Bảng 5. Hiệu quả xử lý nitơ và photpho sau 7 ngày
Hiệu quả xử lý (%) Hiệu quả xử lý (%)
Cỏc cụng thức Nitơ Photpho Cỏc cụng thức Nitơ Photpho ĐC1 2,63 ± 0,07 7,4 ± 0,12 ĐC2 2,8 ± 0,09 7,1 ± 0,25 CT1 39 ± 1,14 43,7 ± 1,21 CT4 37,9 ± 1,52 46,9 ± 2,04 CT2 44,5 ± 1,32 55,4 ± 1,57 CT5 42,6 ± 1,18 58,1 ± 1,83 CT3 71,3 ± 2,15 75,44 ± 1,33 CT6 68,7 ± 2,26 73,29 ± 2,51 Ở cụng thức bổ sung hỗn hợp chủng NTB2.11 +
NTB5.7 hiệu quả xử lý nitơ cao hơn so với đối chứng khụng xử lý lần lượt là 68,70% (nước thải bỳn) và 65,87% (nước thải bỏnh đa). Kết quả này chứng tỏ Bacillus sp. cú khả năng tổng hợp những enzym thủy phõn cỏc hợp chất hữu cơ chứa nitơ thành cỏc axit amin và thực hiện quỏ trỡnh khử amin, nitrat húa, đồng thời cịn cú khả năng thực hiện quỏ trỡnh phản nitrat húa để khử NO3- thành N2 thoỏt ra ngoài làm giảm hàm lượng nitơ cú trong nước thải so với đối chứng (Trần Đức Thảo và cs., 2019). Kết quả nghiờn cứu của Trần Đức Thảo và cs. (2019) khi nghiờn cứu chủng Bacillus sp. kết hợp với cụng nghệ bựn hoạt tớnh để xử lý nước thải sau 8h, 6h, 4h cho hiệu suất lần lượt 68%; 55%; 49% lớn hơn hiệu suất ở cụng thức đối chứng với cỏc giỏ trị lần lượt là 56%, 44%, 40%.
3.5.2. Photpho tổng số
Ngồi nitơ, photpho cũng là ngun nhõn chớnh gõy ra bựng nổ tảo ở một số nguồn nước mặt, gõy ra hiện tượng tỏi nhiễm bẩn và nước cú màu, mựi khú chịu (Trần Thị Thanh Thủy và Đặng Thị Thỳy Hạt, 2017). Kết quả trong nước thải bỳn và bỏnh đa sau xử lý bằng Bacillus NTB2.11 + NTB5.7 cho thấy hàm lượng photpho tổng số ở hai làng nghề này cú chiều hướng giảm (Hỡnh 6) và đạt hiệu quả xử lý từ 73,29 - 75,44% (Bảng 5). Khi so sỏnh với tiờu chuẩn xả thải theo QCVN40:2011/BTNMT thỡ Pts đầu ra của CT3 và CT6 đạt tiờu chuẩn xả thải loại B ( 6 mg/l). Ngược lại, ở bỡnh đối chứng của mẫu nước thải bỳn, bỏnh đa Pts vẫn cao gấp ba lần mức quy chuẩn cho phộp. Ngoài ra, hiệu quả xử lý Pts cao hơn so với hiệu quả xử lý Nts ở cỏc cơng thức thớ nghiệm bổ sung chủng Bacillus. Nghiờn cứu của Nguyễn Minh Kỳ và cs. (2017) cho rằng việc loại photpho cao hơn so với nitơ do trong điều kiện hiếu khớ hàm lượng photpho trong nước thải được vi khuẩn ưa photpho hấp thụ và tớch lũy để tạo sinh khốị
3.6. Coliform
Coliform là một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm sinh học của nước thảị Chỳng cú thể xõm nhiễm vào cơ thể người và gõy
một số bệnh (Phựng Thị Xuõn Bỡnh và cs., 2019). Bảng 6. Coliform trước và sau xử lý 7 ngày của mẫu
nước thải bỏnh đa Kết quả phõn tớch
(CFU/100mL) Cụng
thức
Đầu vào Đầu ra
