Tài lệu tiếng nước ngoài

Một phần của tài liệu Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình (Trang 137 - 158)

124. Kh. M. Abdullaev: mối liên quan nguồn gốc của quặng hóa với magma granit. NXB. "GOSGEOLIZĐAT", Moskva, 1954, 294 trang. (Tiếng Nga).

125. Kh. M. Abdullaev: các tỉnh quặng hóa - thạch học, Nxb.

"Nedra", Moskva, 1964, 136 trang. (Tiếng Nga).

126. I. I. Abramovich, I. G. Klushin: địa động lực và sinh khoáng các miền uốn nếp. NXB. “Nedra”, Leningrad, 1987, 247 trang.

(Tiếng Nga).

127. I. I. Abramovich, S. D. Vozvesensky, N. G. Mannafov: địa động lực và độ chứa vàng Kolyma (Nga); "Địa chất mỏ quặng"; 1 - 1999; trang 43 - 53. (Tiếng Nga).

128. G. D. Afanasiev: một số vấn đề mối liên quan quặng hóa và quá trình magma. Tuyển tập "Mgma và quặng hóa”. NXB.

"Nauka", Moskva, 1974, trang 5 - 24. (Tiếng Nga).

129. L. H. Aller: the abudance of the elements; 1961, Paris (bản tiếng Nga 1963; 357 trang).

130. Antimon. Chủ biên: S.M. Melnikov. NXB. "Luyện kim", 1977, Moskva, 535 trang, (Tiếng Nga).

131. V. V. Babenko: điển hình hóa kiến tạo các đới sinh khoáng;

"Tin tức trường Đại học Tổng hợp St. Petersberg"; 7 - 2002.

N02; trang 14 - 17. (Tiếng Nga).

132. S. T. Badalov: chu kỳ địa hóa các nguyên tố tạo quặng quan trọng nhất. "FAN", Tashkent, 1982, 168 trang. (Tiếng Nga).

133. Kh. N. Baimukhamedov: quy luật phân bố và các nguyên tắc đánh giá quặng hóa nội sinh các vùng quặng. "Tạp chí địa chất Uzbekistan"; 2-1985, trang 3-5. (Tiếng Nga).

134. Kh. N. Baimukhamedov, Yu. L. Gertman: thành hệ và một số phương pháp dự báo quặng hóa vàng ở Đông Uzbekistan: "Tạp chí địa chất Uzbekistan"; 6 - 1985, trang 3 - 5. (Tiếng Nga).

135. Kh. N. Baimukhamedov, T. M. Matsokina, T. Z. Zakirov:

đặc điểm sinh khoáng Thiên Sơn; "Tạp chí Địa chất Uzbekistan" 3 -1988; trang 56 - 65. (Tiếng Nga).

136. V. S. Balitsky, N. A. Ozerova, V. V. Komova: về nguyên nhân cách nhau không gian và thời gian của sulfur thủy ngân và antimon trong các tỉnh thủy ngân - antimon "Địa chất Xô Viết" 11 -1978, trang 60 - 69. (Tiếng Nga).

137. V. F. Barabanov: địa hóa học. Nedra, Leningrad, 1985. 423 trang. (Tiếng Nga).

138. G. N. Baturin: hệ số phân bố nguyên tố trong đại dương

“DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1968, T. 299, N0 3, trang 721 - 723.

139. L. Bauman, G. Tischendorf: nhập môn sinh khoáng học.

Moskva, "NXB. "Mir", 1979, (bản tiếng Nga, 371 trang).

140. J. Ph. Bellot, C. Lerouge, L. Bahlly V. Bouchot: the biards Sb - Au - bearing sheare zone (Massif Central, France): An indicator Late Variscan collapse. "Economic Geology", 2003, V. 98, p. 1427 - 1447.

141. V. F. Belyi, A. A. Sidorov: về kiến tạo và sinh khoáng Đai Thái Bình Dương. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1990, T.

312, N0 2, trang 420 - 423. (Tiếng Nga).

142. V. I. Berger, M. N. Golubchina, Yu. F. Levitsky, S. L.

Mirkina, A. A. Moskaliuk, R. E. Prilutsky: cấu tạo và đặc điểm nguồn gốc mỏ antimon - thủy ngân Kelian. "Địa chất Xô Viết", 1 -1977, trang 102 - 116. (Tiếng Nga).

143. V. I. Berger, N. I. Shumskaia, P. D Shleikin: biến chất tiếp xúc của biểu hiện antimon ở Markov. "Địa chất mỏ quặng", 6 - 1984, trang 62 - 72. (Tiếng Nga).

