TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HểA

Một phần của tài liệu 2uyDj5IwZU6XgmCHTap chi CD chuan ky 2.5 (Trang 140 - 141)

Nguyễn Văn Đạo1, Nguyễn Thị Bớch Ngọc2

TểM TẮT

Là cõy ăn quả đặc sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng do nhiều ngun nhõn về sự thối húa đất, chất lượng cõy giống khụng đảm bảo, dịch bệnh hại, kỹ thuật chăm súc chưa phự hợp... nờn năng suất và chất lượng và hiệu quả kinh tế giống quýt hụi ở huyện Bỏ Thước, tỉnh Thanh Húa đang suy giảm mạnh trong những năm gần đõy, ảnh hưởng khụng nhỏ đến thu nhập của cỏc nhà vườn. Nghiờn cứu được thực hiện trờn 3 xó trọng điểm trồng quýt hụi của huyện Bỏ Thước là Ban Cụng, Thành Lõm và Thành Sơn. Kết quả điều tra, khảo sỏt cho thấy: cõy quýt hụi chủ yếu được ươm bằng hạt, sau 1 năm đưa ra vườn trồng, sau 8-10 năm mới bắt đầu cho quả. Trong thời kỳ kinh doanh cõy quýt hụi cho thu nhập khỏ cao (265-389 triệu đồng/ha) nhưng do cõy gieo hạt, thời kỳ chưa cho quả quỏ dài (từ 8 - 10 năm) nờn bỡnh quõn thu nhập chỉ dao động từ 40 - 50 triệu đồng/ha/năm. Đất trồng quýt ở huyện Bỏ Thước cú hàm lượng cỏc bon hữu cơ tổng số từ nghốo đến trung bỡnh (0,95-1,56% OC), đạm tổng số ở mức trung bỡnh (0,12-0,18% N), lõn tổng số từ trung bỡnh đến giàu (0,08-0,15% P2O5), nhưng lõn dễ tiờu (<5 mg P2O5/100 g đất), kali tổng số và dễ tiờu đều nghốo; canxi trao đổi ở mức cao nhưng magiờ trao đổi ở mức thấp đến trung bỡnh; dung tớch hấp thu ở mức trung bỡnh (10,04-14,78 meq/100 g đất). Để phỏt triển bền vững cõy quýt hụi, cần ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp kỹ thuật khỏc nhau, trong đú cỏc khõu nhõn giống sạch bệnh bằng vi ghộp đỉnh sinh trưởng, bún phõn cõn đối, kiểm soỏt dịch bệnh đúng vai trị quan trọng.

Từ khúa: Qt hơi, vi ghộp đỉnh sinh trưởng, tớnh chất đất, huyện Bỏ Thước.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ10

Bỏ Thước là huyện miền nỳi, cỏch thành phố Thanh Húa khoảng 120 km về phớa Bắc Tõy Bắc, diện tớch tự nhiờn 7.522,02 ha với 22 xó và 01 thị trấn. Cõy quýt hụi được coi là cõy ăn quả đặc sản của huyện nhưng diện tớch hiện tại cũn khỏ khiờm tốn (trờn 30 ha), tập trung tại cỏc xó Ban Cụng, Thành Sơn, Thành Lõm, Cổ Lũng, Lũng Caọ

Quýt hụi là loại cõy bản địa, thường cho quả vào mựa đụng xuõn (thỏng 11 õm lịch năm trước đến thỏng 1 năm sau, quả quýt to bằng chộn trà loại nhỏ, khi chớn cú màu vàng đậm, vỏ hơi sần sựi rất dễ búc, cỏc mỳi bờn trong thường dễ tỏch rời nhau, vị chua ngọt, mựi thơm đặc trưng.

Trong một thời gian dài, cõy quýt đem lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiờn trong những năm gần đõy, dưới tỏc động của một loạt cỏc nguyờn nhõn (đất đai, chất lượng cõy giống, dịch bệnh, kỹ thuật chăm súc ...), năng suất và chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế bị suy giảm mạnh, ảnh hưởng khụng nhỏ đến thu

1

Viện Thổ nhưỡng Nơng húa

2

Viện Bảo vệ Thực vật

nhập của cỏc nhà vườn.

Xuất phỏt từ những vấn đề nờu trờn, việc đỏnh giỏ thực trạng sản xuất và đề xuất một số giải phỏp nhằm phỏt triển giống cõy ăn quả cú giỏ trị tại địa phương phục vụ phỏt triển kinh tế và du lịch của huyện Bỏ Thước là hết sức cần thiết.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

- Phương phỏp lấy mẫu đất: Theo TCVN 4046-85, TCVN 5297-1995 mẫu đất được lấy ở 2 tầng (0-20 cm và 20-50 cm) tại cỏc vườn trồng quýt, mỗi mẫu và lấy khoảng 1 kg cho vào tỳi riờng biệt, ghi chộp những đặc điểm ở khu đất điều tra vào sổ dó ngoạị

+ Địa điểm và số lượng mẫu đất: Mẫu đất được lấy ở cỏc vườn trồng quýt thuộc 3 xó: Ban Cụng, Thành Lõm và Thành Sơn, huyện Bỏ Thước. Số lượng mẫu đất được lấy theo nguyờn tắc: 2 thụn/xó x 3 xó x 3 vị trớ/thơn x 2 tầng/vị trớ = 36 mẫu đất.

+ Thời điểm lấy mẫu: Sau khi thu hoạch quýt (thỏng 12/2018).

- Phương phỏp phõn tớch mẫu đất: Thành phần cơ giới (TCVN 8567:2010), pHKCl (TCVN 5979:2007), cỏc bon hữu cơ tổng số (TCVN 8941:2011), đạm tổng

Một phần của tài liệu 2uyDj5IwZU6XgmCHTap chi CD chuan ky 2.5 (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)