩm khoảng 5 – 7 ngày đến khi nhỏnh sả ra rễ non thỡ đem đi trồng.
Phõn bún:
+ Phõn urờ Phỳ Mỹ (46,3% N, 1,0% biuret, 0,4% độ ẩm).
+ Supe lõn Long Thành (16% P2O5).
+ Kali sunfat (50% K2O).
+ Vụi nụng nghiệp Sơn Hà (CaCO3 75%). + Phõn hữu cơ: phõn bũ ủ hoaị
2.3. Phương phỏp nghiờn cứu 2.3.1. Bố trớ thớ nghiệm
Thớ nghiệm đơn yếu tố được bố trớ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiờn, 3 lần lặp lại và 6 nghiệm thức, bao gồm 6 mức phõn đạm khỏc nhau (90 – Đối chứng, 120, 150, 180, 210, 240 kg N/ha/năm). 11,44
m2/ơ cơ sở. Tổng diện tớch thớ nghiệm 205,9 m2.
Nền phõn chung cho thớ nghiệm (tớnh cho 1 ha):
Vụi 500 kg (xử lý đất) + 20 tấn phõn bũ + 60 kg P2O5 + 60 kg K2Ọ 2.3.2. Phương phỏp bún phõn Bún lút: bún tồn bộ vơi + phõn bị + tồn bộ lõn + 1/7N + 1/7 K2O Bún thỳc:
Lần 1: Sau khi bún lút 45 ngày (sau khi trồng 45
– 55 ngày): 1/7N + 1/7 K2O
Lần 2: Sau khi bún thỳc lần 1 khoảng 45 – 60 ngày: 1/7N + 1/7 K2O
Lần 3: Sau khi thu hoạch sả lần 1 (sau khi bún thỳc lần 2 khoảng 45 – 55 ngày):
1/7N + 1/7 K2O
Lần 4: Sau khi thu hoạch sả lần 2 (khoảng 45 – 55 ngày sau khi thu hoạch sả lần 1):
1/7N + 1/7 K2O
Lần 5: Sau khi thu hoạch sả lần 3 (khoảng 45 – 55 ngày sau khi thu hoạch sả lần 2):
1/7N + 1/7 K2O
Lần 6: Sau khi thu hoạch sả lần 4 (khoảng 45 – 55 ngày sau khi thu hoạch sả lần 3):
1/7N + 1/7 K2Ọ
Cỏch bún: Rạch 2 bờn gốc cỏch 10 – 15 cm, sõu 10 cm để bún phõn, sau đú lấp đất vựi kớn phõn. Mỗi lần bún phõn kết hợp làm cỏ, xới xỏo, vun gốc và lấp phõn.
2.3.3. Cỏc chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi Chọn 10 cõy/ụ cơ sở theo đường chộo gốc và đo định kỳ 14 ngày/lần.
Cỏc chỉ tiờu theo dừi: chiều cao bụi sả (cm): được đo từ gốc đến vuốt lỏ cao nhất. Chiều dài lỏ (cm): đo từ cổ lỏ đến chúp lỏ của lỏ cao nhất thấy rừ cổ lỏ. Khối lượng lỏ trung bỡnh/bụi (g/bụi): là trung bỡnh của tổng khối lượng lỏ 10 bụị Năng suất lỏ thực thu (tấn/ha/đợt thu hoạch): khối lượng lỏ thu hoạch được trờn 1 ụ cơ sở và qui về 1 hạ Hàm lượng tinh dầu (%): được chiết xuất bằng phương phỏp lụi cuốn hơi nước. Năng suất tinh dầu thực thu (kg/ha/đợt thu hoạch) = (hàm lượng tinh dầu (%FW) x năng suất lỏ tươi thực thu (tấn/ha/đợt thu hoạch) x 1.000)/100.
2.4. Xử lớ số liệu
Số liệu thu thập từ thớ nghiệm được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel. Chỉ tiờu được xử lớ ANOVA và phõn hạng LSD (α=0,05) bằng phần mềm SAS.
3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến sinh trưởng của cõy sả
Kết quả ở bảng 2 cho thấy chiều cao bụi sả khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ khi bún mức phõn đạm từ 90 – 240 kg N/ha/năm ở đợt thu hoạch 1 và 3 trong khi chiều cao bụi sả ở đợt thu hoạch 2 tương đồng nhaụ Cõy sả được bún 120 kg N/ha/năm cú chiều cao cao nhất là 100,8 cm (đợt thu hoạch 1) và 126,0 cm (đợt thu hoạch 3), khỏc biệt khơng cú ý nghĩa cho đến rất
Thành phần cơ giới (%) pHH2O Tổng số (%)
Dễ tiờu (mg/100g đất)
Cỏt Thịt Sột CHC N P2O5 K2O P2O5 K2O
Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn - KỲ 2 - THáNG 5/2021 37
cú ý nghĩa so với đối chứng bún 90 kg N/ha/năm và mức bún đạm cao nhất 240 kg N/ha/năm. Kết quả này tương tự kết quả của Gubta & ctv. (1978) và Gajbhiye & ctv. (2013) khi cho rằng bún tăng lượng phõn từ 60:30:30 kg N, P, K/ha đến 90:45:45 kg N, P, K/ha và 120:60:60 kg N, P, K/ha đó cải thiện chiều cao bụi sả. Abdalla (2000) cũng cho thấy bún tăng liều lượng phõn đạm cho sả Cymbopogon proximus làm tăng chiều cao bụi sả và tốc độ sinh trưởng của sả tăng.