144. V. I. Berger, N. A. Natalin: karstơ cổ và vị trí tuổi của mỏ antimon - thủy ngân. Kyllam. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1986, T. 286, N0 1, trang158 - 161. (Tiếng Nga).

145. V. I. Berger: "Antimon". Chuyên khảo "Các tiêu chuẩn đánh giá dự báo lãnh thổ (khoáng sản rắn)" NXB. Nedra, Leningrad,. 1986, trang 359 - 386. (Tiếng Nga).

146. A. P. Berzina, V. I. Sotnikov: các hệ thống magma - quặng hóa của các bối cảnh địa động lực khác nhau. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1991, T. 316, N04, trang 957 - 960.

(Tiếng Nga).

147. R. O. Berzon, G. M. Levitan, V. A. Stepanov: quặng hóa vàng - thủy ngân và các điều kiện địa động lực hình thành chúng. "Địa chất Xô Viết", 9 -1989, trang 37 - 40. (Tiếng Nga).

148. Yu. A. Bilibin: các tỉnh sinh khoáng và thời đại sinh khoáng..

NXB. “GOSGEOLTEKHIZDAT”, Leningrad, 1955, 88 trang.

(Tiếng Nga).

149. M. B. Borodaevskaia, D. I. Gorzhevsky, M. M. Konstantinov, A. I. Krivtsov, A. P. Likhachev, V. A. Narseev, G. V.

Ruchkin, N. A. Fegelman: nguyên tắc phân loại thành hệ các mỏ kim loại màu và quí hiếm. "Địa chất Xô Viết", 6 - 1984.

trang 3 - 12. (Tiếng Nga).

150. M. B. Borodaevskaia, Đ. I. Gorzhevsky, M. M.

Konstantinov, A. I. Krivtsov, A. P. Likhachev, V. A.

Narseev, G. V. Ruchkin, N. A. Fegelman: cơ sở phân loại thành hệ các mỏ kim loại màu và quý hiếm "Quy luật phân bố khoáng sản", tập XIV, NXB. "Nauka", Moskva, 1985, trang 178 - 187. (Tiếng Nga).

151. A. S. Borisenko, E. A. Naumov. O. G. Pavlova, M. V.

Zadorozhny: gold - mercury deposits of the central Asia: types of deposits, regularities of localization, genetic models.

Journal of Geology, series B, N023/2004, p. 42 - 51.

152. A. S. Borisenko, V. I. Sotnikov, A. E. Izokh, G. V.

Polyakov, A. A. Obolensky: quặng hóa Permi - Trias Châu Á và mối quan hệ của chúng với magma plume. "Địa chất và địa vật lý", 1 - 2006, trang 166 - 182. (Tiếng Nga).

153. Các nguyên tắc và phương pháp luận thành lập bản đồ sinh khoáng và dự báo trường quặng và vùng quặng. NXB.

"Nedra", Moskva, 1973, 189 trang. (Tiếng Nga).

154. Các thành hệ quặng của mỏ nội sinh. Tập 1, NXB. "Nauka", Moskva, 1976, trang 8 -187. (Tiếng Nga).

155. Các cấu trúc tạo núi chứa quặng. Nxb. "Nauka", Moskva, 1982, 232 trang. (Tiếng Nga).

156. Cấu trúc tập trung quặng xuyên suốt. NXB. "Nauka", Moskva, 1989, 219 trang. (Tiếng Nga).

157. V. G. Chaikin, S. G. Glebashev, A. M. Meskhi, F. A.

Zakirova: các thành hệ quặng đồng và nguyên tố quý hiếm Phanerozoi của nền Đông Âu. "Địa chất mỏ quặng", 6 - 2004, trang 552 - 561. (Tiếng Nga).

158. Chen Daiyan, Wang Guanxin, Zou Zhenxi, Chen Yuming:

Lanmuchangite, a new thalium (hydrozit sulphate from Lanmuchang, Guizhou Province, China. "Chineses Joural of geochemistry", 2 - 2003, trang 185 - 192.

159. Chen Yuchuan, Mao Jinwen, Wang Pingan: the evolutionary history of ore - forming processes of Metallic ore deposits in Northern Guang Xi. "Acta Geologica Sinica", N02 -1995, .trang155 - 169.

160. Chen Yuchuan, Xu Jue, Wang Denghong, Yang Jianmin, Xue Chunji, Yan Shenhao: Meso - Cenozoic Mineralization

Pattern in the Continent of China. "Acta Geologica Sinica", 3 - 2000, trang 439 - 446.

