MUC DICH NGHIÊN CỨU Đề tài này giúp mọi người, đặc biệt là học sinh trung học phé thông, những người chủ tương lai của đất nước được trang bị một kiến thức tổng quát vẻ mỗi trường trong
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
* CO) *
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyên ngành: Hóa môi trường
GIAO DUC MOI TRƯỜNG
THONG QUA GIANG DAY HOAHOC LOP 11
Người hướng dẫn khoa học : Thạc sĩ Nguyễn Văn BinhNgười thực hiện : Phan Thị Lan Phương
TP Hồ Chí Minh 05/2007
Trang 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
* (Q *
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyên ngành: Hóa môi trường
GIAO DUC MOI TRƯỜNG
THONG QUA GIẢNG DẠY HÓAHQC LỨP 11
Người hướng dan khoa học : Thạc si Nguyễn Van Binh
Người thực hiện : Phan Thị Lan Phương
—
Ũ Hưng se ra, - ~ 1p CEH Me tan _— 082007
Trang 3Dé hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỏ lực của bản
thân em còn nhận được sự giúp đờ, động viên cua thầy cỏ và
bạn bè Nhân đây, em xin gởi lời cảm ơn đến:
+ Thay Nguyễn Văn Binh đã nhiệt tình hướng dan,chi
bảo em trong suốt quá trình thực hiện dé tài.
4 Ban chủ nhiém khoa Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho
em hoàn thành khóa luận.
Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học
nên chưa có kinh nghiệm thực tế, đồng thời thời gian thực
hiện tương đối ngắn nên không tránh khỏi sai sót Vì thế em
mong được sự góp ý chân thành phía thay cô va độc giả.
Tp Hé Chí Minh, Thang 6 nam 2007
Phan Thị Lan Phương
Trang 4MỤC LỤC
PHẢN MỘT
MO DAU
L ‘TEV DOCHON DE TAT iis a
I MUC DICH NGHIÊN CUU -—— ~- -~~~-==================s==ee |
ITI NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU -~ -<<=S<<<<sS++<===eee=eeeeercsrsr=ee |
IV, KHACH THÊ VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ->— -~-— -~~~Ï
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC -~ -~=- 2
PHAN HAI:
VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG | : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VE MOI
TRƯỜNG
I.1 Môi trường là gl? -> -~-====-======================sse=s==sr==ssseee 3
I.2 Cấu trúc môi trường -— -= -——-— ——-—- 4
I.3 Chức năng của môi trường -~ -=-====«====e=e===s=es=sr=ees==m======-~ §
L4 Tài nguyên thiên nhiên ( Nature ResOUFC)~~ — —~x«-~-~-~~ee===rss+e=es===~ 6
L6 Sinh thái môi trường -— — ——> «==~-~=eesss=rrsesss===s= Ố
L7 © nhiễm môi trường - Chất thải - Suy thoái môi trường -—— - 7
18 Bao vé méi tnrimg-— — -— - 8
1.9 Hoá học môi trường ( Invironment Chemistry) -—— -+ + 8
CHƯƠNG II : 6 NHIEM MOI TRƯỜNG
IL! * Chất thai = Hóa chất độc hại 7m5 111,1, 111L
IL2 Các loại ö nhiễm môi trường -—-— -—— -— ==-~ =-====-= |]
CHƯƠNG III: GIAO DỤC MOI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MOI
TRƯỜNG
ITLL Giáo dục môi trường ~-~ -~~««<«==~«-~<=«e<«ee>eeesssrxr=esexr=e=seessees+ 18
III.1.1 Thế nao là giáo dục môi trường? -—18
III.1.2 Mục đích của giáo dục môi trường trong trường phỏ thông - 8
HIL.1.3 Pham vi giáo dục môi trường ~ -~-~ -~«-<<=+e+~eee==e==eeee==eee 20 [II.!.4 Phương pháp giáo dục môi trường - 21
Trang 5III.1.5 Mô hình của việc dạy va học trong giáo dục môi trường — -—— -26
III.].6 Một số nguyên tắc thực hiện -~-~ ~-~ =-~-=~==========>==== 27
III.1.7 Mô hình hoạt động giáo dục môi trường - 28
IIL.1.8 Hai kiểu triển khai giáo dục môi trudng -—~ — -29
III.1.9 Một số hình thức phổ biến tổ chức các hoạt động GDMT - 30
[II2 Bảo vệ mỗi trường -— -— ~~-~-~-~~~~=~===~~~~=====~=z===~xxr====r=r=====~~~~=3 |
III.2.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường ~ -~ -~ <<=<===<=~«==e~==see=sz 31
HI.2.2 Cac biện pháp bảo vệ môi trường ~ -~<~-<<<~~xexesss====s= 31
11.2.3 Tinh hình giáo duc và bảo vệ môi trường ở Việt Nam và
các nước Đông Nam Á -~ -<~~<<~~e~~~~e=eee=eeeeeeeeeeeeseereereee 32
CHƯƠNG IV: GIÁO DỤC MOI TRƯỜNG QUA MÔN HÓA HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG
IV.1 Ý nghĩa ~ ~ ~-~-«-=-—s==——~ —.111 `.
1V.2 Mối liên hệ giữa hóa học và giáo dục môi trường - —35
IV.3 Phương thức đưa giáo dục môi trường vào môn hóa học -——-——-36 IV.4 Phương pháp giáo dục môi trường qua môn hóa học ở -« -—— 36
IV.5 Giáo dục môi trường qua bai giảng hóa học lớp 11 -— -40
CHƯƠNG V: CÁC HÓA CHAT ĐỘC HAI GAY Ô NHIEM TRONG
CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT
V.1 Tính chất, độc tính, triệu chứng nhiễm độc và cách phòng trừ một
số hóa chất độc hại —-—-——————-—-—-~ ~-~ =-z=“====~e“~~=——~ -44
V.1,1 NITƠ = PHOTPHO -~-«<<«<<<<~-<<~~<=<<S<<Seeeeeeeers=======~e -—ảá4
E Axit nitric : (HNOg)-<~ «~«-«-« ~ -e-~esreeeesesesrssessssseseesseneesese 52
F Muối nitric : (NO; ) ~ -~ -~ -~=«=~====~e=s~======~==~~~~s~sez=rex 53
G Các mudi nitrat : (NO}s') -= <<=<<<-============exezr=~sre=====e===se 54
Trang 6V.1.1.2 Photpho và các hợp chất -~~~~~=====ssse====s~ 54
A Photpho =— -«-~-~-~ ~=«~~-~<~<-~<~<e=<==>=x~rxerrrrerseesmeeesesreee=ee= 55
1 Photpho trắng
-2 Photpho đỏ ; (còn gọi là photpho tim) - 56
3 Photpho đen ; -— -—-~ «~ ~ <<~<==s=e-~e>ee=~~~errrreresee====se 56
4 Hexa cloran ( hexaclo xyclo hexan, C¿H¿Cl,, gọi tắt là 666) ~ -70
5 DDT ( 4,4 — điclođiphenyl triclo metyl metan) -— -70
6 TNT ( Trinitro toluene CgH2(CH3)(NO});)-— ~ -=+ -=-+0 ===-71
V.1.5 NGUON HYĐROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN -71
À NHằu đc đầu th ————————< - 7I
B Nhiễm độc dầu mỏ TEE==E==—==ễẽễẽềẻ 72
C Nhiễm độc các thành phần tự nhiên của dầu thô -«-~ -~- 74
D Nhiễm độc các sản phẩm của dầu mỏ -~ ~ ~-~~=~~~=+===~+== 14
V.1.6 DẪN XUẤT HALOGEN CUA HYDROCACBON - 76
1 Mety! clorua ( CH)Cl) -~~ ~-~~~+<~~<~~><=<<~~>==e>=sr=rerre=seee==ex 76
2 Metylen diclorua ( CH;C];) -~ -+s==ceze~s===ee==s=eeere=~77
Trang 71 Rượi metylic ( CHyOH) -~~-~~-~-~«~~~~~~=~==~=~===========~ 70
2 Ancol etanol ( CạH;OH) —-———-—=—ễee=er=rsrsrrrresrmrrres=er=rem 80
B, Phenol -—-~‹ > -=«ee-=e=s=e===s=se==tssee>e=e=snsemas=eree=s=ss=e===onÖ |
C Amin -—— -0-e + o senor vn evn neen anne nana 8
D Chất déo phenol va chất đẻo amin -~-~ -~«~<«++«<e=========x=se §2
V.1.8 ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC -~ 82
A Fomaldehit ( HCHO) -~ ~-~-~~-~~-—~~<=~~=~~ex===~e=====~~=82
B Xeton ( CHyCOCH:) ——— -> seeeeeeeeererrnmnsrrremsserrrssreeemerree 83
C Một số axit hữu CƠ -~ -«-=<<~~«<e~ee=se===sense==reserreeseeeeeee=ee 83
V.1.9 ESTE - LIPIT - CÁC CHAT TAY RUA -~-~~<-==~==== 84
'Ñ- TÔ +00 nan enm nan nner ree enenne vv rennnnnenenencansnmnanaae 84
B Lipit ( chất béo) -=>-=ee=ze==>==s====s=sr=r==r==rrrrrerr===err B4
C Các chất tây rửa tổng hợp -~-=<-~=====eee===~e=e=s=ssre==-=85
V.2 Biện pháp xử lý chất thải độc hại -~ — =~~~~~«==>e=>~=se=e~ 85
VZrXW Mi“ D—————Ð
1, Phân loại chất thải công nghiép -— -85
2 Phương pháp xác định chất độc trong không khi -85
3, Các phương pháp xử lý khí thải -— -— 86
V.2.2 Xử lý nước thải công nghiệp -——-+-——-~-+- 2-287
\ Các nguồn gây 6 nhiễm nước -~ ~-~-~~~~~~~~~==>~>~~=~~>=>~e===~==>==87
2 Phương pháp khống chế 6 nhiễm nước -88
3 Các phương pháp làm sạch nước thải -—— -88
V.2.3 Xử lý chất thai rấn ———-~ -~-~~«~«==x~====sseeee=e==e=e====m=====eee.DỢ
1 Quản lý chất thải công nghiệp — — ~ -~~~~~<~«e~e~=~e=exee===r== -89
2 Các phương pháp xử lý tổng quất -— -B9V.3 Một vài giáo án tham khảo -~ ~ -~-~-~-==~-~~~==~>x=~~~=r~r~>~==x=~~~=-—89
Trang 8CÁC CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN VAN
:( Median lethal concentration) nồng độ gây chết 50% động vật thực
nghiệm Don vị: mg/l dung dịch hóa chất Thường dùng để đánh giá
độc tính của chất độc dạng lỏng hòa tan trong nước sông suối hay
nồng độ hơi hoặc bụi trong môi trường không khí 6 nhiễm có thé
gây chết 50% số động vật thí nghiệm.
: Trị số giới hạn ngưỡng của Mỹ, 1998 ( Thseshold Limit Value For
Chemical Substances In The Work Enviroment, ACGIH, 1998).
Trang 9luận t i : Văn Binh
PHAN MOT:
I LYDOCHON DE TÀI
Ngày nay, sinh thái tài nguyên mỏi trường đã và đang bj phá hủy một cách
nghiêm trọng từng ngày từng giờ với tốc độ thoái hóa nhanh chóng Vì thế môi
trường là van để nóng bỏng, là vấn dé lớn của cả nhân loại, là mối quan tâm hàng
đầu của tắt cả các quốc gia
Nhiều hội nghị quốc tế, nhiều chương trình dự án về môi trường được tổ
chức chứng tỏ môi trường và bảo vệ môi trường đang là vấn dé toàn cầu, và giáo
dục môi trường cho nhân loại ngày cảng trở nên quan trọng và cấp thiết.