Hiệu quả xử lý (%) ĐC2 4700 ± 150 4650 ± 130 1,1 ± 0,03 CT4 4700 ± 150 2800 ± 100 40,4 ± 1,07 CT5 4700 ± 150 2250 ± 50 52,1 ± 1,15 CT6 4700 ± 150 1950 ± 50 58,5 ± 0,92
*Ghi chỳ: ĐC2. Đối chứng khụng bổ sung vi khuẩn, CT4. NTB2.11, CT5. NTB5.7, CT6. NTB2.11+ NTB5.7
Hỡnh 7. Mật độ Coliform ngày thứ 7 của cơng thức ĐC2 và CT6
Đối với chỉ tiờu này, khi đỏnh giỏ trước xử lý đều cho kết quả dưới mức tiờu chuẩn xả thải loại B của QCVN40:2011/BTNMT ( 5000), trong đú khơng phỏt hiện được sự hiện diện của Coliform trong mẫu nước thải bỳn Phỳ Đụ. Mật độ Coliform trong nước thải bỏnh đa làng Me là 4700 tế bào/100 mL. Do vậy, nghiờn cứu chỉ tiến hành đỏnh giỏ khả năng xử lý nước thải của cỏc chủng Bacillus NTB2.11 + NTB5.7 ở chỉ tiờu Coliform với mẫu nước thải bỏnh đa làng Mẹ Kết quả chỉ ra ở CT6 bổ sung hỗn hợp 2 chủng NTB2.11 + NTB5.7 cú chỉ số Coliforms thấp nhất là 1950 tế bào/100mL hiệu quả xử lý 58,5% tiếp theo là đến CT5 sử dụng chủng NTB5.7 và CT4 chủng NTB2.11 (Bảng 6 và hỡnh 7). Kết quả này cũng tương tự như kết quả Nguyễn Thị Lõm Đoàn và Lờ Thị Quỳnh Chi (2021) thu được khi xỏc định khả năng
Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn - KỲ 2 - THáNG 5/2021
84
khỏng vi khuẩn gõy bệnh Salmonella typhimurium và E. coli của chủng NTB5.7 tốt hơn NTB2.11.
4. KẾT LUẬN
Kết quả phõn tớch chất lượng nước thải ở làng nghề sản xuất bỳn Phỳ Đụ, bỏnh đa làng Me ngoại trừ chỉ tiờu Coliform là thấp hơn, tất cả cỏc chỉ tiờu khỏc đều khỏ cao vượt nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT tại cột B. Cụ thể cỏc chỉ tiờu TSS; COD; BOD5; Nts; Pts lần lượt vượt số lần là 3,8 - 4,0; 10,9 - 16,2; 23,7 - 35,5; 2,0 - 2,2; 2,1. pH của cỏc mẫu nước thải từ cỏc làng nghề này đều thấp hơn nhiều so với tiờu chuẩn. Việc bổ sung hỗn hợp cỏc chủng Bacillus licheniformis NTB2.11 và Bacillus subtilis NTB5.7 theo tỷ lệ 1:1 ở nồng độ 107CFU/mL cho kết quả xử lý tốt cú 5/7 chỉ tiờu (pH, TSS, Nts, Pts, Coliform) sau 7 ngày xử lý đạt quy chuẩn loại B của QCVN40:2011/BTNMT. Tuy nhiờn, do nồng độ cỏc chất hữu cơ nhiễm trong nước thải đầu vào rất cao nờn chỉ tiờu COD và BOD5 nước thải đầu ra tuy giảm nhiều nhưng vẫn cũn cao vượt quy chuẩn từ 1,5 - 2,9 lần đối với COD và từ 3,4 - 7,0 lần đối với BOD5. Hiệu quả xử lý TSS, COD, BOD5, Nts, Pts, Coliform cao hơn so với đối chứng khụng xử lý là 67,2 - 68,9%, 71,4 - 71,8%, 75,9 -80%, 65,87- 68,7%, 66,2 - 68%, 57,4%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phựng Thị Xuõn Bỡnh, Lờ Thị Phương Quỳnh và Phạm Thị Mai Hương (2019). Bước đầu khảo sỏt mật độ vi sinh vật trong nước sinh hoạt tại một số quận huyện trờn địa bàn thành phố Hà Nộị Tạp chớ Khoa học Cụng nghệ 55: 99 - 102.