161. L. K. Chernysheva: antimonit. Trong tuyển tập "Tiêu hình các khoáng vật", NXB. "Nedra", Moskva, 1989, trang 43 - 51.

(Tiếng Nga).

162. B. M. Chikov, Lin Ge: kiến tạo đới xô đụng Inđosini: "Địa chất và Địa vật lý", 12 -1995, trang 3 - 16. (Tiếng Nga).

163. Yu T. Chuburkov. I. A. Zotov: về vấn đề nguồn gốc thành phần nguyên tố của nước đại dương. “DAN, Viện HLKH Liên Xô” 1985, T. 280, N05, trang 1234 - 1238. (Tiếng Nga).

164. E. G. Distanov, A. A. Obolensky, B. I. Sotnikov, V. V.

Zolotukhin, V. I. Sinyakov: một số kết quả nghiên cứu thành hệ quặng nội sinh Sibiri. Trong "Các thành hệ quặng nội sinh Sibiri và vấn đề thành tạo quặng hóa". NXB. "Nauka", Novosibirsk, 1986, 200 trang. (Tiếng Nga).

165. Do Hai Dzung: characteristics of hydrothermal and epithermal gold mineralization in Viet Nam. Proceedings of IGCP Symposium on Geology of SEAsia, Hà Nội, 11/1995.

trang 354 - 363.

166. N. L. Dobretsov: các vấn đề địa chất Đông Á "Địa chất và địa vật lý", 10 - 1987, trang 3 - 11. (Tiếng Nga).

167. V. S. Domarev: vấn đề sinh khoáng học địa cương “Tin tức Trường ĐHTH Lenigrad”, 24 - 1968, trang 28 - 40.

(Tiếng Nga).

168. V. S. Domarev: các thành hệ quặng như một thành tạo địa chất - lịch sử. "Địa chất mỏ quặng ", 4 - 1968, trang 17 - 28.

(Tiếng Nga).

169. V. S. Domarev: thành hệ mỏ quặng trong lịch sử Trái Đất"

NXB. "Nedra", Leningrad, 1984, 160 trang. (Tiếng Nga).

170. Edmund, Z. Chang: geology and tectonics of the Songpan- Ganzi fold belt southe - western China. "International Geology Review", 2000, trang 813 - 831.

171. Yu. A. Epshtein, V. I. Garan, Nguyễn Nghiêm Minh, I. A.

Yakovlev: đặc điểm các mỏ quặng vàng Việt Nam "Địa chất mỏ quặng", 1- 1987, trang 97 - 100. (Tiếng Nga).

172. V. A. Ermakov. N. A. Shilin: các yếu tố magma - kiến tạo tập trung quặng hóa ở Kamchatka. “DAN, Viện HLKH Nga”, 1994, T. 338, N03, trang 358 - 361. (Tiếng Nga).

173. M. A. Favorkaia, I. N. Tomson (chủ biên): mối quan hệ của quá trình magma và sinh khoáng nội sinh với kiến tạo khối tảng. NXB. "Nedra", Moskva, 1969, 264 trang. (Tiếng Nga).

174. M. A. Favorkhaia, I. N. Tomson (chủ biên): quy luật phân bố mỏ quặng lớn toàn cầu. NXB. Nedra 1974, 192 trang.

(Tiếng Nga).

175. M. A. Favorskaia, I. N. Tomson, B. A. Baskina: cấu trúc tập trung quặng hóa Châu Á và sinh khoáng của chúng. NXB.

"Nedra", Moskva, 1983, 192 trang. (Tiếng Nga).

176. M. A. Favorskaia: cơ sở kiến tạo - magma của dự báo quặng hóa trong nghiên cứu sinh khoáng. Tuyển tập "Các vấn đề thạch luận, khoáng vật học và thành tạo quặng hóa”. NXB.

"Nauka", Moskva, 1983, trang 32 - 36. (Tiếng Nga).

177. M. A. Favorskaia: về một số cách hiểu sai của “sinh khoáng cấu trúc tập trong quặng xuyên suốt”. “Địa chất Xô Viết”, 9 - 1989, trang 114 - 119.

178. M. A. Favorskaia: về vấn đề mô hình thành hệ quặng và mỏ khoáng. "Địa chất mỏ quặng", 4 - 1992, trang 14 - 21.

(Tiếng Nga).

179. M. A. Favorskaia: trên con đường tới sinh khoáng toàn cầu.

“Priroda”, 3 - 1993, trang 2 - 9. (Tiếng Nga).