Ở đợt 2 và 3 cõy sả đó hồn thiện cỏc cơ quan sinh trưởng nờn quỏ trỡnh gia tăng về sinh khối được đẩy mạnh, chất dinh dưỡng được hấp thụ sẽ được cõy tập trung phỏt triển lỏ, thõn làm cho chiều cao bụi sả tiếp tục tăng.
Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến chiều cao bụi sả
Chiều cao bụi sả (cm) Lượng N (kg/ha) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 90 96,2ab 95,5 111,1b 120 100,8a 97,0 126,0a 150 87,8bc 86,5 112,7b 180 89,7bc 92,1 102,0b 210 91,7abc 87,7 102,7b 240 80,5c 85,1 102,7b CV (%) 7,1 14,3 5,8 F 3,5* 0,5ns 6,4** Ghi chỳ: Trờn cựng một cột cỏc trị số cú cựng ký tự đi kốm khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ. ns: khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ; *: khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (0,01<α ≤ 0,05); **: khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ (α ≤ 0,01).
Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến chiều dài lỏ sả Chiều dài lỏ sả (cm) Lượng N (kg/ha) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 90 75,3 58,7ab 111,7b 120 80,7 61,5a 126,0a 150 67,3 54,5abc 112,7b 180 70,0 47,7c 102,0b 210 73,0 46,3c 102,7b 240 67,7 48,7bc 102,7b CV (%) 7,1 10,5 5,8 F 3,0ns 3,9* 6,4** Ghi chỳ: Trờn cựng một cột cỏc trị số cú cựng ký tự đi kốm khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ. ns: khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ; *: khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (0,01<α ≤ 0,05); **: khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ (α ≤ 0,01).
Bảng 3 cho thấy chiều dài lỏ sả khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ khi bún tăng liều lượng đạm từ 90 – 240 kg/ha ở đợt thu hoạch 1, dao động từ 67,3 – 80,7 cm. Kết quả này cú thể do mới bún phõn đạm nờn đạm chưa tỏc động nhiều đến cõy sả. Ở đợt thu hoạch 2 và 3, chiều dài lỏ sả đạt dài nhất khi cõy sả được bún 120 kg N/ha, lần lượt là 61,5 cm và 126,0 cm, khỏc biệt rất cú ý nghĩa so với chiều dài lỏ sả so với cõy đối chứng bún 90 kg N/hạ
3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến khối lượng lỏ của 1 bụi và năng suất lỏ sả thực thu
Bảng 4. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến khối lượng lỏ của 1 bụi
Khối lượng lỏ của 1 bụi (g/bụi) Lượng N (kg/ha) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 90 164,3ab 189,0ab 198,3ab 120 166,7a 198,7a 207,0a 150 146,0bc 175,3bc 179,7c 180 140,3c 185,0abc 191,0bc 210 143,7b 182,8bc 183,3c 240 154,3abc 174,7c 188,7bc CV (%) 6,6 4,2 4,0 F 3,6* 4,1* 5,3* Ghi chỳ: Trờn cựng một cột cỏc trị số cú cựng ký tự đi kốm khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ. *: khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (0,01<α ≤ 0,05).