Việc giáo dục môi trường là nhiệm vụ chung của toàn xã hội và hơn hết là
các trường trung học phổ thông Việc đưa giáo dục môi trường vào chương trình
hóa học nói chung và chương trình hóa học lớp 1! nói riêng là vô cùng cần thiết.
Bởi vì, thông qua môn hóa học ta có rất nhiều cơ hội giáo đục môi trường, do nó
gắn liền với những kiến thức của thực tế cuộc sống Mặt khác, việc lồng ghép việc
giáo dục môi trường qua môn học này đem lại hiệu quả học tập cao Vì qua đó, tiết
học không còn khô khan nhàm chán ma vô cùng sinh động, đầy hứng thú với học
sinh; những bai giảng hóa học sẽ trở nên đầy ấn tượng, từ đó tạo cho học sinh hứng
thú học tập cho môn học này.
Vì vậy em mong đề tài:
"Giáo dục môi trường thing qua giảng dạy hóa học lớp 11 ở trường trung học
phổ thông” này giúp giáo viên giảng dạy hóa học và bản thân giáo dục môi trường
cho các em học sinh trung học phổ thông qua môn hóa học.
II MUC DICH NGHIÊN CỨU
Đề tài này giúp mọi người, đặc biệt là học sinh trung học phé thông, những
người chủ tương lai của đất nước được trang bị một kiến thức tổng quát vẻ mỗi
trường trong chương trình hóa học lớp 11, Từ đó áp dụng vào cuộc sống để hình thành ý thức tự giác của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường.
HI NHIEM VU NGHIÊN CỨU
© - Những khái niệm cơ bản về môi trường.
e Gido dục môi trường và bảo vệ môi trường.
© Giáo dục môi trường qua môn hóa học ở trường trung học phô thông.
e Gido dục môi trường thông qua chương trình hóa học lớp 11.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang |
Trang 10IV KHACH THE VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
e Khách thể nghiên cứu: Môi trường trong chương trình hóa học lớp l1 ở
trường trung học phổ thông.
© Đối tượng nghiên cứu: Rèn luyện cho học sinh ý thức về bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.
V PHƯỢNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
e Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài.
© Sưu tằm tranh ảnh, đoạn phim liên quan
e© Phan tích, tổng hợp tài liệu.
SVTH: Phan Thị Lan Phương 7: Trang 2
Trang 11PHÀN HAI: ,
VAN DE NGHIÊN CUU
CHƯƠNG I: NHUNG KHÁI NIEM CƠ BAN VE MOI
TRUONG
I 1 Môi trường là gì?
Môi trường tiếng Anh là “ Environment”, tiếng Đức * Umwelt”, tiếng Trung
Quốc là * hoàn cảnh" Có rất nhiều ý kiến khi định nghĩa về môi trường, như:
Một số tác gia như Joe Whiteney định nghĩa: môi trường là tất cả những gì ở ngoài co thé, có liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người Tác giả Trung Quốc, Lương Tử Dung, Vũ Trung Ging cho rằng: môi trường là hoàn
cánh sống sinh vật, kế cả con người, ma sinh vật và con người đó không thể tách
riêng ra điều kiện sống của nó."Nhà bác học Anhstanh cho rằng: “ môi trường là tất
cả những gi ngoài tôi ra.”
Ca dao tục ngữ Việt Nam có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thi rạng” hay “
Ở bau thi tròn, ở ống thì dài.", với một phương diện nào đó cũng biểu hiện tinh chất
sinh thái của môi trường.
Chương trình môi trường của UNEP định nghĩa: Môi trường là tập hợp cácyếu tế vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế x hội, tác động lên từng cá thé hay cả cộng
* Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hóa học, sinh
học cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con người Các yếu tố đó có quan
hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người để
cùng tồn tại và pháp triển Tống hòa của của các chiều hướng phát triển của từngnhân tế này quyết định chiều hướng phát triển của cá thé sinh vật của hệ sinh thái và
của xã hội con người."
Tuy nhiên, khi mà hiểm họa về sự tổn vong của loài người đã quá “ nhờn tiền",khi mà điều kiện sinh thái bj hùy hoại, đất dai bị suy thoái, rừng ram biển thành đôitrọc, thiếu nước ngọt, không khí ô nhiễm đến ngạt thở, thiên tai xảy ra thường
xuyên, bệnh môi trường cướp đi sinh mạng của hàng triệu ngưởi, do hoạt động
của con người gây ra thì van đề môi trường không chi còn nằm trong phạm vi quốc
gia mà lan ra toàn thế giới Nỗi lo này, trách nhiệm nảy không phải của riêng ai,
không phân biệt lãnh thé, giới tinh, đảng phái cần cấp bách hành động.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 3
Trang 12lua 2
t
I.2 Cấu trúc mơi trường
Khái niệm mơi trường và cấu trúc của nĩ thật rộng lớn, bao hàm mơi trường
bên trong, mơi trường bên ngồi, mơi trường sinh thái, mơi trường sự sống, mơi
trường khơng cĩ sự sống, mơi trường nhân văn, mơi trường xã hội, mơi trường vật
lý, mơi trường tài nguyền.
Cấu trúc mơi trường tự nhiên gồm hai thành phan cơ bản: Mơi trường vật lý và
mơi trường sinh vật.
1 Mơi trường vật lý (physical environment)
Mơi trường vật lý là thành phan vơ sinh của mơi trường tự nhiên, bao gồm khi
quyền thạch quyền, thủy quyền, sinh quyền.
Khí quyển: (Atmosphere) cịn được hiểu là mơi trường khơng khí, là lớp khibao quanh Quả Dat, chủ yếu ở tầng Đối lưu, cách mặt đất từ 10 — 12km Tang này,theo chiều cao, nhiệt độ, áp suất giảm din và nồng độ khơng khí lộng din Khiquyền đĩng vai trị cực kì quan trọng trong việc duy trì sự sống của con người, sinhvật và quyết định đến tinh chất khí hậu, thời tiết của Trái Đắt
Thủy quyễn: (Hydrosphere) hay cịn gọi là mơi trường nước, là thành phần của
Trái Đắt, bao gồm: đại dương, biển, sơng, hồ, ao, suối, nước ngằm, băng tuyết, hơi
nước trong đắt và trong khơng khí Thủy quyển đĩng vai trị khơng thể thiếu được
trong cơng việc duy trì cuộc sống con người, sinh vật, cân bằng khí hậu tồn cầu, và
phát triển các ngành kinh tế.
Thách quyến: (Lithosphere) hoặc địa quyển, bao gồm lớp vỏ trái đất Tính
chất vật lý, thành phần hĩa học của địa quyển ảnh hưởng quan trọng đến cuộc sống
con người, sự phát triển nơng, lâm, ngư, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, đơ thị,
cảnh quan và đa dạng sinh học trên trái đất.
Sink quyển; (Biosphere) cịn gọi là mơi trường sinh học, là các thành phần của
mơi trường vật lí cĩ tồn tại sự sống Sinh quyển bao gồm phần lớp thủy quyền (đáy
đại đương) lớp dưới của thủy quyển, lớp trên của địa quyển Như vậy sinh quyến
gắn lién với các thành phần của mơi trường và chịu tác động trực tiếp của sự biến
hĩa tính chất vật lý và hĩa học của các thành phần này Đặc trưng cho sự hoạt động
sinh quyền là các chu trình trao đổi vật chất và năng lượng.
2 Mơi trường sinh vật: (Biological environment)
Mơi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của mơi trường Mơi trường sinh
vật bao gồm các hệ sinh thái, quân thể động vật va thực vật Mơi trường sinh vật tồn
tại phát triển trên cơ sở sự tiễn hĩa của mơi trường vật lý Các thành phan của mơi
trường khơng tơn tại ở trạng thái tĩnh mả luơn luơn cĩ sự chuyển hĩa trong tự nhiên
theo chu trình Sinh - Địa - Hĩa như chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình
photpho, là các chu trình chuyển hĩa các nguyên tổ hĩa học tử dạng võ sinh (đất,
Trang 13nước, không khí) và dạng hữu sinh (sinh vật) vả ngược lại Một khi các chu trình
này không còn giữ ở trạng thái cân bảng thì tạo ra diễn biến bắt thường, gây tác
cee Baar eae và sinh vật ở một khu vực hay ở quy mô toàn
Cau.
Bên cạnh môi trường tự nhiên, từ khi loài người xuất hiện thi xuất hiện môi
trường nhân văn Đó là môi trường sống của con người hay còn gọi là môi sinh (living environment) là tổng hợp các điều kiện vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế xã
hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và cả
cộng đồng Nhìn rộng hơn, môi trường sống của con người bao gồm cả vũ trụ bao
la, trong đó hệ mặt trời vả trái đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp va rð nét nhất.
Trong môi trường sống này luôn luôn tồn tại sự tương tác lẫn nhau giữa các thành
phân vô sinh, hữu sinh Từ đó xuất hiện các dạng môi trường: dân số xuất hiện môi
trường nhân van, môi trường đô thị, môi trường nông thôn, môi trường ven biển
Các loại môi trường này lấy con người là trung tâm, các thành phần vật chất và
môi trường khác nhau liên quan chặt chẽ với sự sinh tồn và phát triển của loài
người.
I.3 Chức năng của môi trường
Đối với mỗi cá thể con người, cũng như đối với cộng đồng và cả xã hội loài
người, môi trường sống có ba chức năng:
¥ Môi trường là không gian sống của con người Trong cuộc sống của minh,
con người cần có một không gian sống với một phạm vi nhất định Con người đòi
hỏi không gian sống không chỉ về phạm vi rộng hẹp mà còn cả chất lượng Không gian sống có chất lượng cao trước hết phải sạch sẽ, tính khiết Không gian sống có
cảnh quan đẹp đẽ, hài hòa, thỏa mãn đòi hỏi mỹ cảm của con người.
Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con người Con người đã khai thác các nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình Như vậy, vấn để tài nguyên lại được đặt ra, con người phải bảo vệ và sử dụng một cách hợp lí để bảo
đảm sự phát triển bền vững.
# Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sông và hoạt động sản xuất của mình Trong quá trình sử dụng nguyên liệu và năng lượng vào cuộc sống va sản xuất của minh, con người chưa bao giờ và hdu như
không bao giờ có thẻ đạt đến hiệu suất 100% Nói cách khác là con người luôn tạo
ra các phế thai sinh hoạt và phế thải sản xuất, Do đó vấn dé chứa đựng vả xử lý phế
thải đã trở thành nhiệm vụ bức xúc của mọi người và mọi quốc gia.