180. V. P. Fedorchuk: sự biến đổi cạnh mạch các mỏ thủy ngân - antimon; NXB. "Nedra", Moskva, 1969. (Tiếng Nga).

181. V. P. Fedorchuk: sinh khoáng thủy ngân và antimon Thiên Sơn. Tuyển tập "Các quy luật phân bố khoáng sản, T. 9, 1970, trang 255 - 268. (Tiếng Nga).

182. V. P. Fedorchuk: các kiểu mỏ antimon nguồn gốc công nghiệp. "Thăm dò và bảo vệ lòng đất", 8 - 1974, trang 4 - 12.

183. V. P. Fedorchuk: địa chất thủy ngân. NXB. "Nedra", Moskva, 1983, 270 trang. (Tiếng Nga).

184. V. P. Fedorchuk, E. F. Mintser: sổ tay địa chất của thủy ngân, antimon và bismut. NXB. "Nedra", Moskva, 1990, 215 trang. (Tiếng Nga).

185. Feng Caixia, Liu Jiajun, Hu Ruizhong, Liu Shen:

geochemistry of the Yutangba Se deposit in Wesstern Hubei, China. "Chinese Journal of Geochemistry", 3 (vol. 23) - 2004, p. 255 - 264.

186. Feng Jun Nie: an overview of the gold resources of China

"International Geology Review", 1997, p. 55 - 81.

187. R. Freia: bách khoa thư khoáng vật học. NXB. "Nedra"

Leningrad, 1982, 512 trang. (Tiếng Nga).

188. V. I. Frolov: dấu hiệu hủy hoại vỏ lục địa ở Đông Trung Quốc (tiến hóa địa động lực hủy hoại biển tiến). "Tin tức Trường ĐHTH Moskva, loạt Địa chất",. 3 - 2000, trang 23 - 33. (Tiếng Nga).

189. Yu. G. Gatinsky: phân tích ngang cấu trúc - thành hệ, NXB

"Nedra", Moskva, 1986, 195 trang. (Tiếng Nga).

190. Yu. G. Gatinsky, A. Ya. Kochetkov: các kiểu và vị trí kiến tạo quặng của hóa vàng Đông Nam Á. “DAN, Viện HLKH Nga”, 2000, T. 376, N01, trang 76 - 79. (Tiếng Nga).

191. Yu. G. Gatinsky: kiến tạo và tiền đề địa động lực của sự phân bố khoáng sản vùng Đông Dương. "Địa chất mỏ quặng", 4 - 2005, trang 342 - 359. (Tiếng Nga).

192. I. M. Golovanov: các thành hệ quặng đồng Tây Thiên Sơn.

NXB. "FAN", Tashkent, 1978. 240 trang. (Tiếng Nga).

193. V. I. Goncharov, A. A. Sidorov, A. V. Volkov: con đường mới xác lập nguồn gốc mỏ quặng. “DAN, Viện HLKH Nga”, 2002, T.387, N02, trang 223 - 227. (Tiếng Nga).

194. D. I. Gorzhersky: về vai trò sinh khoáng của các thành hệ quặng. "Địa chất mỏ quặng", 6-1964, trang 54 - 65. (Tiếng Nga).

195. D. I. Gorzhevsky, V. I. Kozerenco: mối liên hệ quặng hóa nội sinh với quá trình magma và biến chất. NXB. "Nedra", Moskva, 1965, 298 trang. (Tiếng Nga).

196. D. I. Gorzhersky, V. N. Kozerenko, R. M. Konstantinov:

các thành hệ quặng và thành hệ magma. NXB. "Nedra", Moskva, 1986, 211 trang. (Tiếng Nga).

197. D. I. Gorzhersky, A. I. Donets: dãy thành hệ quặng trong phạm vi nền Đông Âu "Thăm dò và bảo vệ lòng đất", 1 - 1998, trang 65 - 73. (Tiếng Nga).

198. N. A. Grigoriev: hàm lượng trung bình các nguyên tố hóa học trong đá ở phần trên của vỏ lục địa. "Địa hóa học", 7 - 2003, trang 785 - 792. (Tiếng Nga).

199. D. I. Groves, K. C. Condie, R. J. Goldfarb. J. M. A.

Hronsky, R. M. Vielreicher. secular changes in global tectonic processes and their influence on the temporal distribution of gold - bearing mineral deposits. "Economic Geology", 2005, v. 100, pp. 203 - 224.

