Nhiễm độc các sản phẩm của dầu mỏ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông (Trang 82 - 87)

1. Các nhiệp liệu

Ta xét hai loại nhiên liệu thường dùng nhất đó là xăng và dầu hôi, nhiên liệu

động cơ phản lực, dầu mazut,....

a) Xăng

Là sản phẩm chủ yếu của dầu mỏ, thành phần chính của nó là hydrocacbon và các chất phy gia như chi tetra etyl, benzene, chất chống oxi hóa, chất mau, ...

- Do thành phần chính phức tạp nên tính chất của các loại xăng khác nhau, tỷ trong từ 0,72-0,835. Tỷ trọng cảng lớn thi nhiệt độ sôi càng cao. Điểm sôi từ 10- 200°C. Mùi xăng phụ thuộc vào nhiệt độ sôi và độ tinh khiết.

Xăng rất ít tan trong nước và tính chất hóa học của nó phụ thuộc vào bản chất

dầu mỏ và phương pháp chế tạo.

- Về mặt độc chất học, độc tính của xăng nói chung phụ thuộc vào bản chất của

hyđrocacbon cấu tạo nên xăng. Nồng độ xăng trong không khí ở mức cao làm suy sụp đột ngột, ngất, tử vong, viêm phế quản, phù phổi, tổn thương tế bao trong thận, phỏi, lách, ...

Xăng gây ra nhiễm độc cấp tính và nhiễm độc mãn tỉnh rất nguy hiểm đến sức

khỏe của con người.

- Nồng độ cho phép

Theo quy định của Việt Nam ; Xăng nhiên liệu : 0,1 mg/l Xăng dung môi ; 0,3 mg/I.

b) D âu hỏa ( dau hôi)

La sản phẩm chưng cất của dẳu mỏ từ 150-315°C hoặc cắt lại từ dầu nặng tới 350°C. Được dùng làm nhiên liệu, thắp sang, dung môi, có thời ki còn được dùng

làm nhiên liệu động cơ phản lực.

~ Dau hôi là chất lỏng, không mau, có ánh xanh, mùi thay đổi tùy theo thành phần của dau. Ty trọng khoảng 0.79, điểm sôi từ 170-300°C, giới hạn nỗ 2-3%.

SVTH:PhanThjLanPhuong = ”” Trang7g.

luận t i VHD: Th. Van Binh

- Dầu hôi xâm nhập vào cơ thé qua đường hô hắp, gây nhiễm độc cấp tinh và mãn

tính, với các triệu chứng như: ho, nôn oi, viêm phổi, thiểu máu và đau dau, chóng

mặt, ngứa ngoài da, ngứa trong mắt, đau vùng tim, đau chân, tay, lưng, suy nhược

toan thân, ..

- Nông độ tối đa cho phép: 0,3 mg/l.

c) Nhiên liệu động co phản lực, phản lực cánh quạt và gas oil

Được chưng cất từ đầu mỏ ở 40-300°C, gas oil được chưng cất ở khoảng 200- 300°C. Thành phần chính giống đầu hôi nên độc tính tương tự dầu hôi. Chúng

thường gây kích img niêm mạc, viêm phổi hóa học. Da tiếp xúc thường xuyên va

lâu dài dẫn đến bệnh da nghẻ nghiệp.

Nông độ cho phép: 0,3 mg/l.

d) D au mazut, diezel và các chất đốt khác

Chúng là sản phẩm chứa nhiều tạp chất loại nhẹ dùng làm nhiên liệu động cơ, loại nặng dùng đẻ đốt.

Các nhiên liệu này nói chung ít độc nhưng khi cháy giải phóng nhiều chất gây ô nhiễm không khí. Hơi của sản phẩm này gây nhức đầu, buồn nôn, kích ứng đường hô hắp, buồn ngủ. Và khi tác đụng trực tiếp lên da thấy hiện tượng rụng lông, sừng hóa, gây ra khối u trong đó 10% là u ác tính.