SVTH: Phan Thị Lan Phương "Trang 5
Trang 141.4 Tài nguyên thiên nhiên (Nature Resource)
Khái niệm tài nguyên thiên nhiên còn gọi là môi trường tài nguyên Tài
nguyên thiên nhiên được hiểu như một dạng vật chất hữu ích có sẵn trong thiên
nhiên đê cung cấp cho nhu câu kinh tế xã hội của loài người và sinh vật Tải nguyênthiên nhiên là một thành phần của môi trường và bao gồm: rừng, đất, nguồn nước,các loài động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa thạch, nhãn lực, thông
tin
Người ta chia nguồn tài nguyên làm 2 loại:
Tài nguyên có khả năng phục hồi: là loại tài nguyên mà trong một điều kiệnmôi trường nào đó nó bị phá hủy nhưng có thé phục hồi, được thay thé sau một thời
gian cần thiết và điều kiên môi trường thích hợp, như: tài nguyên đất, tài nguyên
nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên sinh học
Tài nguyên không có khả năng phục hồi: là loại tài nguyên mà trong quá
trình tạo thành địa cầu, vận động địa chất và tiến hóa tạo nên Nếu tài nguyên đó bị
phá hủy do điều kiện môi trường khắc nghiệt hoặc do con người tàn phá thì không
thé tạo lại được, như: tài nguyên lao động, tài nguyên thông tin, tài nguyên trí tuệ
Trong khoa học môi trường, tài nguyên được chia thành hai loại: tải nguyên tái
tạo được và tài nguyên không tái tạo được.
1.5 Sinh thái môi trường
Sinh thái là mối quan hệ tương hỗ giữa một cơ thể sống hơặc một quẦn thể
sinh vật với các yếu tế môi trường xung quanh Sinh thái học là ngành khoa học
nghiên cứu các mối tương tác này Như vậy sinh thái học là một trong các ngành
của khoa học môi trường, giúp ta hiểu thêm vẻ bản chất của môi trường và tác động
tương hỗ giữa các yếu tế tự nhiên với hoạt động của con người và sinh vật.
I Hệ sinh thái:
Là đơn vị tự nhiên bao gồm các quần xã sinh vật (thực vật, động vật bậc thấp,
bậc cao, vi sinh vật) và môi trường trong đó chúng tồn tại và phát triển.
Trong tự nhiên tôn tại nhiều hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái trên cạn (hệ sinh thái đất, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái sa mạc
- Hệ sinh thái nước (hệ sinh thai biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái hd,
dam .)
Các hệ sinh thái cũng còn có thể đo con người tạo ra như các hệ sinh thái nông
nghiệp, hệ sinh thai đô thị .các hệ sinh thái có thé trải qua sự chọn lọc tự nhién
ma hình thành Hệ sinh thai tự nhiên thi bền vững, vi nó tuân theo qui luật chọn lọc
tự nhiên hợp với thiên nhiên Các hệ sinh thai nhân tạo thì kém bền vững
Trang 15Trang6-Khóa luận tốt nghip — —— ——_ GVHD:Th.S Nguyễn Van Binh
Cân bảng sinh thái hiểu theo nghĩa rộng bao gồm không chỉ là sự cân bằng
giữa các loài, như sự cân bằng giữa sinh vật sin mỗi và vật mỗi, mà còn là sự cân
bằng của chu trình các chất dinh đưỡng chủ yếu và những dạng chuyển hóa năng
lượng trong một hệ sinh thái nữa Một hệ sinh thái được coi là đạt cân bằng bẻn khi
tất cả các mặt hoạt động của hệ đó đều ở trạng thái cân bảng Do vậy ở đây sẽ phải
có một sự cân bang giữa sản xuất, tiêu thy và phân hủy, cũng như sự tồn tại giữa các
loài có trong hệ đó Hiểu biết về trạng thái cân bằng sẽ giúp ta hiểu được các quátrình điều chỉnh diễn ra trong các cộng đồng sinh học
1 Ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các
thành phần và đặc tính lý hóa, sinh học của bất kì thành phần nào của môi trường
vượt quá mức cho phép đã được xác định Sự gia tăng các chất là vào môi trường làm thay đổi các yếu tố môi trường sẽ gây tốn hại đến sức khỏe, sự an toàn, hay sự
phát triển của con người và sinh vật trong môi trường đó.
a Cácloaisâyô nhiễm:
e Ô nhiễm hóa học: gây ra do các chất thải có protein, chất béo và các chất hữu
cơ khác có trong chất thải công nghiệp và sinh hoạt: xà phòng, thuốc nhuộm,
chất tẩy giặt tổng hợp, thuốc sát trùng, đầu mỡ Ô nhiễm hóa học cũng do các
chất vô cơ như kiềm và các loại phân hóa học.
e Ô nhiễm vật lý: do các chất thải công nghiệp có màu và các chất lơ lửng, nước
thải từ quá trình làm nguội có nhiệt độ cao Các loại chất thải này làm nước thay
đổi màu sắc, tăng độ đục và dẫn đến ô nhiễm nguồn nước.
© - Ô nhiễm vật lý - sinh học: nước có mùi và vị bắt thường do các chất thải công
nghiệp có chứa nhiễu hợp chất hóa học như muối, phenol, amoniac, sunfua, dầu
mỏ, cùng với rong tảo, động vật nguyên sinh gây nên.
© Ô nhiễm sinh học: gây ra bởi nước thải cống rãnh có các vi khuẩn gây bệnh,
tảo, nắm và kí sinh trùng, các động vật nguyên sinh
b Các nguồn gây ô nhiễm:
Nguồn gây 6 nhiễm là nguồn thải ra các chất gây 6 nhiễm Có nhiều cách phân
loại nguồn gây 6 nhiễm:
Phan loại theo tính chát hoạt động:
+ Do quá trình sản xuất ( công nghiệp nông nghiệp, dịch vụ tiểu thủ công
Trang 16Khóa luận tổ i GVHD: :
+ Do tự nhiên.
+ Điểm ô nhiễm, cố định.
+ Điểm ô nhiễm, di động.
+ Vùng ô nhiễm, lan tỏa.
Phân loại theo nguồn phát sinh:
+ Nguồn sơ cấp.
+ Nguồn thứ cắp.
2 Chất thải:
Chất thải (Waste) Thế nào gọi là chất thải? Nó là những vật chất, trong một
quả trình sản xuất nào đó, nó không có khả năng sử dụng được nữa.
Là một quá trình suy giảm mà kết quả của nó là đã làm thay đổi về chất lượng,
số lượng thành phần môi trường vật lý và làm suy giảm đa dạng sinh học Quá trình
đó đã gây hại cho đời sống sinh vật, con người và thiên nhiên
Từ ô nhiễm môi trường sẽ gây nên suy thoái môi trường Môi trường đã và
đang bị ô nhiễm, môi trường đã và đang bị suy thoái ở các thành thị và nông thôn.
Nguyên nhân làm suy thoái môi trường là áp lực dân số ngày càng tăng Người ta đã
sử dụng tài nguyên nhiều hon, do trình độ kỹ thuật lạc hậu, do hám lợi, và do dân
trí, ý thức nhận thức môi trường kém.
I.7 Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là một khái niệm hành động, bao gồm những hoạt động,
những việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường trong lành, sạch, đẹp, cải
thiện điều kiện vật chất, điều kiện sống của con người, sinh vật ở trong môi trường
đó, làm cho sức sống tết hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng tính đa dang sinh học.
Bảo vệ môi trường gồm các chủ trương chính sách, các luật định của nhà nước
nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của môi trường, sự cố môi trường do con người và
thiên nhiên gây ra Bảo vệ môi trường còn bao hàm ý nghĩa bảo vệ và sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường còn có ý nghĩa cao hon là nhận thức
của con người, sự tự giác, lòng tran trọng của con người đối với môi trường
I.8 Hoá học môi trường (Environment Chemistry)
- Hoá học môi trường là một khoa học đa ngành, mới được hình thành và phát
triển, vả là một trong các ngành khoa học của khoa học môi trường.
- Hóa học môi trường nghiên cứu bản chất các hiện tượng, các quy luật, các qua trình chuyển hóa hóa học của sự ton tại va vận động vat chat trong môi trường.
Hoá học môi trường cũng nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ giữa bản chất hóa học
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 8
Trang 17của vận động vật chất với con người và sinh vật, từ đó tim ra các biện pháp téi ưu
để phát huy các hiệu ứng tích cực, ngăn ngừa, khắc phục các hiệu ứng tiêu cực,
nhằm phục vụ cho cuộc sống con người ngày cảng tốt đẹp và cho xã hội phát triển
bén ving.
( Theo Môi trường (2) - Lê Huy Bá).
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 9
Trang 18Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
CHƯƠNG IL: 6 NHIEM MOI TRUONG
11.1 Chất thai — Hóa chất độc hai
Chất thải là những hóa chất không có khả năng sử dụng được va bị loại bỏ
trong quá trình sản xuất (có thé là sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động du
lịch, giao thông vận tải), từ sinh hoạt đời sống, từ khu đân cư và kể cả các hoạt động
du hành vũ trụ cũng đều là chất thải Chất thải của một quá trình sản xuất này là nguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo Chất thải có thể ở dạng khí, lỏng hoặc
rắn Chất thải rắn thường được gọi là rác Ngay trong du hành vũ trụ cũng có chất thải gọi là chất thải vũ trụ Đó là những mảnh vờ của các vệ tinh, các mảnh tên lửa
bị loại bỏ.
Rác và chất thải bản chất đầu tiên của nó có thể chưa ô nhiễm hoặc mới ở mứclàm bắn môi trường Nhưng qua tác động của các yếu tố môi trường, qua phân giải,hoạt hóa, mà chất bản mới trở nên 6 nhiễm và gây độc Rác hữu cơ thì bị lên mengây thối và độc Nước thải chứa hoá chất làm 6 nhiễm đất, ô nhiễm nước mặt, nước
ngâm Chất thải phóng xạ gây ô nhiễm phóng xạ.
Xử lý chất thải là một quá trình sử dụng công nghệ, kỹ thuật để biến đổi chất thải làm cho chúng mắt đi hoặc biến đổi sang một dạng khác không ô nhiễm, thậm
chí còn có lợi cho môi trường và kinh tế xã hội Xử lý chất thái có thể bằng phương pháp hóa học, lý học, hóa lý và sinh học Có khi quy trình công nghệ xử lý chất thải
đơn giản nhưng cũng có khi phải cả một dây chuyền công nghệ.
Các hod chit độc hai
Ngày nay trong môi trường có rất nhiều loại hóa chất khác nhau, một trong số
chúng là các chất độc, số khác là những chất không độc Theo số liệu của chương
trình Môi Trường Liên Hợp Quốc (UNEP) 1985, hiện nay đã có tới hơn 4 triệu hoáchất khác nhau, và hàng năm có khoảng 30 nghìn chất mới được tìm thêm
Các chất hóa học do thiên nhiên hay hoạt động nhân tạo khuếch tán vào khôngkhí, đất, nước từ môi trường, chúng xâm nhập vảo cơ thể sống động, thực vật vào
hệ thống sinh thái của con người làm chết cây cối, súc vat va người Ngoài ra, nhiều
kim loại thể hiện là những chất vô cùng độc hại đối với môi trường, đặc biệt nhất là
As Pb, Cả.
- Chất độc bản chất: La những chất độc mà dù lượng rất nhỏ cũng gây độc cho
hau hết các sinh vật ở bat cứ đâu, như thủy ngân (Hg) nếu vượt quả 0.5 ug/m`,
không khí da gây độc cho sinh vật, gây ảnh hưởng mạnh đến than kinh não
- Chất độc theo liễu lượng: Với loại này ở điều kiện thường với nồng độ thấp
thi khỏng độc, thậm chí còn la dinh dưỡng can thiết cho thực, động vật và con
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 10
Trang 19người, nhưng khi nồng độ cao trong dung djch,trong môi trường vượt quá giới hạn
an toàn chúng trở nên độc.
Các chat độc tổn tại chủ yếu trong môi trường không khí và môi trường nước.
Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần
và tính chất trước bắt cứ một nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới thực vật
và động vật đến các môi trường xung quanh, đến sức khỏe của con người.
