Bảo vệ môi trường được hiểu là những hoạt động, những việc làm trực tiếp, tạo diéu kiện giữ cho môi trường trong lành, sạch dep, cải thiện điều kiện sống của con người, sinh vật ở trong đó, làm cho sự sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái,
tăng đa dạng sinh học. Bảo vệ môi trường gồm các chính sách, chủ trương, đưa ra
các chỉ thị nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của môi trường, các sự cố môi trường do
con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ môi trường còn bao hàm cả ý nghĩa việc sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Theo cách hiểu này thi hàng giờ đã và đang có
bao nhiêu việc làm bảo vệ môi trường điễn ra xung quanh ta như: quét dọn đường
“ Không xả rác” cũng là một phong trào bảo vệ môi trường. Cũng có thé có quan niệm khác đôi chút về bảo vệ môi trường: đó là phần xử lý tài nguyên có liên
quan đến việc thải vào môi trường những vật chất có thể có những hiệu ứng vật lý
có hại và liên quan đến các ứng dụng an toàn và có lợi.
111.2.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường không chỉ là vấn để quốc gia ma mang tính quốc tế, cần
tích cực tham gia các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường.
- Thể chế hóa việc BVMT, đặt ra những quy định, luật lệ buộc mọi người phải
tuân theo. Bảo vệ môi trường phải là một chương trình quốc gia, được đầu tư ngân
sách vả quan tâm đúng mức.
- Xây dựng quy hoạch sử dụng và bảo về các tải nguyên.
- Nghiờn cứu và ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật vảo việc chống ử
nhiễm. bảo vệ môi trưởng.
- Giáo dục cho nhân dân ý thức bảo vệ môi trường một cách rộng rãi: mọi lửa
tudi, mọi tang lớp, ngành nghẻ, trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 31
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
- Đưa việc giáo dục môi trường vào trường học là một biện pháp hiệu quả, vả
có ý nghĩa chiến lược.
(Theo GDMT thông qua dạy học hóa học ở trường THPT (3.2 trang 31) - TS. Trịnh
Văn Biéu và ThS. Nguyễn Văn Binh).
11.2.1 . Tình hình giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam và Nam
Hiện nay, cũng như các nước trên thế giới, các nước Đông Nam Á đang đứng trước một khó khăn về giáo dục môi trường: giáo dục kiến thức môi trường các cấp học, trường học va nâng cao dân trí môi trường. Day là một nhu cầu cấp bách, nhất là ở cắp hệ “ hậu trung học”. Đông Nam A đang thiếu hụt chuyên gia có đủ trình độ dé giảng dạy về cơ bản môi trường học, tiếp cận nguồn thông tin, tài liệu thích hợp giảng dạy có định hướng chiến lược. Tuy vậy, mỗi nước vẫn có những thành tựu đáng kể và một số trở ngại riêng.
1) Indonesia
Ở đây các trung tâm nghiên cứu môi trường đặt trong các học viện đã hỗ trợ đắc lực cho việc quản lí môi trường. Các trung tâm này được thành lập nhằm cung
ứng những chuyên gia công nghệ cho việc nghiên cứu đào tạo và hàng loạt các công
việc khác liên quan đến vấn đề khoa học môi trường ở cắp độ quốc gia và khu vực.
Tuy nhiên về dân trí môi trường ở một sế đảo xa Jakarta như Kalimanta vẫn chưa cao. Tôi có hỏi chuyện một người ông bán thực phẩm : “Ông hiểu môi trường như
thế nào?”, ông ta trả lời một cách đại khái là: “có nghe đài báo nói về nó, như là đừng xả rác, đừng bán thịt ôi thế thôi!”. Còn vài câu hỏi rộng ra thì ông không trả
lời được.
2) Malaysia
Sở di các trường đại học đã đạt được một chất lượng rất cao và rit mạnh trong giáo dục môi trường một phần là nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa các học viện trong nước và trong vùng. Các trường đại học như đại học tổng hợp Malaya ở Kurla Lumpu hay đại học Benanh ở phía Bắc, đã tổ chức cả những khóa học chính thức lẫn ngoại khóa về môi trường cho các sinh viên theo học hau hết ở các ngành khác nhau. Trình độ dan trí ve MT và BVMT ở Malaysia tương đối cao. Một người đàn bà bán tạp hóa ở chợ Chinatown nói với một khách hạng nước ngoài rằng: “Tôi hiểu rằng bảo vệ sạch đẹp thành phố là bảo vệ môi trưởng nhưng đó chỉ mới là vệ sinh môi trường thôi, còn bảo vệ môi trương còn nhiều, nhiều lắm, như là bảo vệ cân đối
và hải hỏa cây xanh, dân cư, nước sinh hoạt, khai thác mỏ, đất cát, ..."
Brunei
Ở đất nước nhỏ bé này, GDMT cũng được coi trọng không kém, Ở đại học tông hợp tại thủ đô Bandar Seri Begawan có khoa môi trường với day đủ trang thiết
bị hiện đại, cử 3 sinh viên có một thầy hướng dẫn thực hanh và 10 sinh viên có một
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 32
it nghiệ VHD: Nguyễn Văn Bi
thdy hướng dẫn lý thuyết. Và GDMT được đem vảo trong chương trình giảng dạy từ đầu lớp 4, lớp 5.