Kết quả ở bảng 4 cho thấy phõn đạm đó cú tỏc dụng đến khối lượng lỏ của 1 bụi sả, khi bún phõn đạm ở liều lượng 120 kg N/ha cõy sả cú khối lượng lỏ của 1 bụi cao nhất ở cả 3 đợt thu hoạch, lần lượt là 166,7 g (đợt 1), 198,7 g (đợt 2) và 207,0 g (đợt 3), khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với cõy sả được bún từ 150 – 240 kg N/hạ
Bảng 5 cho thấy ở cả 3 đợt thu hoạch, bún 120 kg /ha cho cõy sả đạt năng suất lỏ thực thu cao nhất 4,44 tấn/ha (đợt 1), 4,99 tấn/ha (đợt 2), 6,21 tấn/ha (đợt 3) và tổng năng suất của 3 đợt là 15,66 tấn/ha, khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ so với cõy sả được bún đạm với liều lượng từ 150 – 240 kg N/hạ Năng suất lỏ sả trong nghiờn cứu này cao hơn so với năng suất lỏ sả trong nghiờn cứu của Wany & ctv. (2013)
Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn - KỲ 2 - THáNG 5/2021
38
với năng suất lỏ sả năm thứ nhất dao động từ 4,2 – 5,6 tấn/ha/2 đợt thu hoạch. Theo Marschner (1995) và Đường Hồng Dật (2002) phõn đạm đúng vai trị quan trọng để tăng năng suất cõy trồng. Tương tự, Zheljazkov & ctv. (2011) cũng kết luận năng suất sả đạt cao nhất khi bún 160 kg N/ha, nhưng khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ so với năng suất cõy sả được bún 80 kg N/hạ Tuy nhiờn kết quả này khụng giống với kết quả của nhiều nghiờn cứu đó cụng bố trước đú khi cho rằng năng suất lỏ sả tăng theo đường thẳng khi tăng lượng đạm bún (Singh, 2001; Prakasa và ctv, 1985; Singh và ctv, 2009; Singh và ctv, 1996; Singh và ctv, 1998) hoặc lượng bún thớch hợp nhất cho cõy sả là 100 kg N/ha (Singh và ctv, 1997; Rao và ctv, 1998). Nguyễn Trần Khỏnh Duy và Bựi Minh Trớ (2015) cũng cho thấy năng suất lỏ sả đạt cao nhất tương đương với 181% khi cõy được bún urờ ở liều lượng 90 kg N/ha so với cõy đối chứng khơng bún đạm. Gajbhiye và ctv (2013) cũng nhận được kết quả tương tự khi kết luận rằng bún 120:60:60 kg N, P, K/ha cho cõy sả đó làm tăng năng suất lỏ sả. Tuy nhiờn, cõy sả được bún từ 30 – 75 kg N/ha cho năng suất lỏ sả thực thu khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ ở cả 3 đợt thu hoạch. Tương tự, bún 60:30:30 kg N, P, K/ha và 90:45:45 kg N, P, K/ha cho cõy sả khụng làm năng suất sả tăng, khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ (Gajbhiye và ctv, 2013).
Bảng 5. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến năng suất lỏ sả thực thu
Năng suất lỏ thực thu (tấn/ha) Lượng N (kg/ha) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Tổng 3 đợt 90 4,12a 4,94a 6,01a 15,06a 120 4,44a 4,99a 6,21a 15,66a 150 2,93b 4,67ab 5,24ab 12,87b 180 3,08b 4,08bc 4,32b 11,46b 210 2,75b 3,88c 5,32ab 11,88b 240 2,82b 3,99c 5,21ab 11,96b CV (%) 9,95 8,11 11,71 6,18 F 14,08** ,83** 3,62* 14,43** Ghi chỳ: Trờn cựng một cột cỏc trị số cú cựng ký tự đi kốm khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ. *: khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (0,01<α ≤ 0,05); **: khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ (α ≤ 0,01).
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến hàm lượng tinh dầu và năng suất tinh dầu sả
Bảng 6. Ảnh hưởng của liều lượng phõn đạm đến hàm lượng tinh dầu
Hàm lượng tinh dầu sả (%) Lượng N (kg/ha) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 90 0,9b 1,0 1,1abc 120 1,0a 1,0 1,2a 150 0,9b 0,9 1,0c 180 0,9b 1,0 1,1bc 210 0,9b 1,0 1,2ab 240 0,7c 1,0 1,1ab CV (%) 6,6 4,2 4,0 F 3,6* 4,1* 5,3* Ghi chỳ: Trờn cựng một cột cỏc trị số cú cựng ký tự đi kốm khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ. *: khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (0,01<α ≤ 0,05).
Toàn bộ cõy sả đều chứa tinh dầu nhưng bộ phận lỏ chứa tinh dầu nhiều nhất. Kết quả ở bảng 6 cho thấy hàm lượng tinh dầu sả chỉ bị tỏc động bởi việc bún đạm ở đợt thu hoạch 1 và 3. Ở đợt 1, cõy sả Java cho hàm lượng tinh dầu cao nhất (1,0%) tại nghiệm thức được bún 120 kg N/ha/năm, khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ so với tất cả cỏc nghiệm thức cũn lạị Hàm lượng tinh dầu thấp nhất (0,7%) khi bún 240 kg N/ha/năm.
Hàm lượng tinh dầu đợt 2 dao động từ 0,9 – 1,0%, khỏc biệt khơng cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc nghiệm thức. Hàm lượng tinh dầu đợt 2 cú xu hướng cao hơn so với đợt 1, cú thể giải thớch rằng, ở đợt hai cõy đó phỏt triển đầy đủ cỏc bộ phận nờn ở giai đoạn này cõy sả tập trung vào sản xuất tinh dầu, do đú hàm lượng tinh dầu trong cõy tăng lờn. Kết quả này tương tự với kết quả của Gajbhiye & ctv. (2013) khi