Quá trình gây ô nhiễm không khí có các bước sau:
- Trung tâm sản xuất gây ô nhiễm có nguy cơ không kiểm soát được.
- Qua trình khuếch tán, lan truyền trong khí quyển được xem như là môi
trường trung gian.
- Nguồn tiếp nhận chất 6 nhiễm không khí đó la thực vật, động vật, con người,
các công trình xây dựng.
* Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
- Do tự nhiên gây ra:
Rất nhiều các hiện tượng của thiên nhiên gây ra hoặc góp phần vào quá trình ô
nhiễm không khí, Gió bão cuốn theo đắt cát gây ra bụi Núi lửa phun ra nham
thạch cũng gây nên bụi và các khí thải như lưu huỳnh, là thủ phạm phá huỷ tầng
ozon Nước biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan
truyền vào không khí Xác động thực vật chết trong quá trình phân huỷ cũng tạo ra
các chất gây ô nhiễm Song nguồn ô nhiễm này không phải là nguyên nhân chính
+ Do hoạt động giao thông vận tải:
Ô nhiễm do giao thông sinh ra từ ống khói, ống xả của các xe cộ trong đó chứa
nhiều CO sau đó là NO», NO, là những hạt bụi chì, các hợp chất benzene và dẫn xuất của benzene gây ra bệnh ung thư Ví dụ: Ở thành phố Hồ Chí Minh với số
lượng xe là trên 900 ngàn chiếc, năm 1993 và hàng tháng tăng lên 1200 chiếc cùng
hàng triệu lượt xe các tỉnh về thành phế tiêu thụ khoảng 2-10 ngàn tắn xăng,
190000 tan dau diezen, thải ra 25 tấn chi, 4200 tấn SO, 4500 tấn NO;, 116 ngàn tắn
CO, 1200 ngàn tắn CO;, 13200 tấn hydrocacbon, 160 tấn aldehyde Giao thôngcảng phát triển cảng tăng sự ô nhiễm Nước Pháp được đánh giá là ô nhễm nặng nề
nhất trong các nước phát triển Bởi vì, theo Airparif, một tổ chức chịu trách nhiệm
đo lường chat lượng không khí cho biết ô nhiễm không khí đã làm bệnh đường hô
hắp ting 10 ca một ngày so với 5 ca/ngay trước đây Bởi vì mỗi ngày có tới 5 triệu chiếc xe hơi chạy trên đường phố Paris gây ô nhiễm.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang I1
Trang 20luận t j VHD: en V
+ Hoạt động sản xuất công nghiệp: Ô nhiễm gây ra từ ống khói của các nhà
máy, nhất là những nhà máy có quy trình công nghệ trang thiết bị lạc hậu cũ kỹ và
chưa có bộ phận xử lý khí thải.
Ở thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 700 nhà máy công nghiệp 30000 cơ sở
sản xuất TTCN va hàng trăm co sở dau tư nước ngoài, hầu hết các cơ sở đều chưa
có hệ thống xử lý chất thải hoàn chỉnh Theo thống ké là chưa đầy đủ thì lượng khí
6 nhiễm hang năm thải ra 1017 tắn bụi, 30580 tắn SO;, 390 tấn SOs, 1.948.500 tắn
CO, 7554 tấn NO;, 137 tấn hydro cacbon, 78 tắn alđehit Như vậy ở Việt Nam mà
thành phố Hồ Chí Minh là đại diện thì ô nhiễm giao thông còn thua ô nhiễm do
công nghiệp.
Việc đốt củi gỗ để đun nấu sưởi am gây nên hiên tượng 6 nhiễm không khí Quá trình đốt nhiên liệu cháy không hoàn toàn đã tạo ra CO; và CO Ngay việc hút
thuốc lá cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Bởi vì trong thuốc
lá có 22 chất độc chủ yếu axeton, par, nephanol, nicotin, rất nhiều chất gây nênung thư, không những cho người hút thuốc mà còn những người hít thở Các công
trường xây dựng, công trường khai thác đá vừa tạo nên nguồn ô nhiễm bụi và tiếng
én.
- Dosin xuất nông nghiệp;
gười ta chứng minh rằng nông nghệp đã tạo ra khoảng 15% tổng số các chất
khí ô nhiễm gây bức xạ tạo nên hiệu ứng nhà kính Trong đó CO; được tạo ra do
việc đốt rừng làm nương rẫy và do hỏa hoạn Mặt khác những cánh đồng lúa miễn
đất ướt giải phóng khí metan từ các quá trình phân giải yếm khí chất hữu cơ Nguồn
sản sinh các chất này đáng kể từ các trang trại chăn nuôi và từ các đống rác không
xử lý đúng kỹ thuật Các chất khí này gây ô nhiễm môi trường, làm tăng hiệu ứng
nhà kính và phá huỷ tằng ozon
* Hậu quả:
Ô nhiễm không khí có thé tạo nên các bệnh nghề nghiệp, bệnh riêng lẻ dj ứng,hen suyễn, hô hấp Hậu quả với hai cơ quan chính của con người là mắt và hô hap
Ở mắt thì do các hạt O;, NO,, các chất hữu cơ đã 6 nhiễm quang hóa Tác động đến
hô hap như mũi, yết hau, thanh quan thì bởi các hạt nhó hơn 10 micromet bị giữ lại trong phôi.
- Tac hại đối với thực vật:
Sự ô nhiễm không khi gây những tác hại cấp tính và lâu dài đối với thực vật
như: làm các phiến lá trở nên mỏng vả khô, đổi màu điệp lục tố cùng với sự phân
hủy điệp lục và khí không Ngoài ra còn anh hưởng đến sự phát triển không đồng
déu của cuống lá và phiến lá gây hiện tượng xoản lá và dị dạng ở phiến lá.
Trang 21bt GV ý = V
Bên cạnh những tác hại trên, ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng đến các công trình
xây dựng và nguyên vật liệu, và khí hậu thời tiết cũng như các quá trình Xây ra
trong khí quyển như: hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tẳng ozon
* Giải pháp cho vấn đề ô nhễm không khí
- Các giải pháp cho vấn để ô nhiễm không khí đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ
toàn cầu Chính phủ của nhiều nước đã thảo luận và đưa ra các giải pháp cho van đề
nảy cùng với những cam kết về giảm lượng khí độc thải ra môi trường.
- _ Về kinh tế, kĩ thuật, luật pháp có biện pháp xử lý như sau: loại bỏ những
dây chuyển sản xuất cũ kỹ và lạc hậu gây 6 nhiễm, xử phạt những nha máy vi phạm
việc thải quá mức cho phép các khí độc.
- Ngoài ra, cần có chính sách giáo dục thích hợp cho mỗi người đều hiểu
được nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong lành của mình, giảm tối đa việc thải ra môi
trường những chất độc hại.
b) Ô nhiễm nước
Trong nước tự nhiên các hợp chất vô cơ và hữu cơ tồn tại dưới dạng ion
hòa tan, hoặc dạng khí hòa tan, dạng rắn hoặc lỏng, luôn tồn tại mối quan hệ qua lại
giữa các sinh vật với nhau và với môi trường tạo nên trạng thái cân bằng, giữ cho
chất lượng nước ít biến đổi đột ngột Các sản phẩm phế thải từ các lĩnh vực khácnhau đã đưa vào nước làm ảnh hưởng xấu đến giá trị sử dụng của nước cân bằngsinh thái tự nhiên phá vỡ và nước bị ô nhiễm
Các dang ô nhiễm:
- _ Ô nhiễm hóa học: Do các chất có protein, chất béo và các chất hữu cơ khác
có trong chất thải từ các khu công nghiệp và dân cư như: xà phòng, các loại thuốc
nhuộm, các chất tẩy giặt tổng hợp, các loại thuốc sát trùng, dầu mỡ, và một số chất
thải hữu cơ khác Ngoài ra còn có các chất vô cơ như axit, kiểm, muối các loại kimloại nặng, các muối vô cơ hòa tan và không tan, các loại phân bón hóa học
- © nhiễm vật lý: Do chất thải công nghiệp có màu và các chất lơ lửng làm
nước thay đổi màu sắc, nhiệt độ nước tăng cao làm ting cường độ hoạt động của vi
khuẩn.
- Ở nhiễm sinh - ly học: Do các chất thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hóa học như các muối, phenol, amoniac, sulfua, đầu mỏ cùng với rong tao, động vật nguyên sinh làm cho nước có mùi và vị bat thường.
- _ Ô nhiễm sinh học: Do nước thải cống rãnh gồm các vì khuẩn gây bệnh tảo,
nắm và ký sinh trùng, các động vật nguyên sinh Ngoài việc làm cho nước có mùi
hôi thôi còn gây một số bệnh nghiêm trọng với người vả vật nuôi Ngoài ra, ở
những nơi nước ban, ruồi mudi sẽ sinh sản nhanh và nhiều gây ra những nạn dịch
vả bệnh truyền nhiễm khác rất nguy hiểm.
SVTH: Phan Thị Lan Phương _ Trang 13
Trang 22©) Ô nhiễm và suy thoái đất
* Vai trò của đất:
Dat là môi trường sống của con người và sinh vật ở cạn Dat là nền móngcho tat cả các công trình xây dựng của con người, giá để cây cối có thể đứng vững
được.
Đất là tư liệu sản xuất của nông nghiệp và lâm nghiệp Thuộc tinh ưu việt
của đất đai so với tất cả các tư liệu sản xuất khác ở chỗ: đầu tư hợp lí có thé cho lãi
mà không mắt tất cả vén đầu tư từ trước Câu tục ngữ: “Tac đất, tắc vàng” đã kháiquát hóa tam quan trọng va vai trò to lớn của đắt đối với đời sống của con người
* Hiện trạng sử dụng đất
- Trên thế giới: Hàng năm đất bị giảm sút về chất lượng và số lượng Dat canh tác bị mat về số lượng do chuyển đổi sang sử dụng cho mục đích khác Ngoài
ra đắt còn bị mắt do xói mòn, rửa trôi, 6 nhiễm, nhiễm mặn Còn dat bị giảm sút về
chất lượng do nhiều nguyên nhân như rửa trôi, khai thác quặng và 6 nhiễm
- Ở Việt Nam: Tong diện tích đất tự nhiên ở Việt Nam là 33 triệu ha, đứng
thứ 58 trên thế giới Dat nông nghiệp chiếm gần 7 triệu ha, nhưng gần 60% điện tích
đất trồng trọt kém chất lượng do hạn chế thủy lợi, bị nhiễm mặn hoặc chua phèn
không được cải tạo và do công tác quản lý, sử dụng chưa tốt, khai thác quá mức.
Đắt lâm nghiệp có gần 10 triệu ha, nhưng hiện nay diện tích rừng đang giảm
rat nhanh và phân bố không đều, có nơi hầu như không có rừng.
Dat chuyên dùng: bao gồm đất thé cư, giao thông, thủy lợi tuy nhiên còn
ít, song có chiều hướng gia tăng, điều nguy hiểm là đất thé cư lắn vào đất nông
nghiệp
* Nguyên nhân đất bị ô nhiễm:
- Ô nhiễm tự nhiên:
Do nhiễm phèn từ các trung tâm vùng phèn A làm cho nồng độ các chất độc
Fe’, AP’, SO,È*, pH môi trường đất giảm xuống Kết quả ngộ độc cây, con trong
môi trường đó.
