1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Tích Cực Ở Một Số Trường Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Tran Thị Hong
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Đắc Thanh
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 42,63 MB

Nội dung

Dạy học tích cực là một quan điểm day học đáp ứng tốt yêu cầu đôi mới của giáo dục Việt Nam theo hướng “đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại: phát huy tính tích cực

Trang 1

TRAN THỊ HONG

THUC TRANG QUAN LY

HOAT DONG DẠY HỌC TÍCH CUC

_ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRÊN ĐỊA BẢN THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Thac si Nguyén Dac Thanh

= $44 Thanh phố Hồ Chí Minh - 5/2017

Trang 2

LỜI CÁM ON Khóa luận nảy là kết quả học tập tại lớp cử nhân Quản lý giáo dục khoá

39, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh Với tình cảm chân

thanh, em xin bảy tỏ long biết ơn đến quý Thay Cô tại trường THCS Khanh

Hội A, THCS Nguyễn Huệ, THCS Phan Văn Trị, THCS Tran Quốc Toản đã

giúp đỡ em trong việc thực hiện khảo sát dé tài Chân thành cam ơn đến bạn

bè và các bạn học cùng lớp đã giúp đỡ và đồng hành cùng trong suốt quá trình

học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến Thay Nguyễn Dac Thanh

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và định hướng nghiên cứu cho em trong suốt

quả trình thực hiện khỏa luận Em rat cảm ơn Thay,

Mặc dù bản than đã có nhiều cỗ gắng nhưng chắc chăn luận van không

tránh khỏi những thiểu sót, em rat mong nhận được những ý kién đóng góp chỉnh sửa, bo sung của quý Thay Cô và các bạn.

Cuỗi lời, xin gửi những lời chúc sức khỏe va thành công đến quý Thay

Cé, gia đình, bạn bè đã đồng hành và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập

va thực hiện khỏa luận Tran trọng cảm ơn!

Thanh phố HCM, ngay thang nam 2017

Trang 3

LOLCAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các số liệu

và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận trung thực, chưa từng được công bo

trong bat ky một công trình nào khác

TÁC GIÁ KHÓA LUẬN

Tran Thị Hong

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG

4 |Bang24 | Mức độ sử dụng các kỹ thuật trong DHTC

: Bang 2.5 Mức độ sử dụng và tính hiệu quả của các PP kiêm tra đánh

0 | Bang 2.10 | Mức độ thực hiện các hoạt động kiếm tra, đánh giá DHTC |

Bang 2.11 | Mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đến HĐQL DHTC

Trang 6

DANH MỤC BIEU ĐỎ

.STT Ky hiệu

Biểu đỗ 2.1 Nhận thức của 34 CBQL và 120 GV về tam | 51

quan trọng của DHTC

Trang 7

2 Muc dich nghiên EU: cccnccog1ooeeravesM2obctnog22e7128001e0utcD.0400099)EE011411E.E-S2421214L2E.EEEET.IEL13E2)33210/10821ELđ0 6

3 Khách the và đổi tượng nghiên cứu 25c: 2c 22222 sec secs in vane wb

4 Giả thuyết khoa học Gi04G804626E0A8ALG8cE8E ti§t44ttfqtiGGNatfiti 6

Š NHI Vũ BRENIÊH CN tu G02 000600200019 an REPT Re Ny 180 IHLANGHI-SOdISR 6

6 Giới hạn đề tải ác S222 GD 1311 T11 11511111151711411171111117171150 1 6

7 Phương pháp nghiễn cứu ‹ co See eT re ee tee er rey Ser 7

7.1, Phương pháp luận gšycttuittsttiftk iia inane 7

7.2 Phương pháp nghiên cửu cụ thé i at Ñ

CHUONG 1, CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH

CỰC Ở TRƯỜNG THCS - < 5< sSeSnSveissrsrsrsisrersrssserssnrsssrsssrsssessseer 10

1.1 Lịch sử nghiên cửu van dé ¬ Ô

1.1.1 Tỉnh hình nghiên cứu về DHTC mm ¬ 10

1.1.2 Tinh hình nghiên cửu quan ly DHTC Kgiiteoivrfiiigstiiikobsugegaisesai 1]

13 Hệ thống các khải niệm 00200 cae ance 12

1.3.1 Quản DY occ ccecescesseeseceenseeeorereneseneae h6 ,

1.3.4 Quân lý nhà THƯỜNG các ceeeeneoeeeoeoiiiasoieeiasrsbenioioae ma 13

123.3: HẠy BOG toa tipiiccttAigtioadakiGiGiiilgi0t0fisiàaqdbasbipdititldioioiagigittattigid 13