200. He Mingqin, Song Huanbin, Liu Jiajun, Li Chaoyang:

characteristics and origin of ore - forming fluids of Jin Changping gold Dcopper) ore deposit in Xiang Yun, Yunnam Province. "Chinese Journal of Geomestry", 1 - 2005, pp. 196 - 144.

201. Hoàng Cấp Thanh: đặc điểm chính của cấu trúc kiến tạo Trung Quốc. "Địa chất Xô Viết", 9 -1961, trang 8 - 56. (Tiếng Nga).

202. A. V. Ilin: về kiến tạo Nam Trung Quốc. "Địa kiến tạo", 1 - 1986, trang 32 - 46. (Tiếng Nga).

203. A. V. Ilin: magma granitoid và một số đặc điểm sinh khoáng Đông Nam Trung Quốc. "Địa chất mỏ quặng", 5 - 1987, trang 27 - 42. (Tiếng Nga).

204. K. B. Ilin: sinh khoáng khu vực Liên Xô. NXB. "Nedra", Moskva, 1974, 237 trang. (Tiếng Nga).

205. G. A. Ilinsky: sự phân bố các nguyên tố tạo khoáng theo pha khoáng vật. "Ghi chép Hội Khoáng vật học Toàn Liên Bang", 5 - 1981 trang 513-524. (Tiếng Nga).

206. L. N. Indolev: thành hệ quặng vàng - antimonit. Tuyển tập

"Các thành hệ quặng vàng và địa hóa vàng miền uốn nếp Verkhoian - Chukotka", NXB. "Nauka", Moskva, 1975, trang.

154 - 177. (Tiếng Nga).

207. R. R. Isanov: quặng hóa thủy ngân - antimon Trung Á.

NXB. "FAN", Tashkent, 1985. (Tiếng Nga).

208. V. V. Ivanov, (chủ biên): hàm lượng trung bình nguyên tố vết trong khoáng vật". NXB. "Nedra", Moskva, 1973, 208 trang. (Tiếng Nga).

209. V. V. Ivanov, R. V. Panfilov: về tương quan địa hóa trữ lượng quặng thế giới. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1979, T.249, N01, trang 193 - 196. (Tiếng Nga).

210. V. V. Ivanov, O. E. Yushko - Zakharova: tương quan sự phân bố nguyên tố hóa học và số khoáng vật trong vỏ lục địa.

“DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1989, T. 308, N02, trang 448 - 451. (Tiếng Nga).

211. E. P. Izokh: đánh giá độ chứa quặng của các thành hệ granitoid với mục đích dự báo. NXB. “Nedra”, Moskva, 1978, 137 trang. (Tiếng Nga).

212. A. I. Kalinin, V. P. Sotnikov: các khía cạnh mới phân tích thành hệ các mỏ quặng nội sinh "Địa chất và Địa vật lý", 5 - 1982 trang 33 - 43. (Tiếng Nga).

213. Kanhui Yang: gold deposits in China main type and potential. "International Geology Review", 1996, v.38, pp.

1006 -1019.

214. A. A. Kanischev: chỉ thị khả năng tạo quặng của kim loại.

“DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1973, T. 209, N01, trang 201 - 204. (Tiếng Nga).

215. V. I. Kazansky: cấu trúc sâu và điều kiện hình thành vùng quặng nội sinh, trường quặng và mỏ. Tuyển tập "Các vấn đề thạch luận, khoáng vật học và sinh quặng". NXB. "Nauka", Moskva, 1983, trang 13 - 25. (Tiếng Nga).

216. V.E. Khain: các giai đoạn chính của sự phát triển kiến tạo của trái đất và phản ánh của chúng trong thành tạo khoáng. “Địa chất mỏ quặng”, 5 - 2000, trang 403 - 408. (Tiếng Nga).

217. I. G. Khamrabaev: các tiểu chuẩn thạch luận - địa hóa độ chứa quặng của các phức hệ mgma. NXB. “FAN”, Tashkent, 1969, 212 trang.

218. A. G. Kharchenkov: các nguyên tắc và phương pháp dự báo trữ lượng nguyên liệu khoáng. NXB. "Nedra", Moskva, 1987, 330 trang. (Tiếng Nga).

219. V. G. Khomich, V. N. Utkin, A. N. Mitrokhin, N. G.

Boriskina: các hệ thống tạo quặng Đông nam Trung Quốc.

"Địa chất Thái Bình Dương", 3 - 2001, trang 105 - 112.

(Tiếng Nga).