2. Các dụng mdi

Các sản phẩm của dầu mỏ được sử dụng nhiều lam dung môi gồm: white spirit

và dung môi naphta.

Chúng được ding để pha sơn, vecni, mực in, tly mỡ trong luyện kim, chế tạo

chất diệt côn trùng, tổng hợp hữu cơ, làm dung môi cho chất béo, nhựa, sáp, ...

Các triệu chứng nhiễm độc do chúng gây ra là nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ,

kích ứng da và niêm mạc, rối loạn thần kinh và tiêu hóa.

Nếu chúng có chứa tạp chất họ benzene thì còn có tác dụng độc đối với máu.

Nông độ cho phép là:

- 100 mg/1ở Liên Xô (cũ)

- 100 ppm ở Mỹ.

3. Dầu nhờn, mỡ bôi tron, dầu làm nguôi

Các mỡ bôi trơn được cấu tạo chủ yếu bởi hỗn hợp dầu nặng bôi trơn và xà bông kiểm thổ. Tùy theo mục đích sử dụng có thể cho thêm nhiều chất khác nhau nhưng phan lớn Ia các chất tro. Thành phần cấu tao của mỡ cũng tương tự như dầu

bôi trơn.

Dau làm nguội vừa bôi trơn vita làm nguội.

Độc tính của dâu mỡ bôi trơn thắp, nhưng những chất phụ gia lại có độc tính cao làm tăng nguy cơ độc hại của dầu mỡ.

SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 75

Những triệu chứng thường gặp: mệt mỏi, nôn ói, nhức đầu đữ dội, chóng mặt va

có thé tử vong mà không rd nguyên nhân.

Ngoài tác dụng lên toàn thân thì nguy cơ tác dụng lên toàn da cũng đáng ké,

nhất là với mỡ bôi trơn. Khi đó bệnh nhân thường nổi những mụn dầu do bị viêm

nang lông, hoặc có chứng da đen do nhiễm độc, hoặc da bị sừng hóa, u hạt cơm và

nguy cơ ung thư da.

Nồng độ cho phép là 5 mg/m’ (Mỹ).

V.1.6. DAN XUẤT

Dẫn xuất halogen của hydrocacbon là những chất bay hoi được, dễ hòa tan trong mỡ, không bốc cháy. Chúng thường được dùng để làm dung môi hữu cơ hòa tan mỡ và nhựa; làm khô và loại mỡ trên bề mặt kim loại; để gây mê và làm thuốc

trừ sâu.

Dẫn xuất halogen của hydrocacbon là những chất độc đối với hệ thần kinh, có tác dung gây ngủ, gây mẻ và dẫn đến liệt hành tủy, gây thoái hóa gan và thận. Do

chúng được sử dụng làm thuốc trừ sâu, nên ở Việt Nam hàng năm có hàng trăm tắn hóa chất trừ sâu được sử dụng và hàng trăm người bị ngộ độc, nhiều người tử vong.

Sau đây là phần trình bày một số ankyl halogen thường gặp trong cuộc sống.

1. Metrl clorua (CH;C)

a) Tính chất

Metyl clorua là chất khí, không màu, không mùi, ở nhiệt độ trên 400°C hoặc

trong ánh sáng tia cực tím mạnh trong không khí dm, nó bị phân hủy và tỏa ra nhiều

HCl, CO, CO; và COC! (photgen).