Do nhiễm mặn bởi muối trong nước biển, nước triểu hay nước từ các mỏ
muối, Các ion có hại trong nước biển kìm ham sinh li của thực vật
Do Gley hóa: quá trình nay sản sinh ra nhiều chất độc dưới dang CH,, N;O,CO}, H;S, FeS đó là những chất gây độc cho sinh thái
+ Ô nhiễm do các vi sinh vật gây bệnh: Hầu hết các nghiên cứu về vi sinh vật
đất chứng tò rằng lượng vi sinh vật nhất là vi trùng gây bệnh có mặt trong đất cao
gấp may lần trong nước Kha năng sinh sôi, này nở và lan truyền bệnh của chúng
cũng không thua kém trong môi trường nước và không khí Các vi sinh vật nảy là
do sử dụng phân tươi không xừ lý, do dé rác và nước chưa được xử lý vào đất nên trong đất chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh cho người, gia súc và cả cây trồng.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang l4
Trang 23K ; VHD: Van Bi
+ Ô nhiễm do chất hóa học: Chất hóa học thất thoát, rò ri, thái ra trong quá
trình hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các hóa chất độc và kim loại nặng:
Hg, Pb, Cu, Cd,
Một số chất hữu co có hiện tượng vượt quá khả năng tự làm sạch môi
trường dat sẽ gây ô nhiễm như: CH,, H;S, và quá dư thừa vi sinh vật yếm khí.
+ Ô nhiễm do chất phóng xạ và chất độc hóa học trong chiến tranh (như
dioxin), do sự có tràn dâu.
+ Ô nhiễm đắt do hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Trong quá trình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, việc lạm dụng chúng đang
la van đề báo động ở Việt Nam Ngoài ra thuốc bdo vệ thực vật còn là nguyên nhân dẫn đến suy giảm nhiều loại sinh vật sống trong đất, có ích đối với con người.
* Những giải pháp cho công tác bảo vệ và sử dụng đất:
- Luật đất đai: Việt Nam đã thông qua luật đất đai (1987), trong đó ban hànhnhững quy định, chế độ quản lý, sử dụng đắt, chế độ khen thưởng và xử phạt Tổ
chức chặt chẽ bộ máy quản lý nhà nước để quản lý, bảo vệ đất đai, nắm chắc số
lượng và đặc biệt chất lượng đất Chính sách quy hoạch vùng dân cư, bảo vệ đấtrừng chống du canh, du cư Bảo tồn quỹ đắt nông nghiệp, giảm đến mức thấp nhấtviệc chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác như hiện nay
- Chính sách khai khoáng, phục hóa đắt:
để chia dốc dài thành các đốc ngắn hơn hoặc các khoảnh bằng phẳng nối tiếp nhau.
Giữa rừng đầu nguồn và rừng ở các chỏm núi, chỏm đổi Trồng rừng và tăng
tinh đa dạng của thảm thực vật tại chỗ để hạn chế dong chảy, tăng độ che phủ góp
phần bổ sung chất mùn cho đất, đẩy nhanh tiến trình tự phục hồi của đất song song
với việc hình thành chống xói mòn, rửa trôi của tự nhiên.
+ Khử mặn, chua, phèn cho đất:
Dat bị nhiễm mặn, để rửa mặn phải dùng nước ngọt, dé lắng trong rồi mới xả
đi.
Dat bị nhiém phèn, đất có chứa muối phẻn sunfat nhôm hoặc sắt nên thường bị
chua, độ pH khoảng 3.5 - 4 Có thể cải tạo đất phèn bằng cách đào kênh dẫn nước
ngọi vào rửa phèn kết hợp bón vôi va lân Ban đầu sau khi rửa phèn có thé trồng các loại cây có khả nang chịu phèn như dứa sau đó chuyển sang trồng các loại cây
ít chịu phẻn hơn.
+ Chống 6 nhiễm dat
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 15
Trang 24SN Vv
Xử lý chat thải và cắm dé các chất thai bừa bãi ra môi trường xung quanh, hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật Tăng cường sử
dụng đất theo khuynh hướng sinh thái học như: chọn lọc cây trồng vật nuôi phù hợp
với loại đất thông qua sử dụng đất một cách khoa học dé cải tạo đất.
+ Nâng cao nhận thức vẻ bảo vệ đất:
Tăng cường công tác phô biến kiến thức khoa học thổ nhưỡng, khoa học nông
nghiệp cho mọi người.
Giáo dục ý thức và tinh thần tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung
và đặc biệt là bảo vệ và sử dụng hợp ly, tiết kiệm nguồn tài nguyên đắt.
d) Ô nhiễm phóng xạ
Phóng xa là sự biến hóa tự phát đồng vị không bén của một nguyên tô hóa họcthành đồng vị của một nguyên tế khác Sự phóng xạ có kèm theo sự bức xạ nhữnghạt cơ bản hoặc hạt nhân của Heli (hạt œ) Bức xạ chia làm hai loại:
~ Bức xạ hat a, B, prôton, nơtron
- Bức xạ hạt điện từ: y, Ronghen
Hai bức xạ aly có khả năng lon bóa vật chất, nên gọi là bức xạ ion hỏa Hiện
nay có hơn 50 nguyên tế phóng xạ tự nhiên và trên 1000 đồng vị phóng xạ nhân tạo
Những chit phóng xạ có thé có trong không khí dưới dạng khí hạt a, B, tia a, trung
tử và các lượng tử khác nhau có năng lượng lớn Thực chất những chất phóng xạ
nguy hiểm thường có trong không khí đưới dạng hợp chất bền vững với các chất
khác là I'*!, *Ƒ, gz, 4c, Có những chất có chu kì bán hủy rất dài như “Co là
5,3 năm, nhưng cũng có những chất có chu kì bán hủy rit ngắn như '”' là 8 ngày.
Có chất phóng xạ thường xâm nhập vào môi trường bằng nhiều con đường khác
nhau:
- Từ các quy trình khai thác các quặng tự nhiên.
- Các khí dung phóng xa rơi xuống từ các lớp trên của khí quyển do các vụ nd
của vũ khí hạt nhân (mưa phóng xa),
- Sử dụng đồng vị phóng xạ trong điều trị các bệnh và nghiên cứu khoa học.
- Sử dụng đồng vị phóng xạ (làm nguyên tử đánh dấu) trong công nghiệp và
công nghiệp.
- Lò phản ứng hạt nhân vả thí nghiệm hóa học.
- Máy gia tốc thực nghiệm
Tia phóng xạ chiếu tử ngoài vào cơ thé, gọi là tia tác dung "` ngoại chiếu” Còn chất phóng xạ đà nhiễm vảo cơ the con người (qua đường tiêu hỏa hô hap) vảo
trong máu xương và các bộ phận khác nhau của cơ thẻ rồi mới gây tác dụng chiều
xa gọi tác dung * nội chiéuTM.
SVTH: Phan Thi Lan Phuong Trang 16
Trang 25Khóa i : Th.S N Vv
Chiếu xạ từ bên ngoài hay bên trong đều nguy hiểm, song chiếu xạ bên trong nguy hiểm hơn, vì thời gian chiếu lâu hơn, điện bị chiếu rộng hơn và việc đào thải
chất phóng xạ ra ngoài cũng khó khăn hơn.
Con người mắc bệnh nhiễm phóng xạ khi cơ thể bị chiếu phóng xạ hoặc sống
trong môi trường bị nhiễm chất phóng xạ Hậu quả của sự ô nhiễm phóng xạ đối với loài người là sự tăng xác sudt mắc bệnh ung thư và những bệnh liên quan đến bộ
máy gen đi truyền, thể hiện qua hiện tượng quái thai Các nhà khoa học cho rằng khi tăng gắp đôi liều bức xạ thì số trường hợp quái thai tăng 20% Còn khi bị bức xạ
suốt đời với liều lượng 2 rem/năm thì tỷ lệ chết vì ung thư tăng 10%.
e) Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn là một dạng đặc biệt của chuyển động sóng - dạng sóng áp suắt,thường được lan truyền bởi môi trường đàn hồi (môi trường khí, lỏng, rắn) và được
cơ quan cảm thụ thính giác tiếp nhận Nói cách khác tiếng ồn là một tập hợp của
những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp một cách không có
trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cắn trở con người làm việc, nghỉ
ngơi Như vậy khái niệm về tiếng ồn là có tính ước lệ, tức là bắt kì một âm thanhnảo, nếu có xuất hiện không đúng lúc và đúng chỗ, không theo nhu cầu thì đều cóthể coi là tiếng ồn
Người ta dùng hệ thống đơn vị dexiben (dB) để đo mức cường độ âm thanh.
Đó là hệ thống thước đo được chia độ theo hàm số logarit do ông Alfred Bell thiết
lập Bội số 10 của dexiben là Bel Cường âm thanh yếu nhất mà tai người có thể
nghe được là 1dB Tai người có thể cảm thụ một khoảng mirc âm thanh rộng từ
0-180 dB Ngưỡng chói tai là 140 dB Sau đây là một số ví dụ:
Tiếng nói thầm 30 dB Động cơ xe tải 100 dB
Tiếng néi chuyén 60 4B Xe lửa chạy 110 dB
Trẻ khóc 80 dB Tiếng sét đánh 120 dB
Động cơ xe hai bánh 85 dB Máy bay cấtcánh 150 đB
Âm thanh có lợi là yếu tố rất quan trọng và cần thiết cho đời sống hàng ngày.
Con người không thể sống trong điều kiện yên tỉnh tuyệt đối Các âm thanh chophép con người định hướng đúng đắn môi trường xung quanh mình Con người
khoan khoái để chịu khi nghe tiếng xào xạc của lá, tiếng sóng vỗ, tiếng chim kêu,
khứu hót, tiếng ga gáy sớm, nhịp chảy giã gạo, tiếng thoi citi lách cách trong đêm khuya tiếng hát hay, đản ngọt làm cho con người sảng khoái.
Tiếng ồn có hại làm giảm sự chú ý, gây mệt mỏi, tăng cường ức chế hệ thắn
kinh trung ương, gây chậm mạch, giảm huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâm
trương Mức tiếng ồn tử 50 dB trở lên trong các khu nhà ở gây rối loạn một số quá
trinh than kinh vỏ não Chỉ có các mức én từ 40 - 45 dB là không gây biến động
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 17
Trang 26Khóa luận tốt nghip GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
đáng kể Những âm thanh mạnh và đột ngột, tiếng bom, tiếng súng, sắm sét cường
độ có thể tới 150 dB có thé gây rách màng nhĩ, chảy máu tai
Có nhiều biện pháp chống tiếng dn như quy hoạch khu dân cư xa khu công
nghiệp, bến ôtô, phi trường Trong các nhà nghỉ mát, khu chế xuất có thiết bị hấpthụ tiếng ồn
(Theo GDMT thông qua dạy học hóa học ở trường THPT (17-»27), TS Trịnh
Văn Biều - ThS Nguyễn Văn Binh và Môi trường (166), Lê Huy Ba).
SVTH: Phan Thị Lan Phươễp Trang 18re
Trang 27luận tốt nghié VHD: Th.S Nguyễn V
CHUONG II: GIÁO DỤC MOI TRƯỜNG VÀ BẢO VE
MÔI TRƯỜNG
HI.1 Giáo dục môi trường
11.1.1 Thế nào là giáo dục môi trường?
Ngày nay có rất nhiều định nghĩa về giáo dục môi trường (GDMT) nhưng
trong khuôn khổ của việc GDMT thông qua các môn học ở nhà trường thì có thể
hiểu *` Giáo dục môi trường là quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức về mối quan tâm đến môi trường và các vấn dé môi trường Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và lòng nhiệt tinh
để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tim ra giải pháp cho những vin
dé hiện tại và ngăn chặn những vấn dé mới có thé xảy ra trong tương lai
III.1.2 Mục đích của giáo dục môi trường trong trường pho thông
- Hình thành nhân cách được khắc sâu bởi nền táng đạo lý môi trường.