220. I. N. Kigai: về thành hệ quặng và quá trình tạo quặng. "Địa chất Xô Viết", 9 - 1975, trang 148 - 154. (Tiếng Nga).

221. A. Ya. Kochetkov: hệ thống nguồn gốc mỏ quặng vàng

“DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1984, T. 275, N03, trang 696 - 699. (Tiếng Nga).

222. A. Ya. Kochetkov: tổ hợp vật chất - cấu trúc trường quặng vàng. "Địa chất Xô Viết", 10 - 1990, trang 20 - 32.

(Tiếng Nga).

223. A. Ya. Kochetkov, Yu. G. Gatinsky, D. S. Turovsky: thành hệ quặng và phân vùng sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, "Thăm dò và bảo vệ lòng đất, 2 -1993, trang 7 - 11. (Tiếng Nga).

224. A. Ya. Kochetkov, Nguyễn Nghiêm Minh: các thành hệ quặng vàng Việt Nam. “DAN, Viện HLKH Nga”, 1996, T.

346, N01, trang 75 - 78, (Tiếng Nga).

225. A. Ya. Kochetkov, Yu. G. Gatinsky, Yu. A. Epshtein, Trần Văn Trị: thành hệ vàng - antimonit ở Đông Nam Á,

“DAN, Viện HLKH Nga”, 1997, T. 355, N02, trang 226 - 229. (Tiếng Nga).

226. A. Ya. Kochetkov: các hệ thống magma - quặng hóa chứa vàng Mesozoi trung tâm Andan. "Địa chất và Địa vật lý", 7 - 2006, trang 850 - 864. (Tiếng Nga).

227. N. T. Kochneva, A. V. Volkov, T. Serafimovky, G. Tasev, I. G. Tomson: vị trí kiến tạo mỏ hậu nhiệt dịch Au - As - Sb - Tl Alshar (Makedonia). "DAN, Viện HLKH Nga”, 2006, T.

406, N06, trang 1784 - 1787. (Tiếng Nga).

228. P. V. Komarov: chu kỳ sinh khoáng và thời đại địa niên đại trong phân loại vật chất nguồn gốc các mỏ nhiệt dịch.

"Địa chất Thái Bình Dương", 4 - 2000, trang 123 - 132.

(Tiếng Nga).

229. M. F. Komin, D. S. Klyucharev, N. M. Volkova: cơ sở nguyên liệu khoáng antimon ở nước Nga: các vấn đề và giải pháp. "Thăm dò và bảo vệ lòng đất", 9 - 10/2006, trang 26 - 29. (Tiếng Nga).

230. R. M. Konstantinov: một số vấn đề nghiên cứu thành hệ quặng nội sinh trong nghiên cứu sinh khoáng. Tuyển tập

“Các vấn đề sinh khoáng. NXB. “Nedra”, Moskva, 1965, trang 131 - 140. (Tiếng Nga).

231. R. M. Konstantinov: phân tích thành hệ các mỏ quặng nội sinh trong tìm kiếm sinh khoáng. Tuyển tập "Phân tích sinh khoáng các yếu tố khống chế quặng hóa trong vùng quặng".

NXB. "Nedra",.Moskva, 1972, trang 142 - 274. (Tiếng Nga).

232. R. M. Konstantinov: cơ sở phân tích thành hệ các mỏ nhiệt dịch. NXB. "Nauka", Moskva, 1973. (Tiếng Nga).

233. V. S. Koptev - Dvornikov, M. G. Rub: tiêu chí mối quan hệ quặng hóa với các phức hệ xâm nhập. Tuyển tập tiêu chí mối quan hệ quặng hóa với quá trình magma trong nghiên cứu vùng quặng. NXB. "Nauka", Moskva, 1965, trang 50 - 277.

(Tiếng Nga).

234. E. A. Korago: quặng hóa vàng - Sb - As Đất Mới - tương đồng với thành hệ Au - Sb Đông Yakutia. “DAN, Viện HLKH Liên Xô, 1993, T. 33, N02, trang 205 - 208. (Tiếng Nga).

235. V. S. Kormilitsyn: thành hệ quặng và quá trình tạo quặng.

NXB. "Nedra", Leningrad, 327 trang. (Tiếng Nga).

236. V. N. Kotlyar: cơ sở lý thuyết thành tạo quặng hóa. NXB.

"Nedra", Moskva; 1970, 463 trang. (Tiếng Nga).

237. V. I. Kovalenko, M. G. Rub: vấn đề độ chứa quặng tiềm năng của đá magma. Tuyển tập "Các vấn đề thạch luận, khoáng vật học và sinh khoáng". NXB. "Nauka", Moskva, 1983, trang113 - 120. (Tiếng Nga).