Nhiệt độ nóng chảy là -97°C, nhiệt độ sôi là -23,7°C ; tỷ khối hơi đối với không khí là 1,74 ; nhiệt độ tự bốc cháy là 0%C. Giới hạn né là 8,1-17,4 %.

b) Ngu ồn tiếp xúc

Metyl clorua được dùng làm chất làm lạnh trong máy lạnh, làm dung môi đặc biệt trong kỹ nghệ cao su tổng hợp, trong lọc dầu, nó tham gia vào các phản ứng mety! hóa trong kỹ nghệ hóa học, làm chất tẩy dung môi, làm tác nhân tạo bot trong tổng hợp chat dẻo.

c) Đọc tính

CH¡CI là chất độc đối với hệ thần kinh. Tiếp xúc qua đường hô hip có thé làm mất thị giác, nhiễm độc hệ tiêu hóa (buồn nôn, nôn). Nếu hít phải CH;CI ở nồng độ

cao có thé chất độc sé vào phổi gây phủ phổi. Ngoài ra CH;Cl còn gây bệnh cho gan

vả thận.

d) D ự phòng

Nang độ cho phép

SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 76

luận t 1 GVHD: Vv

- Ở Mỹ vào năm 1998 là 50 ppm.

- Ở Liên Xô (cũ) là 5 ppm.

Khi làm việc với metyl clorua phải sử dụng mặt nạ phòng độc.

2. Metylen diclorua (CH,C},)

a) Tinh chat va img dung

La chất lỏng, không màu, dé bay hơi, nặng hơn không khí (d=2,9); nhiệt độ sôi là 40°C; giới hạn nỗ từ 12-15%.

Dưới tác dụng nhiệt nó bị phân hủy thành photgen và khí HCI.

CH,Cl; chủ yếu dùng làm dung môi.

b) Ð ộc tính và triệu chứng nhiễm độc

Hit phải metylen điclorua sẽ bị chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, ué oải, suy nhược, mat ý thức, ...

Tiếp xúc với da: gây đỏ da, khô da, cảm giác bỏng, kích ứng ; với mắt : gây đỏ

mắt, đau cảm giác bỏng thoáng qua.

Ngoài ra CH;Cl; còn gây bệnh tram cảm đối với hệ thin kinh trung ương và có

khả năng gây ung thư cho người.

c) Néng độ cho phép

- _ Ở Việt Nam là 0,05 mg/l

- Ở Mỹ, TLV (ACGIH 1998) là 50 ppm.

3. Clorofom (CHỢI;)

a) Tinh chất

Là chit lỏng không màu, linh động, dễ bay hơi, có mùi đặc biệt, vị hơi ngọt;

nhiệt độ sôi là 60,8°C ; d = 1,496 ở 20°C.

Clorofom dễ tan trong rượi, ete, ít tan trong nước nên chủ yếu được dùng làm

dung môi.

Năm 1953 clorofom được dùng để gây mê.

b) Ð ộc tính - Triệu chứng

Có tác dụng gây mê nhanh nhưng khoảng an toàn hep, liều gây mê là 40

mg/100ml máu trong khi liều gây chết là 60-70 mg/100 ml máu. Nguyên nhân ngộ

độc là do clorofom bị oxi hóa thành photgen (COC|;).

2CHCÌ; + QO > 2COCI; + 2HCI

Photgen là một chất rất độc đối với cơ thê người, để khắc phục bớt liêu độc

người ta đưa etanol vào clorofom (tỉ lệ 0,5%).

Khi gây mẻ, CHCI; được phân bổ vào tất cả các tô chức, nhất là não vả tủy sống. Nó còn tập trung trong các tổ chức mỡ, nằm lâu tại đó mà không bị phân hủy.

Nó được đào thai nhanh lúc đầu, sau $ phút còn lại một nữa, cảng về sau đào thải

SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 77

! i VHD: Th.S N Vv

cảng chậm, sau 3 giờ vẫn còn tim thấy trong cơ thé 3mg / 100m! máu. Sau 7 giờ

mới đào thải hết hoàn tòan. Vì vậy sẽ không tìm thấy CHC]; trong phủ tạng nếu nạn nhân kéo dài thời gian hắp hói.

Clorofom gây ngộ độc qua đường hô hấp, tiêu hóa, da, làm bệnh nhân thường

mắc những căn bệnh vé phổi, nôn, di cầu ra máu, vàng da, mạch chậm, gây kích

ứng da, làm mắt lớp mỡ bảo vệ da.

c) Nông đô cho phép - Dự phòng

- Theo quy định của Mỹ, TLV (ACGIH 1998) là 10 ppm.