Là một thực thé mang tính xuyên suốt trong các môn học, GDMT mang lại cơ
hội cho người học khám phá môi trường và hiểu biết về các quy định của con người liên quan đến môi trường Giáo dục môi trường cũng tạo cơ hội để hình thành, sử
dụng các kĩ năng liên quan đến cuộc sống của người học hôm nay vả mai sau Tắt
cả những điều này cho chúng ta niềm hi vọng người học có nhiều ý tưởng sáng tạo
và tham gia tích cực vào quá trình phấn đấu cho một thế giới phát triển lành mạnh.
2 Muc tiéu
Tại hội nghị Liên chính phú về GDMT do USESCO va UNEP tổ chức tháng
10/1977 đã để ra những mục tiêu của GDMT như sau:
- Giúp đạt được một nhận thức và sự nhạy cảm đối với môi trường và những
van đẻ có liên quan.
- Tích lùy nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trường
và những vấn để có liên quan.
- Hình thành y thức quan tâm, tham gia tích cực vảo việc bảo vệ môi trường
(BVMT) và cải thiện môi trường.
- Hinh thành kỹ năng xác định và giải quyết các van đề về môi trường.
- Tham gia tích cực ở mọi cắp trong việc giải quyết những van để môi trường.
SVTH: Phan thsi
`“ =6), vọt * r
Trang 28Khóa luần tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
3 Mục dich của giáo duc môi trường đối với học sinh phổ thông:
e Vẻ kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết:
- Hệ sinh thái và cân bằng sinh thai.
- Môi trường và các thành tô (địa chất, khí hậu, thé nhưỡng, sinh vật, cảnh quan thiên nhiên, các nguồn tài nguyên, đân số, hoạt động kinh tế, xã hội của con người,
- Môi trường và phát triển, bảo vệ và bảo tồn, tăng trưởng và suy thoái, chỉ phí
và lợi ích thu được.
- Sự phụ thuộc lẫn nhau, tư duy một cách toàn cầu vả hành động một cách cục
bộ,
- Các chủ trương, chính sách về môi trường của Đảng và Nhà nước, ban hành
luật Bảo vệ môi trường.
Các hoạt động GDMT giúp học sinh sử dụng các kĩ năng đã có, hình thành vàvận dụng các kĩ năng mới Gềm:
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng tư duy.
- Kĩ năng nghiên cứu.
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Cá nhân, xã hội.
~ Kĩ năng sử đụng các phương tiện kĩ thuật, công nghệ thông tin.
ø Vé thái đô - Hành vi:
- Biết đánh giá, quan tâm, lo lắng đến môi trường và đời sống các sinh vật.
- Biết khoan dung và cởi mở.
- Tôn trọng niềm tin và quan điểm của người khác
- Có ý thức phê phán và thay đổi thái độ không đúng về môi trường.
- Cô mong muốn tham gia vào việc giải quyết các vin dé môi trường, các hoạt
động cải thiện môi trường.
Tắt cả các mục đích trên đây nhằm giúp GDMT đạt đến mục đích cuối cing là
~ giáo duc đạo đức” môi trường cho học sinh Biểu hiện của học sinh bằng thái
độ, tinh cảm, và hành vi cụ thé đối với môi trường Do đó xu hướng GDMT luônnghiêng vẻ hình thức hoạt động và thực hành
LH.1.3 Phạm vi giáo dục môi trường
Có thể thưc hiện GDMT trên tất cả mọi lĩnh vực như: tự nhiên, xã hội, văn
hóa, kinh tế, khoa học kĩ thuật, luật pháp, chỉnh trị.
Hay có thé thực hiện ở tất cả các nghề: công nhân, nông dân, trí thức, lực
lượng vũ trang, học sinh, sinh viên, viên chức, tiểu thương Và cũng có thể GDMT
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 20
Trang 29i VHD: Th.S N: nV i
ở mọi lứa tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn hóa, ở các tổ chức xã hội, vùng lãnh thổ của đất nước.
Nhưng quan trọng nhất là thực hiện ở các học sinh ở trường phổ thông, vì:
- Đây là giai đoạn phát triển thái độ, nhận thức và hành vi.
- Là nhóm đân cư lớn nhất của xã hội.
- Sự thành đạt trong tương lai của học sinh phụ thuộc nhiều hơn vào phát triển
bên vững hiện nay hơn bắt kì nhóm nao khác
Bên cạnh đó, trường học còn là nơi hội ngộ nhiều điều kiện nhất cho việc tác
động vào ý thức môi trường của thế hệ Bởi vi trong nhà trường quá trình giáo dục
được tiến hành theo chương trình và kế hoạch chặt chẽ, với các phương pháp giáodục khoa học cho phép tác động đến từng cá thể học sinh Điều đó đảm bảo rằng
các quyết định có anh hưởng tới môi trường sẽ được chỉ dẫn đầy đủ bởi sự hiểu biết
và kinh nghiệm.
111.1.4 Phương pháp giáo dục môi trường
Có nhiều phương pháp giáo dục môi trường, có thể kể ra một số phương pháp
1) Nghiên cứu (tim tòi, khám phá, hay giải quyết vấn đề) :
Đây là phương pháp hướng các em làm quen với quá trình tìm tòi, sáng tạo
dưới dạng các bài tập Có nhiều dạng bài tập khác nhau đối với mỗi học sinh Các
bài tập ở nhà thường được tính toán sao cho các tài liệu liên quan ma học sinh sử
dụng không được chứa đựng những lời giải sẵn, trực tiếp cho các bài tập.
Phương pháp nghiên cứu được tiến hành theo các bước sau:
- Đặt vấn để
- Tìm các giả thuyết giải quyết van đẻ
- Thu thập các số liệu thống kê và tài liệu liên quan, xử lí số liệu, tài liệu, xác
mình các giả thuyết
- Kết luận.
- Vận dụng các kết luận, đưa ra cam kết hành động
2) Làm việc nhóm:
Dây là phương pháp dạy học có nhiều khả năng tốt trong GDMT vì nó để cao
sự hợp tác trên cơ sở hoạt động tích cực của timg cá nhân.
Trong thảo luận nhóm can chú ý:
- Vai trò của các nhóm trưởng cần phải xác định rỡ.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 21
Trang 30luận tột nghị VHD: én V
- Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung (hệ thống câu hỏi) cũng như tiến
trinh.
- Nếu thấy học sinh thảo luận đi xa vấn dé thì cần phải uốn nắn ngay.
- Cần khuyến khích các em tranh luận,
- Hình dung trước những ý kiến và thái độ của học sinh để khi tổng kết học sinh
nao cũng thấy minh có phan đóng góp vào những ý kiến thảo luận của nhóm, lớp.
Phương pháp làm việc theo nhóm được tiến hành theo 4 bước:
Đây là phương pháp đặc trưng bởi một hoạt động với các nhân vật giả định,
mà trong đó các tình thé trong thực tiễn cuộc sống được thể hiện tức thời thành
những hành động có tính kịch Trong vở kịch này, các vai khác nhau do chính học
sinh đóng và trình diễn Các hành động kịch được xuất phát từ chính sự hiểu biết, óc
tưởng tượng và trí sáng tạo của học sinh, không cẦn phải qua tập dượt hay dàn dựng
công phu, vì đây là một quá trình thông tin với đặc điểm cơ bản là trình điển tứcthời,
Phương pháp đóng vai được tiến hành theo các bước sau:
- Tạo không khí vui vẻ để đóng vai Việc đóng vai không phải bao giờ cũng
được tất cả học sinh chấp nhận, vì vậy bước này rất quan trọng Giáo viên cin cho
học sinh nhận thức được rằng bắt kì người nào trong cuộc sống cũng có thé gặp các
tình huống cụ thể khác nhau.
- Lựa chon vai: Giáo viên có thé phân vai phù hợp với từng học sinh hoặc để
học sinh tự nguyện nhận vai trong vở kịch Các học sinh khác còn lại đóng vai khán
giả quan sát Người quan sát cần phải chú ý xem diễn viên nhập vai như thế nào, tự đặt mình vào vai diễn và cách giải quyết vấn để, suy nghĩ xem có cách nào khác để
giải quyết vấn dé hay không.
- Theo sát vai trình diễn: Nếu thấy ý đề của mình đã được thực hiện thì giáoviên có thể cho ngừng diễn Sau đó hướng dẫn học sinh thảo luận về cách giải quyết
van đẻ của vai diễn và đánh giá vớ kịch.
- Có thể yêu cầu các diễn viên khác trình bày vở kịch theo cách khác với cách
giải quyết van đề khác.
- Hướng dan học sinh trao đối kinh nghiệm và rút ra các kết luận cân thiết về
các van dé mà vở kịch nêu lên.
Phương pháp nảy có nhiều ưu điểm trong việc nêu lên các vân đề môi trường
để bị tổn thương (sử dung vốn đắt, khác thác tải nguyên rừng, bảo vệ đa dang sinh
SVTH: Phan Thị Lan Phương 1 Trang 22
Trang 31Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Văn Binh
học, ) Chúng giúp cho học sinh có định hướng tích cực vẻ hiểu biết, thái độ và
hành vi môi trường.
4) Quan sát, mô phỏng:
Là phương pháp thường dùng, có mục đích thu thập các thông tin về một vấn
dé nào đó Hoạt động cơ bản là quan sát và phỏng van.
Để tiến hành phương pháp này, việc quan sát cần phải có định hướng vào
những van để cụ thé của môi trường (chặt phá cây, bụi, tiếng dn, các bãi rác công
cộng nước hồ bị nhiễm bắn, ) Trong khi quan sát cần phải chú ý nhiều hơn đến
những dấu hiệu ndi bật bên ngoài để từ đó đi sâu tìm tòi, khám phá Quan sát phải
có ghỉ chép chính xác địa điểm, thời gian, các tình trạng sự vật vào thời điểm tiến
hành quan sát.
Phỏng van là giai đoạn tiếp theo của việc quan sát được thực hiện với cha mẹ,
nhân dan địa phương, cán bộ khoa học, Trong phỏng van, nội dung và cách đặt
câu hỏi cần phải rõ rang, cụ thé và thể hiện sự tôn trọng cao, lắng nghe cặn kẽ ý
kiến của người được hỏi Trong nhiều trường hợp cần phải hỏi một các gián tiếp, hoặc nêu y kiến khách quan, cần có cách phòng tránh người được hỏi không phản
ánh chính xác sự việc.
5) Tranh biện;
Chia toàn thể số người tham gia thành hai bên Mỗi bên cử một nhóm từ 3-5
người làm đại diện Cuộc tranh biện sẽ diễn ra giữa 2 nhóm đại diện nảy Số còn lại
làm cử tọa , và có một trọng tài.
Người điều khiển đưa ra một ý kiến (dưới dạng một mệnh đề), viết lên bảng.
Vi dụ: “ không cần phải tiết kiệm năng lượng vì con người rất có nhiều nguồn năng
lượng thay thé khác."
Bốc thăm để phân công một trong hai nhóm gọi là “nhóm ủng hộ” còn nhóm
kia là nhóm “chống” ý kiến trên Mỗi nhóm có 10 phút hội ý để thống nhất các ý
kiến chính của nhóm mình
Phần tranh biện: nhóm “ủng hộ” cử người thứ nhất đưa ra lý lẽ thử nhất Nhóm
“chống” cử người thứ nhất của mình phản bác lại ý kiến của nhóm kia, đồng thời
đưa lí lẽ riêng của nhóm mình Lần lượt như vậy đối với người thứ hai, người thứ ba
cho đến hết.