238. V. I. Kovalenko, R. Kh. Bakhteev, B. B. Yarmolyuk, I. A.

Chizhova: đánh giá định lượng mối quan hệ quặng hóa với quá trình magma. "Địa chất mỏ quặng", 1993, N02. tr 161 - 177. (Tiếng Nga).

239. A. A. Kovalev: kiến tạo mảng và một số khía cạnh của phép phân tích sinh khoáng. "Địa chất mỏ quặng", 5 - 1972, trang 90 - 96. (Tiếng Nga).

240. A. A. Kovalev: cơ sở mới của phép phân tích sinh khoáng - kiến tạo động. "Địa chất và thăm dò”, 5 - 1973, trang 3 - 14.

(Tiếng Nga).

241. A. A. Kovalev: thuyết động và các tiêu chí tìm kiếm địa chất.

NXB. "Nedra", Moskva, 1985. (Tiếng Nga).

242. V. N. Kozerenko: sinh khoáng nội sinh. NXB. "Nedra", Moskva, 1981, 279 trang. (Tiếng Nga).

243. V. N. Kozerenko, A. I. Krivtsov: nguyên tắc phân loại thành hệ địa chất theo vai trò của chúng trong sinh quặng. "Địa chất mỏ quặng", 1 - 1984. trang 67 - 71. (Tiếng Nga).

244. V. A. Kozlov: địa hóa học và độ chứa quặng của granitoid các tỉnh quặng kim loại hiếm. NXB. "Nauka", 1985, 204 trang.

(Tiếng Nga).

245. A. I. Krivtsov: các nguyên tắc phân loại thành hệ địa chất theo vai trò của chúng trong thành tạo quặng. “Địa chất mỏ quặng”, 1 - 1984, trang 67 - 71. (Tiếng Nga).

246. A. I. Krivtsov: sinh khoáng học ứng dụng. NXB. "Nedra", Moskva, 1989, 288 trang. (Tiếng Nga).

247. V. A. Kuznetsov: các vấn đề cơ sở của sinh khoáng thủy ngân. Tuyển tập "Vấn đề sinh khoáng thủy ngân". NXB.

"Nauka", Moskva, 1968, trang 7 - 100. (Tiếng Nga).

248. V. A. Kuznetsov: thành hệ quặng. "Địa chất và Địa vật lý", 6 - 1972, trang 3 -14. (Tiếng Nga).

249. V. A. Kuznetsov, E. G. Distanov, A. A. Obolensky: các nguyên tắc chung và phương pháp phân chia thành hệ quặng và hệ thống hóa chúng. "Địa chất nguồn gốc và thành hệ quặng nội sinh Sibiri". NXB. "Nauka", Moskva, 1972, trang 7 - 23. (Tiếng Nga).

250. V. A. Kuznetsov: quá trình magma và thành hệ quặng.

"Tuyển tập "Các vấn đề địa chất magma". NXB. "Nauka", Novosibirsk, 1973, trang 309 - 317. (Tiếng Nga).

251. V. A. Kuznetsov: dãy nguồn gốc và seri thành hệ quặng.

Tuyển tập "Hiện trạng học thuyết về mỏ khoáng sản". NXB.

"FAN" Tashkent, 1975. (Tiếng Nga).

252. V. A. Kuznetsov, E. G. Distanov, A. A. Obolensky, V. I.

Sotnikov, V. I. Sharapov: mô hình địa chất - nguồn gốc thành hệ quặng. Tuyển tập "Mô hình thành hệ quặng nội sinh". NXB.

"Nauka", Novosibirsk, Tập 1, 1983, trang 5 - 14. (Tiếng Nga).

253. V. A. Kuznetsov: thành hệ quặng và ý nghĩa của chúng cho sinh khoáng học. Tuyển tập "thành tạo quặng nội sinh". NXB.

"Nauka", 1985, Moskva, trang 5 - 14. (Tiếng Nga).

254. E. I. Kutyrev, Iu. S. Lyakhanitsky: vai trò của karstơ trong hình thành các mỏ Pb, Zn, Sb, Ag và fluorit. "Trầm tích học và khoáng sản", 2 - 1982, trang 54 - 69. (Tiếng Nga).

255. E. I. Kutyrev, Yu. S. Lyakhanitsky B. M. Mikhailov: các mỏ Karstơ. NXB. "Nedra", Leningrad, 1989, 310 trang. (Tiếng Nga).