- Trong phẫu thuật gây mê, cần tìm hiểu kĩ đặc điểm cơ thể bệnh nhân để sử dụng clorofom đúng lúc, đúng liều lượng hoặc dùng chất gây mê khác an toàn

hơn.

Còn khi sử dụng clorofom làm dung môi phải có trang bị phòng hộ đạt yêu cầu.

4. Cacbon tetra clorua

Là chất lỏng, bay hơi, không màu, không bắt lửa, nặng hơn không khí, nhiệt độ sôi là 76°C,

CCI, chủ yếu được dùng làm dung môi để lau rửa khô, làm sạch mỡ bám trên bề mặt kim loại, đùng làm chất xông hơi, là tác nhân chống lửa dùng trong bình chữa cháy và còn dùng để sản xuất thuốc trừ sâu.

a) Độc tính

* Nhiễm độc cắp tính

Nếu uếng hoặc hít phải CCl, cao thì CCl, tác động lên hệ thần kinh trung ương

đầu tiên là gây hưng phấn, sau đó suy sụp, có thể gây hôn mê dẫn tới ngạt và trụy tim mạch, thường kèm theo rối loạn tiêu hóa như : buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu

chảy. Tác động lên gan (hoại tử trung thùy) và thận biểu hiện sau triệu chứng thần

kinh khoảng 2-3 ngày.

Với liều lượng CCl, trung bình có thể gây vô niệu, phù phối, phù não, tăng huyết 4p, tổn thương gan. Liều độc là 4 mi.

ˆ Nhiễm độc mãn tính

Trong công nghiệp, các tổn thương gan và thận là hậu quả của việc tiếp xúc

thường xuyên với CCly. Người ta đã chú ý thấy rằng những phụ nữ làm công việc sản xuất ngọc trai thường xuyên phải tiếp xúc với loại đung môi này thì bị rung mình, chóng mặt, đau đầu. Nếu tiếp xúc ở nồng độ lớn hơn thì có triệu chứng đau gan và kết quả là bị vàng da, có thể dẫn đến cái chết.

CCl, gây tổn thương gan do sự thoái hóa mỡ tiến triển tới xơ gan, gây kích ứng da, mắt, niêm mạc, tiếp xúc lâu dài nó gây viêm da.

SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 78

st nghỉ VHD: n Văn Binh

* Gây ung thư

Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư khuyên nên thận trọng CCl vì nó gây ung

thư cho người tiếp xúc lâu dài. Ở chuột cống và chuột nhất, nó gây ra các u gan sau khi thực nghiệm bằng nhiều đường.

b) N ông đô cho phép

Theo Mỹ, TLV (ACGIH 1998) : 5 ppm hay 10 ml/m” không khi.

5. CFC (Freon)

Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử ankan ta lin lượt có các loại Freon

mang chỉ số khác nhau với công thức tổng quát là C,H,F,Cl,.

Vi dụ:

F - 11 có công thức hóa học là CFCl;

F - 12 có công thức hóa học là CF;Cl;

F - 143 có công thức hóa học là C;H;F).

Freon được sử dụng chủ yếu trong các thiết bị làm lạnh. Hiện nay, Freon đã bị cắm sử dụng do đác hgi phá hủy tang ozon của nó. Ở điều kiện thường, chúng là

loại khí tro nhưng trong khí quyển, dưới tác dụng của tia bức xạ UV nó giải phóng

gốc tự do Cl’. Mỗi gốc tự do phản ứng dây chuyền và phá hủy 100.000 phân tử Cơ chế phản ứng như sau:

CF;C]; = CF;CI s + Cle

Cle + O; - ClOe + O,

ClOs + O + Cle + O;

V.I7. ANCOL- PHENOL - AMIN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)