Vai trò trọng tài: giữ cho cuộc tranh biện diễn ra đúng luật Vai trò cử tọa:
quan sát và bình chọn đội nào có lí lẽ vững vàng và có sức thuyết phục Nguy cơ xin báo trước: có một nhóm nào đó cế tình “cướp điển dan” một cách thiếu lịch sự
hoặc cứ tọa nhảy lên dién đàn dé cãi.
Kết thúc: người dẫn chương trình nhận xét, đánh giá các nhóm, đánh giá sự
tham gia của cứ tọa và kết luận về những bài học môi trường
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 23
Trang 325a luận tot nghiệ : Th uyễn Văn Binh
6) Thuyết trình:
Là phương pháp trong đó học sinh tự thu thập tư liệu qua báo chí và các
phương tiện truyền thông khác, xây dựng thành một báo cáo và trình bay trước tập
thé (lớp hay nhóm người có chung mục dich, cùng quan tâm đến một van đề).
Đây là phương pháp dành cho học sinh các lớp lớn, thể hiện sự vận dụng tổng hợp các kĩ thuật ở nhiều phương pháp khác nhau (khám phá, điều tra, thực địa, dự
án, quan sát - phỏng vấn) Sử dụng được phương pháp này nghĩa là học sinh đã đặt
mình vào vị trí của người vừa có hành động tích cực đối với môi trường, vừa thông
tin, lý giải và lôi cuốn mọi người quan tâm đến môi trường
Hiệu quả của phương pháp này nằm ở các khâu của nó:
- Xác định chủ đề mới cho buổi thuyết trình (ví dụ: quan li năng lượng, nan phá
rừng, 6 nhiễm, bùng nổ dân số, môi trường và phát triển, các công nghệ sạch .)
- Chuẩn bj để cương tóm tắt cho bài thuyết trinh.
- Thu thập thông tin tư liệu liên quan.
- Chuấn bị phương tiện: photocopy các tờ rơi để phát cho người nghe khi cần.
Các sơ đổ, biểu bảng, đèn chiếu, phim đương bản, máy chiếu qua đầu, các tờ chiếu,
âm thanh, ánh sáng, địa điểm.
- Xác định kĩ thuật trình bảy: nói cho ai nghe? Trình độ người nghe? Người
nghe cần cái gì? Làm sao để nắm được sự hồi đáp từ cử tọa? Dự tính trước việc sử
dụng các phương tiện nghe nhìn.
- Thuyết trình: diễn giả tự giới thiệu, nêu mục đích và chủ dé của buổi thuyết trình Nêu bố cục của phần trình bay và thời gian dự kiến cho mỗi phần Nêu một số
quy ước cho việc giao tiếp giữa diễn giả và cử tọa Tiến hành trình bày từng điểm
một.
- Thảo luận: thảo luận tự do hay thảo luận theo các vin đề mà diễn giả đã chuẩn
bị trước Thảo luận sau từng phần thuyết trình hay thảo luận sau khi kết thúc toàn
bộ phan trình bay
- Giao tiếp với cử tọa: làm sao để xóa bỏ khoảng cách giữa diễn giả và cử tọa
cũng như giữa những người tham gia Ngôn ngữ có thế được tính toán có chủ định như thé nào? Biểu hiện nhuần nhuyễn rạch ròi giữa thái độ tôn trọng người nghe và
tính quyết đoán khi điều khiển buổi thuyết trình.
- Phan kết luận: tóm tắt lại những điểm đã trình bày, mở rộng mục tiêu của buổi
thuyết trình Ví dụ: đối chiếu các vấn đẻ trình bày với thực trạng mỏi trường, yêu cầu chủ tọa nêu những nhu cầu mới nảy sinh Thống nhất một số ý kiến và cam kết
hành động.
7) Tham quan, cắm trai, trò chơi:
Rất thuận lợi để phối hợp nhiều hoạt động GDMT có quan hệ liên kết với
nhau Chi nên chọn tối đa đến ba chủ đẻ dé thiết kế toàn bộ chương trình hoạt động.
Như vậy có thẻ hình dung chương trình cho một ngảy tham quan, hoặc cho ba ngày
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 24
Trang 33lệ inh
cảm trại, hoặc cho bốn giờ trò choi, sẽ la tập hợp các hoạt động (còn gọi 14 các
mođun chương trình).
Mỗi hoạt động nên soạn thảo theo mẫu, thành timg tờ, được đánh số thứ tự dé
ghi nhớ Sau đó chương trình diễn ra đến đâu thi rút tờ rời ra để dùng Có thé
photocopy thành nhiều bản để phát cho những người cùng phối hợp.
Có nhiều trò chơi học tập có nội dung GDMT phù hợp với từng cắp học.
Các trò chơi học tập có tác dụng tốt cho việc GDMT Tuy nhiên khi tổ chức
trò chơi cần chú ý:
- Các trò chơi phải có luật chơi và cách chơi.
- Nội dung trò chơi phải là nội dung bài học, nội dung GDMT.
- Không lạm dụng trò chơi, tránh dé học sinh có thái độ cay cú hơn thua
8) Lập dự án:
Là phương pháp mà trong đó cá nhân hay nhóm học sinh thử thiết lập một dự
án có nội dung môi trường và thực hiện nó Phương pháp này tạo cho học sinh một
thói quen dat mình vào vị trí của những người luôn quan tắm và có hành động hợp
li với môi trường, mang lại sự thay đổi trong môi trường địa phương hay trường
học.
Trong thực tế, hình thức hoạt động này rất phong phú, chẳng hạn: lập dự án về
quảng cáo môi trường, thiết kế một chiến dịch mà việc thực hiện dựa vào hoạt động
của nhân dân như dự án trồng cây, phối hợp với cơ quan địa phương phụ trách một
ngày làm sạch đường phế, chiến dịch giảm rác thải từ lớp học.
Phương pháp lập dự án hướng học sinh vào các hoạt động cụ thể vì môi
trường, có tác dụng nhiều với học sinh các lớp trên trong việc thực hiện mô hình vì,
về, bằng môi trường Những kết quả thực tế của việc thực hiện dự án sẽ khích lệ các
em trong nhiều hoạt động khác vì môi trường.
(Theo Giáo dục môi trường (chương V) - Nguyễn Kim Hồng)
SVTH: Phan Thị Lan Phương _ Trang 25
Trang 34Khó lệ GVHD: Th én V
LH.1.5 Mô hình của việc day va học trong giáo dục môi trường
Trong ba mô hình trên, ba khía cạnh GDMT luôn tồn tại song song là:
1 Giáo dục vỀ mới trường:
- Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiểu biết cơ bản về những vấn đề
môi trường.
- Cung cấp lý thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi
trường.
- Chú trọng đến thông tin, dữ liệu, sự kiện và hành động thực tế nhằm thu
hoạch tri thức, trau déi kĩ năng
- Hình thành kĩ năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có sự phán xét Nhân tố này
hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đắn đối với môi trường.
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích sử dụng hợp lí
môi trường hiện nay và ngày mai.
- Hình thảnh danh giá, ra quyết định trước những van đề môi trường và khả
nang lựa chọn những giải pháp có tính bên vững.
- Thiết lập những giá tri đạo lí mỗi trường căn bản mà các cá nhắn sẽ phắn đấu
thực hiện suốt đởi.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 26
Trang 35hóa luậ tổ lệ V ` : V
3 Giáo dục trong môi trường:
- Mở ra nhiều cơ hội giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm nhờ giáo dục
trực tiếp trong môi trường gin gũi (như trường học, cộng đồng địa phương, hoặc ở
những địa bàn khác xa hơn).
- Đề cao quyển công dân của học sinh của học sinh đối với việc bày tỏ các quan tâm chung về môi trường Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động giáo đục
thông qua môi trường sẽ phát huy tiém năng của mỗi học sinh bao gồm việc củng
cố, phát triển tri thức, kĩ năng nghiên cứu tích cực.
- Đối với việc học: Kích thích hứng thú và óc sáng tạo nhờ tiếp xúc trực tiếp
với môi trường phong phú, đa dạng.
- Đổi với việc dạy: Môi trường cung cấp một nguồn tự học và công cụ sư
phạm vô tận.
1I1.1.6 Một số nguyên tắc thực hiện
1) Mur ời bai nguyên tắc chung đối với GDMT (Agenda XXI):
- Xem xét môi trường trong tổng thể của nó, môi trường tự nhiên và môi
trường nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử, văn
hóa, đạo đức, thẳm mỹ).
- Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ bậc mim non và tiếp tục qua tắt
cả các giai đoạn tiếp theo cho dù chính quy hay không
- Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách tiếp cận, rút ra nội
dung cụ thể ở từng môn học để làm cho các xu hướng hài hòa và cân bằng trở nên
hiện thực.
- Xem xét vấn đề môi trường theo các quan điểm quốc tế, khu vực, quốc gia
và địa phương sao cho học sinh có được một sự thấu hiểu sâu sắc những điều kiện
môi trường trong các điều kiện địa lí khác nhau
- Nhằm vào những tình huống môi trường tiềm tàng hiện nay, đồng thời tính
đến một viễn cảnh có tính chất lịch sử.
- Phát huy các giá trị và sự cần thiết của quá trình hợp tác quốc tế, quốc gia, và
địa phương trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự cố môi trường.
- Xem xét kĩ lưỡng các khía cạnh môi trường trong từng kế hoạch tăng trưởng
và phát triển.
- Tạo điều kiện cho người học có một vai trò trong việc lập kế hoạch dé rút ra kinh nghiệm học tập va tạo cơ hội cho việc quyết định cũng như biết chịu trách
nhiệm.
- Nên gắn sự nhạy cam, nhận thức, ki nang giải quyết van đề va các giá trị môi
trường với từng độ tuôi trong những năm đầu tiên, nên nhan mạnh đến sự nhạy cảm
môi trường trong nhóm riêng của người học.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 27
Trang 36tốt nghỉ VHD: Th.S N
- Giúp người hoc phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực sự của các
van dé môi trường.
- Nhắn mạnh sự phức tạp của các vấn đề môi trường và do vậy cần hình thành
một lỗi suy nghĩ biết phán xét và các kĩ năng giải quyết van đề.
- Tận dụng các môi trường học tập đa dạng và một mảng rộng lớn các cách
tiếp cận giáo dục đối với việc đạy và học về môi trường, vả thông qua môi trường,
trong đó nhắn mạnh đến các hoạt động thực tế và những kinh nghiệm trực tiếp
2) Na m nguyên tắc thực hành đối vớigiáo viên
- Dựa trên các dữ kiện chắc chắn.
- Nên dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có tính thực tế.
- Nên dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét.
- Nên dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
- Nên dựa trên tỉnh thần hợp tác
HHI.1.7 Mô hình hoạt động giáo dục môi trường
Dé thiết kế một hoạt động GDMT cần xác định rd bốn yếu tố cơ bản sau:
Mục tiêu: hoạt động này được thiết kế nhằm giúp học sinh đạt được nhữngđiều gì?
Thực kiện nhiệm vụ: Hoạt động này được thực hiện theo trình tự sau:
+ Nêu mục đích và mô tả toàn bộ hoạt động sẽ diễn ra
+ Giao nhiệm vụ cụ thể.
+ Hướng dẫn cách thực hiện.