2. Cao Ngọc Điệp, Lờ Thị Loan và Trần Ngọc Nguyờn (2010). Phõn lập và nhận diện vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học và ứng dụng trong xử lý nước thảị Tạp chớ Cơng nghệ Sinh học 8(2): 253 - 264.
3. Nguyễn Thị Lõm Đoàn (2021). Xỏc định điều kiện và mụi trường thay thế để nuụi cấy Bacillus spp. tạo chế phẩm vi khuẩn phục vụ xử lý nước thảị Tạp chớ Khoa học Cụng nghệ Nụng nghiệp Việt Nam 2:103 - 110
4. Nguyễn Thị Lõm Đoàn và Lờ Thị Quỳnh Chi (2021). Nghiờn cứu một số đặc tớnh của chủng Bacillus phõn lập từ nước thải làng nghề bỳn Phỳ Đụ. Tạp chớ Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam.
5. Trần Liờn Hà, Trương Thành Luõn và Phạm Đỡnh Vinh (2019). Phõn lập và tuyển chọn chủng Bacillus cú khả năng phõn giải cellulose để xử lý
nước rỉ rỏc. Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ Lõm nghiệp số 1: 3 - 11.
6. Nguyễn Minh Kỳ, Trần Thị Tuyết Nhi và Nguyễn Hoàng Lõm (2017). Nghiờn cứu xử lý nước thải dõn cư bằng cụng nghệ màng lọc sinh học MRB (membrane bioreactor). Tạp chớ Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ 52: 72 - 79.
7. Phạm Kim Liờn và Nguyễn Bằng Phi (2017). Nghiờn cứu xử lý nước thải sinh hoạt của xớ nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một bằng vi khuẩn Bacilllus subtilis. Tạp chớ Khoa học - Đại học Thủ Dầu Một 4(35): 66 - 22.
8. Vũ Thỳy Nga, Lương Hữu Thành và Phạm Văn Toản (2013). Nghiờn cứu cải thiện chất lượng nước thải chế biến tinh bột sắn bằng chế phẩm vi sinh vật. Bỏo cỏo khoa học, Hội nghị Cụng nghệ sinh học toàn quốc. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ 2: 389 - 392.
9. Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cỏch và Nguyễn Thị Diệp (2016). Phõn lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus bản địa cú khả năng phõn giải chất hữu cơ trong nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng. Tạp chớ Nơng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn 11: 101 - 107.
10. Lương Hữu Thành, Vũ Thỳy Nga, Lờ Thị Thanh Thủy, Đào Văn Thụng, Hứa Thị Sơn, Tống Hải Võn, Cao Hương Giang, Hà Thị Thỳy và Nguyễn Thị Hằng Nga (2011). Tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật nhằm xử lý nước thải của nhà mỏy chế biến tinh bột sắn. Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam 3(24): 1 - 6.
11. Trần Đức Thảo, Trần Thị Kim Chi, Trương Thị Thựy Trang, Nguyễn Thị Liễu, Trần Thị Thu Hiền và Nguyễn Tiến Hỏn (2019). Nghiờn cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng cụng nghệ bựn hoạt tớnh cú bổ sung chế phẩm sinh học Bacillus sp. Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ 50:100 - 150.
12. Trần Văn Thể, Nguyễn Tuấn Sơn và Nguyễn Nghĩa Biờn (2010). Đỏnh giỏ thiệt hại kinh tế do chất thải phỏt sinh từ hoạt động sản xuất tại làng nghề chế biến nụng sản vựng đồng bằng sụng Hồng. Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển, tập 11(8): 1223 - 1231.
13. Trần Thị Thanh Thủy và Nguyễn Thị Thỳy Hạt (2017). Nghiờn cứu ảnh hưởng của một số ion đến việc xỏc định hàm lượng photphat trong nước tự nhiờn. Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ Lõm nghiệp
Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn - KỲ 2 - THáNG 5/2021 85 10:101 - 108.