1:3:4: Quản lý hoạt dong dạy hỌt.:2á.-(2424220627220 init ea 13 1.4 Nha trường Trung học CO SỞ - nh ninh tngrrrrrrrerrrrervrerrrer 14

1.4.1 VỊ tri, vai trò, nhiệm vụ va quyền han của nha trường THCS mm

1.4.2; Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS :ác 2c 06c22/1L2 15 1.6 Cơ sở khoa học của day học tích cực Ie Sa arn oa rs eae 22

1.6.1 Cơ sở tâm lý học ch nh nhrrrrnrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrsrreree 32

1.6.2 Cơ sở lý luận dạy học Xv4609//4001950//0/00072/0002060472704414060212180606EẺ 24

7 Quan điểm dạy học tel CỰC:::eioccoi seo 0206 Gia dà nà ta 46s toexDaGE a6 25

1.7.1 Bản chất của day học tích cye cccsssssesccsseesescscssueesssssesencseuessusecsssectsoeesaseeese 26

1.7.2 Một số phương pháp và kỹ thuật day học tích cực -sssss - 27

Trang 8

1.8 Quan lý hoạt động day học tích cực trong nhà trường 3Š

1.8.1 Khải niệm quan ly hoạt động dạy học tích cực 35

I.R.2 Chức nang quản ly hoạt động DHTC ở trường THCS 36

1.8.3 Phương pháp quản lý DHỉG:.: 220020 222222000000 000 0 000020000600062060040A0204 „ đồ

1.9 Cac yeu tổ ảnh hưởng đến cũng tác quản lý DHTC — 47

ne RE uện a a En đsxppesb 47

8,3: Yêu lỗ chỉ guaN:ccccccuiuittttegbidtbidbvlatiasicgdGiktiiaeiibilklilssklbbsxli02l404 48

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LY HOẠT T DONG DHTC 6 MOT SO

TRUONG THC s TREN DIA BAN TP.HCM HIEN PAY nu 220020601626 202812i.nissidke 49

2.1 Téng quan vẻ địa ban nghiên cứu ais Ain a RR eae

2.1.1 Đặc điểm kinh té xã hội tại TP.HCM Số g3 imea(HDNHS0Uxafoba0A1015 864 4g

2.1.2 Đặc điểm giáo dục và đảo tạo tại TP.HCM ¬— Ô

2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tích cực ở trường THCS rr tgiápueg lau}

2.2.1 Nhận thức của can bộ quản ly va giao viên va học sinh vi về ` DHTC 5Ú 2.2.2 Thực trạng định hướng mục tiêu, xác định các nội dung trong DHTC t2 Fs

2.2.3 Thực trạng sử dụng các phương pháp, ky thuật DHTC s sec 54

2.2.4 Thực trang kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong DHTC 59

2.3 Những yếu tổ ảnh hưởng hoạt động DHTC St iy0xwaqziiaasffl

2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động DHTC ¿ a hưường THCS du gaitipi,ft

2.4.1 Thực trạng đội ngũ quản lý hoạt động dạy học tích cực ở HÀNG TA 64

2.4.2, Thực trạng công tac xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động DHTC 66

2.4.3 Thực trạng công tác điều hành, lãnh đạo (chi dao thực hiện) va kiểm tra đánh gia

hoạt động DHTC 2080 á8 1080 1A1A0d0104ã44001002-0XA01Adá1 1684810 0:74

2.4.4 Những yếu tổ ảnh lớn 80

CHƯƠNG 3 CAC BIEN PHAP NANG CAO CÔNG TÁC QUAN LY HOAT

ĐỘNG DHTC Ở TRUONG THCS TREN DJA BAN TP.HCM 86

3.1, Cơ sở đẻ xuất các biện pháp nâng cao công tác quan lý HĐDHTC 86

32 Nguyên tắc định hướng cho việc để xuất các giải pháp 87

33: Đề x xuất các biện sâu nang cao hiệu quả công tác quan lý hoạt đồng DHTC ở ở

Biện pháp 1: Nang ca cao ane thức c của aGV vá CBQL về DHTC {i31339085643423ax0exiakpa sa ĐỘT

Biện pháp 2: Boi đưỡng dưỡng năng lực DHTC cho CBQL va GV, 92

Biện pháp 3: Tăng cường lập kế hoạch DHTC 24 5523200022221 rvee 95

Bién phap 4: Đổi mới tổ chức theo hướng đổi mới việc quan lý phân công giảng day

Biện pháp 5: Đôi mới tô chức theo hướng trang bj CSVC- TBDH dé nang cao hiệu quả

DIH TT 000010/60100018107181/000002001016604xit400418 12606154 Lá lM1142X41G4102 62 2200401040162 L0 oy 96