256. V. V. Levitsky, V. I. Smirnov, P. M. Khrenov, I. V.

Popivnyak, B. G. Demin: tính chu kỳ của thành tạo quặng nội sinh. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1986, T. 186, N05, trang 1195 - 1199. (Tiếng Nga).

257. B. R. Lvov: sinh khoáng học cổ điển và tiên tiến. "Tin tức Trường Đại học Tổng hợp Saint Peterberg", 2 - 2002, trang 7 - 13. (Tiếng Nga).

258. I. G. Magakian: các mỏ nội sinh. 1955. Nxb "GOSGEO- TEKHIZDAT", Moskva, 335 trang. (Tiếng Nga).

259. I. G. Magakian: kinh nghiệm phân loại quặng nội sinh Liên Xô. "Địa chất mỏ quặng", 5 - 1967, trang 35 - 43.

(Tiếng Nga).

260. I. G. Magakian: các kiểu tỉnh quặng và thành hệ quặng Liên Xô. NXB. "Nedra", Moskva, 1969, 224 trang. (Tiếng Nga).

261. I. G. Magakian: sinh khoáng học. Nxb. "Nedra", Moskva, 1974, 304 trang. (Tiếng Nga).

262. E. S. Makarov: thay thế đồng hình nguyên tử trong tinh thể.

NXB. "Nguyên tử", Moskva, 1973, 288 trang. (Tiếng Nga).

263. A. A Marakushev: thạch sinh và thành tạo quặng hóa. NXB.

“Nauka”, Moskva, 1979, 258 trang. (Tiếng Nga).

264. V. V. Maskenikov: điều kiện địa động lực hình thành các mỏ Hg, Sb, và Sn. "Địa chất Xô Viết", 7 - 1989, trang 15 - 24.

(Tiếng Nga).

265. A. A. Mikhnevich: khoáng hóa antimon sau quặng trong trachybasalt Miocen vùng quặng thiếc Komsomon. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1992, T. 322, N05 trang 945 -948.

(Tiếng Nga).

266. E. E. Milanovsky: giá trị nghiên cứu và tư tưởng lý thuyết trong địa chất Trung Quốc để phát triển khoa học Xô Viết.

"Bản tin Hội nghiên cứu thiên nhiên Moskva. Phân ban Địa chất, 1 -1992, trang 3 - 12. (Tiếng Nga).

267. E. E. Milanovsky: các giai đoạn chính biểu hiện sinh rift trên lãnh thổ Trung Quốc. "Địa kiến tạo", 3 - 1993, trang 3 - 16.

(Tiếng Nga).

268. A. H. G. Mitchell, M. S. Garson: mineral deposits and global tectonic settings. 1981 (Bản tiếng Nga, năm 1984, NXB.

"Mir", Moskva, 496 trang).

269. V. G. Moiseenko: đai vàng - thủy ngân Á - Mỹ. “DAN, Viện HLKH Nga, 1994, T. 337, N03, trang 228 - 230. (Tiếng Nga).

270. N. N. Mozgova, A. C. Dudykina: về một số đặc điểm tiêu hình của antimon. Tuyển tập "Tiêu hình khoáng vật", NXB.

"Nauka", Moskva, 1969, trang 185 - 195. (Tiếng Nga).

271. L. M. Natapov, A. P. Stavsky: mô hình địa động lực Đông Bắc Liên Xô và ứng dụng nó để phân tích sinh khoáng. "Địa chất Xô Viết", 3 - 1985, trang 70 - 78. (Tiếng Nga).

272. I. Ya. Nekrasov: đặc điểm nguồn gốc các mỏ vàng - antimon Đai Yano - Kolyma. “DAN, Viện HLKH Nga”, 1996, T. 348, N06, trang 805 - 808. (Tiếng Nga).

273. N. A. Nikoforov, E. A. Pavlyukovich, F. I. Ponomarev: quy luật phân bố quăng thủy ngân - antimon giàu tại các mỏ Nam Fergana. Tuyển tập “Quy luật phân bố khoáng sản, T. 5, Moskva, NXB. Viện HLKH Liên Xô, 1962, trang 207 - 228.

(Tiếng Nga).

274. L. N. Ovchinikov: đánh giá dự báo trữ lượng kim loại thế giới trong các mỏ trên lục địa. “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1971, T. 196, N03, trang 683 - 686. (Tiếng Nga).

275. L. N. Ovchinikov: khía cạnh địa động lực của thành tạo quặng.

"Địa chất Xô Viết", 1 - 1985, trang 7 - 16. (Tiếng Nga).

Một phần của tài liệu Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình (Trang 137 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)