4) Philippin
Hầu hết các trường đại học đều có khoa học hay chí ít cũng có một bộ môn môi trường. Ở đây đào tạo cả chuyên ngành môi trường tài nguyên, môi trường sinh thái lẫn công nghệ môi trường. Đắt nước nhiều thiên tai này rất chú trọng giáo dục các sự cố môi trường và phòng chông. Ví dụ, sự cế bão hoặc núi lửa. Đặc biệt giáo dục về quan lí môi trường ven biển: nhờ sự giúp đỡ của UNDP (chương trình phát triển liên hợp quốc) họ đã mở được khóa tào tạo quản lý môi trường thu hút các
chuyên gia trong nước và trong khu vực. Bởi vì Philippin nhận thấy vai trò của quản
trị môi trường ven biển rất quan trọng, nhất là khi hiệu ứng nhà kính làm mực nước biển dâng lên 70 cm ở thập ki cận kể. Bên cạnh đó họ mở lớp rộng khắp đào tạo ngắn hạn và cho phát một số nội dung bảo vệ môi trường, có hình ảnh đẹp minh họa cho dân chúng, lam đấy lên phong trào bảo vệ tài nguyên đất, chống xói mòn. Nhu cầu giáo đục ở đây gồm: kinh tế môi trường, phân tích tác động môi trường và quản lí môi trường, môi trường và phát triển. Một chương trình quốc gia về giáo dục đại học và đảo tạo chuyên gia môi trường đã và đang phát triển ở Philippin. Chương trình này bao gồm: Phát triển chương trình giáo khoa và giáo dục giảng day cùng
với chính sách ưu đãi học bổng đối với thầy giáo và sinh viên theo ngành học này.
5) Singapore:
Dat nước này được coi là BVMT tốt nhất Đông Nam A. Hàng loạt chương
trình giảng dạy đã được các trường Đại học tổng hợp, Đại học bách khoa, Học viện
giáo dục công nghệ của nước này tiến hành mạnh mẽ. Có được vị trí hàng đầu ấy là nhờ họ biết đưa GDMT song song với xử phạt. “Giáo dục có lẽ đã đi trước nửa
bước còn xử phot thì thật nặng và nghiêm mink”, một giáo sư đã nói như vậy. Các
trường đại học đã cùng bau ra một ủy ban chung và cố vấn cho chính phủ đưa ra
những chính sách, chủ trương kịp thời và thích hợp. Tuy nhiên họ còn lúng túng có
nên đưa GDMT như là môn bắt buộc ở tất cả các ngảnh học, các cấp học không?
Vấn đề còn được bàn cãi. Các chương trình môi trường của đại học tổng hợp đặt mũi nhọn vào các dự án như “dy án thành phố xanh", “ nguồn gốc của 6 nhiễm không khí và sự kiểm soát của nó”, quản lí các chat thải nguy hiểm” và dự án “ bảo
quản, lọc và xử lí nước ngọt”, ...Với câu hỏi “Cac ngài có quan tâm nghiên cứu và
giảng dạy môi trường đất và ô nhiễm không khí không?” giáo sư Sharic đã trả lời:
“Ching tôi có quan tâm nhưng 6 nhiễm môi trường đất là vấn đề còn khó hơn cả
môi trường nước và rất khó xử lí chỗng ô nhiễm, bởi vì người ta rất dé bị đánh giá ô nhiễm, nhất là ô nhiễm phóng xq”.
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 33
Khi i GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bi
6) Thái Lan
Trường AIT là nguồn cung cắp và đào tạo các kĩ thuật viên môi trường, giáo dục ở cấp học sau trung học bao gồm đào tạo chuyên nghiệp và chuyên gia môi trường cũng được xúc tiến mạnh mẽ. Hau hết các trường đại học ở Thái Lan đều có quyển cấp bằng cử nhân hoặc thạc sĩ về môi trường. Một số trường còn có cả chương trình đào tạo tiễn sĩ trong lĩnh vực này. Tuy nhiên người Thái vốn sợ rằng, trong tương lai gần sẽ có một sự cung cấp quá dư các nhà khoa học môi trường được đào tạo một cách tổng quát mà thiếu hin những chuyên gia trong một số lĩnh
vực của môi trường học. Các báo cáo của các chuyên gia Thái Lan ở hội nghị
GDMT cho rằng: “Thái Lan cần nỗ lực hơn nữa dé đưa giáo dục và đào tạo,
hudn luyện môi trường vào các chương trình học hiện hành dành cho tắt cả các ngành học mà học sắp tắt nghiệp có liên quan đến sự phát triển". Mặt khác tiến sĩ
Chunaphicun cũng xác nhận: “GDMT nước chúng tôi cũng được quan tâm va đã đạt
được những cao trào rộng khắp, có lẽ chỉ đứng sau giáo dục AIDS”.
7) Việt Nam
Ở nước ta mấy năm gan đây giáo dục môi trường duoc nhà nước quan tâm.
Môn học môi trường cơ bản (con người và môi trường, môi trương cơ bản, môi
trường sinh thái, ...) đã được đưa vào tất cả các ngành học như là môn bắt buộc ở các trường đại học. GS.VS Đặng Hữu, bộ trưởng bộ Khoa học công nghệ và môi trường cho rằng: “nên đưa giáo dục môi trường vào từ năm học cắp 1 để các em có hiểu biết cơ bản". Tuy nhiên, đó là tương lai, còn hiện tại cho tới thời điểm này
(1997) mới có hai trường Đại học quốc gia có khoa học môi trường và rất mừng là
viện tài nguyên môi trường đã ra đời. Các bộ môn môi trường được thành lập có
tính tự phát chứ chưa có chủ trương của Bộ.
Thầy giáo day về môi trường lại rất thiếu, có nhiễu thầy chưa bước qua
ngường cửa của bất cứ một lớp học nào về môi trường hoặc những môn có liên
quan gần mà cũng tự xưng là chuyên gia môi trường và giảng dạy môi trường.
(Theo Môi trường (1.30.2 trang 63) - Lê Huy Bá)
SVTH: Phan Thị Lan Phương Trang 34
is i VHD: Th.S N n Văn Binh