- Học sinh thực hiện nhiệm vy theo từng bước.
- Học sinh kiểm tra và điều chỉnh liên tục trong suốt quá trình thực hiện nhiệm
- Học sinh tuyên bế hoàn thành nhiệm vụ
Các sản phẩm đạt được:
- Học sinh đối chiếu kết quả công việc với nhiệm vụ được giao lúc đầu.
- Học sinh trình bày kết quả công việc cho toàn nhóm nghe (hoặc đại diệnnhóm trình bày kết quả trước lớp)
Đánh giá:
- Học sinh tự xem xét lại quá trình thực hiện có đúng quy định không.
- Học sinh đánh giá chất lượng của kết quả đạt được
- Học sinh tự phát hiện những điều mới thu hoạch được sau hoạt động xem có
gi thay đổi so với trước khi thực hiện hoạt động.
- Các học sinh khác, hoặc nhóm khác đánh giá.
- Giáo viên giúp học sinh tông kết chung
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 28
Trang 37Khóa lua VHD: Th.S Nguyễn V
11.1.8 Hai kiểu triển khai giáo dục môi trường
Hai kiểu giáo đục môi trường ở trường THPT
Cơ hội GDMT trong chương trình học ở nhà trường phỏ thông thé hiện ở chỗ
trong chương trình có chứa đựng những nộ: dung của GDMT dưới hai dạng chủ
yếu:
Dang 1: Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần của môn học có sự
trùng hợp với nội dung GDMT.
Dang 2: Một số nội dung của bai học hay một số phn của môn học có liênquan trực tiếp với nội dung GDMT Vì thế, người ta thường dé cập đến hai phươngthức đưa GDMT vào từng môn học như sau:
- Tích hợp: Kết hợp một cách hệ thống kiến thức môn học với kiến thức
GDMT làm cho chúng quyện vào với nhau thành một thể thống nhất
- Lồng ghép: Lắp vào nội dung bài học một giai đoạn, một mục hoặc một sốcâu hỏi có nội dung GDMT.
Các biện pháp hoạt động ở trên lớp, thông qua môn học chính khóa:
- Phân tích những vẫn đề môi trường trong môn học.
- Khai thác thực trạng môi trường đất, nước, làm nguyên liệu để xây dựng bài
học GDMT.
- Sử dụng phương tiện dạy học làm nguồn trí thức được vật chất hóa, như là
điểm tựa, cơ sở để học sinh phân tích, tìm tòi khám phá các kiến thức cần thiết vềmôi trường.
- Xây đựng bài tập xuất phát từ kiến thức môn học, nhưng gắn liền với thực tế
địa phương.
- Sử dụng các tải liệu tham khảo.
- Thực hiện tiết học có nội dung gần gũi với môi trường ở ngay chính trong
một địa điểm thích hợp của môi trường
b) Kiểu 2: GDMT được triển khai như môt hoạt đông độc lập ở ngoải lớp
- Nghe báo cáo các chuyên dé về môi trường
- Tranh luận, hùng biện.
- Nghiên cứu về môi trường.
- Khảo sát thực địa tìm hiểu vấn dé bảo vệ môi trường ở địa phương
- Tham gia tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường
- Tham gia chương trình "xanh hóa trường học”
- Xây dựng dự án và thực hiện.
- Thanh lập câu lạc bộ môi trường.
~ Thi sáng tác (tranh, tượng, ảnh, thơ nhac )
- Triển 1am.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 29
Trang 386a luận t i V
- Biểu diễn văn nghệ.
- Hoạt động dã ngoại, tham quan, cắm trại, trò chơi.
- Hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường và xa hội.
Các bước thực biện:
- Chọn chủ đề.
- Chọn hình thức hoạt động.
- Thiết kế hoạt động: chương trình, kế hoạch chỉ tiết, các bước thực hiện, cách
thức thực hiện, nhân sự, chuẩn bị cơ sở vật chất - tài chính, thời gian địa điểm, báo
cáo xin ý kiến cấp trên.
- Thực hiện hoạt động, giám sát, điều chỉnh.
- Kết thúc hoạt động: Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm, báo cáo, kiến nghị
1H.1.9 Một số hình thức phổ biến tổ chức các hoạt động giáo dục
môi trường
1) Hoạt động ở trên lớp:
Thông qua môn học chính khóa có các biện pháp sau:
- Phân tích những vấn đề môi trường ở trong môn học
- Khai thác thực trạng môi trường đất nướcc, làm nguyên liệu để xây dựng bài
học GDMT.
- Xây dựng bài tập xuất phát từ kiến thức môn học, nhưng gắn lién với thực tế
địa phương.
- Sử dụng các phương tiện dạy hoc làm nguồn tri thức được "vật chất hóa” như
là điểm tựa, cơ sở để học sinh phân tích, tìm tòi khám phá các kiến thức cần thiết về
môi trường.
- Sử dụng các tài liệu tham khảo (các bài báo, các đoạn trích trong các sách
phổ biến khoa học, các tư liệu, số liệu mới điều tra, công bố, các ảnh chụp mới nhất,
) để làm rõ thêm các van để về môi trường.
- Thực hiện các tiết học có nội dung gần gũi với môi trường ở ngay chính trong một địa điểm thích hợp của môi trường như sản trường, vườn trường, đồng
ruộng, điểm dân cư tập trung
2) Hoạt động ở ngoài lớp:
- Báo cáo các chuyên đề về BVMT do các nhà khoa học các ki thuật viên hay
giáo viên chuyên về môi trường trình bảy.
- Thực địa tìm hiểu van đề bảo vệ môi trường ở địa phương
- Tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện BVMT (chiến dịch truyền thông)
- Tham gia các chiến dịch xanh hóa trong nhà trường: thực hiện việc trồng cây,
quản lí và phân loại rác thải.
- Tham quan, cắm trại, trò chơi.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 30
Trang 39- Theo ddi diễn biến của môi trường tại địa phương (xử lí nước thải, rác thải,
vệ sinh công cộng, bảo vệ thắng cảnh, ).
- Tế chức các câu lạc bộ, thành lập các nhóm hoạt động môi trường
- Tổ chức các cuộc thi kể chuyện, ngâm thơ, hat, làm báo có nội dung GDMT,
thi làm các bài tìm hiểu thiên nhiên, môi trường.
- Tế chức thi tái chế, tái sử dụng.
- Tổ chức triển lãm, biểu điển văn nghệ
- Xây dựng dự án và thực hiện.
- Hoạt động phối hợp với gia đình, cộng đồng vả hội cha mẹ học sinh.
(Theo Bảo vệ môi trường (chương V ), Nguyễn Kim Hằng )
111.2 Bảo vệ môi
III.2.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường được hiểu là những hoạt động, những việc làm trực tiếp,
tạo diéu kiện giữ cho môi trường trong lành, sạch dep, cải thiện điều kiện sống của con người, sinh vật ở trong đó, làm cho sự sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường gồm các chính sách, chủ trương, đưa ra các chỉ thị nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của môi trường, các sự cố môi trường do
con người và thiên nhiên gây ra Bảo vệ môi trường còn bao hàm cả ý nghĩa việc sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Theo cách hiểu này thi hàng giờ đã và đang có
bao nhiêu việc làm bảo vệ môi trường điễn ra xung quanh ta như: quét dọn đường
“ Không xả rác” cũng là một phong trào bảo vệ môi trường Cũng có thé có quan niệm khác đôi chút về bảo vệ môi trường: đó là phần xử lý tài nguyên có liên
quan đến việc thải vào môi trường những vật chất có thể có những hiệu ứng vật lý
có hại và liên quan đến các ứng dụng an toàn và có lợi.
111.2.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường không chỉ là vấn để quốc gia ma mang tính quốc tế, cần
tích cực tham gia các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường
- Thể chế hóa việc BVMT, đặt ra những quy định, luật lệ buộc mọi người phải
tuân theo Bảo vệ môi trường phải là một chương trình quốc gia, được đầu tư ngân
sách vả quan tâm đúng mức.
- Xây dựng quy hoạch sử dụng và bảo về các tải nguyên.
- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vảo việc chống ö
nhiễm bảo vệ môi trưởng.
- Giáo dục cho nhân dân ý thức bảo vệ môi trường một cách rộng rãi: mọi lửa
tudi, mọi tang lớp, ngành nghẻ, trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 31
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
- Đưa việc giáo dục môi trường vào trường học là một biện pháp hiệu quả, vả
có ý nghĩa chiến lược.
(Theo GDMT thông qua dạy học hóa học ở trường THPT (3.2 trang 31) - TS Trịnh
Văn Biéu và ThS Nguyễn Văn Binh)
11.2.1 Tình hình giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường ở
Việt Nam và Nam
Hiện nay, cũng như các nước trên thế giới, các nước Đông Nam Á đang đứng
trước một khó khăn về giáo dục môi trường: giáo dục kiến thức môi trường các cấp
học, trường học va nâng cao dân trí môi trường Day là một nhu cầu cấp bách, nhất
là ở cắp hệ “ hậu trung học” Đông Nam A đang thiếu hụt chuyên gia có đủ trình độ
dé giảng dạy về cơ bản môi trường học, tiếp cận nguồn thông tin, tài liệu thích hợp giảng dạy có định hướng chiến lược Tuy vậy, mỗi nước vẫn có những thành tựu
đáng kể và một số trở ngại riêng.
1) Indonesia
Ở đây các trung tâm nghiên cứu môi trường đặt trong các học viện đã hỗ trợ
đắc lực cho việc quản lí môi trường Các trung tâm này được thành lập nhằm cung
ứng những chuyên gia công nghệ cho việc nghiên cứu đào tạo và hàng loạt các công
việc khác liên quan đến vấn đề khoa học môi trường ở cắp độ quốc gia và khu vực.Tuy nhiên về dân trí môi trường ở một sế đảo xa Jakarta như Kalimanta vẫn chưa
cao Tôi có hỏi chuyện một người ông bán thực phẩm : “Ông hiểu môi trường như
thế nào?”, ông ta trả lời một cách đại khái là: “có nghe đài báo nói về nó, như là
đừng xả rác, đừng bán thịt ôi thế thôi!” Còn vài câu hỏi rộng ra thì ông không trả
lời được.
2) Malaysia
Sở di các trường đại học đã đạt được một chất lượng rất cao và rit mạnh tronggiáo dục môi trường một phần là nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa các học viện trongnước và trong vùng Các trường đại học như đại học tổng hợp Malaya ở KurlaLumpu hay đại học Benanh ở phía Bắc, đã tổ chức cả những khóa học chính thứclẫn ngoại khóa về môi trường cho các sinh viên theo học hau hết ở các ngành khác
nhau Trình độ dan trí ve MT và BVMT ở Malaysia tương đối cao Một người đàn
bà bán tạp hóa ở chợ Chinatown nói với một khách hạng nước ngoài rằng: “Tôi hiểu
rằng bảo vệ sạch đẹp thành phố là bảo vệ môi trưởng nhưng đó chỉ mới là vệ sinh
môi trường thôi, còn bảo vệ môi trương còn nhiều, nhiều lắm, như là bảo vệ cân đối
và hải hỏa cây xanh, dân cư, nước sinh hoạt, khai thác mỏ, đất cát, "
Brunei
Ở đất nước nhỏ bé này, GDMT cũng được coi trọng không kém, Ở đại học tông hợp tại thủ đô Bandar Seri Begawan có khoa môi trường với day đủ trang thiết
bị hiện đại, cử 3 sinh viên có một thầy hướng dẫn thực hanh và 10 sinh viên có một
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 32