Biện pháp 6: Đôi mới trong hoạt động chỉ đạo quản lý DHTC Mà 07

Trang 9

Biện pháp 7: Tang cường công tác kiểm tra đánh giá HD DHTC OB

Biện phap §: Xây dựng điều kiện thực hiện DHTC ,c úúẢ :

KET LUAN VA KIEN NGA 88 68 Ee 88698 88 E SEE EEE E CESSES EEE EEESESSESSESEESEE EERE OTE 103

Ket THIẾT: ác svyaxtsiivkcatcags inewaapepaeunan 00208123 6-0434 6E 4itiE2E6dil.SEE583 N436AWNEVBROEATROIESEE81/12105 103TAT LIEU THÁM KHAO wissccesaverenuuen rear cucausacn rete 106

EHÙ LƯU 2222 16i2t2a 520 citbidititciucngipiitaibudidttidttiusgidiaiaitiazatitossisiasusaiuszTBl

Trang 10

MO DAU

1 L¥ do chon dé tai

Hiện nay, đứng trước sự nghiệp “Đổi mới căn ban va toàn điện nên giáo dục ”

như Nghị quyết 29 - NQ/TW của Đảng đã vạch ra, Bộ GD&ĐT đang tích cực chỉ

đạo đôi mới giáo dục ở tat cả các khâu như: Chương trình, sách giáo khoa, mô hình

day học, hình thức và phương pháp day học, kiểm tra đánh giá Hơn nữa, một trong

tám giải phải pháp trọng tâm trong chiến lược phát triển giáo duc đến năm 2020 là

“Đổi mới nội dung, phương pháp day hoc, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo

đực "{5] Dạy học tích cực là một quan điểm day học đáp ứng tốt yêu cầu đôi mới của

giáo dục Việt Nam theo hướng “đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo

hướng hiện đại: phát huy tính tích cực, chủ động, sang tao và vận dung kiến thức, kỳnăng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiêu, ghi nhớ máy móc.Tập trung day cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở dé ngưởi học tự

cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu

trên lớp sang tô chức hình thức học tập đa dạng, chú ÿ các hoạt động xã hội, ngoại

khóa, nghiên cứu khoa hoc” [13].

Phát triển hoạt động day học tích cực (DHTC) chỉ có ý nghĩa khi bản chất của

hoạt động này được các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên, phụ huynh, học

sinh nhan thức đầy đủ và ủng hộ để chỉ đạo và thực thi trong thực tiễn dạy học

Trong thực tiễn day học tại trường trung học cơ sở, day học tích cực đã được triển

khai tuy nhiên chưa thé đáp ứng kết quả mong đợi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến

tình trạng này như: nhận thức và khả năng ứng dụng day học tích cực còn nhiễu hạn chế, thiểu cơ sở vật chất, phương tiện dạy học để đáp ứng với yêu cầu, học sinh còn

thụ động, học theo phong cách truyền thống, sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh

trong việc hỗ trợ học sinh học tập theo phương pháp mới còn nhiều bat cập cốt lôi

của vẫn đề trên được giải quyết phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý giáo dục tại

các trường học.

Trang 11

Xuất phat từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi lựa chon nghiên cứu dé

tai: “Thue trạng quan lý hoạt động day học tích cực ở một sô trường trung học cơ sở

trên địa bàn Thành phó Hỗ Chi Minh" đề làm khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Thông qua đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạy học tích cực và quản lý

hoạt động day học tích cực ở một số trường THCS trên địa bản TP.HCM hiện nay

nhằm đề xuất các biện pháp và kiến nghị để nâng cao công tác quản lý hoạt động

DHTC ở một số trường THCS trên địa bàn TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Công tác DHTC và quản lý hoạt động DHTC ở trường

THCS.

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động DHTC va quản lý hoạt động DHTC ở

một số trường THCS trên địa bàn TP.HCM.

4 Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý hoạt động DHTC ở các trường THCS trên địa bản TP HồChí Minh đã hiện nay đã được thực hiện và bước đầu thu được một số kết quả Tuynhiên, còn nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

đánh giá thực hiện hoạt động dạy học tích cực Trên cơ sở phân tích thực trạng đểđánh giá đúng nguyên nhân và dé xuất biện pháp quản lý thiết thực sẽ gop phan nâng

cao công tác quản lý hoạt động DHTC.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động DHTC ở trường THCS.

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động DHTC ở một số trường THCS trên địa

bàn TP.HCM.

Đề xuất các biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động

DHTC ở trường THCS tại TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.

6 Giới hạn dé tài

Trang 12

Đẻ tài nghiên cứu thực trạng thực hiện hoạt động dạy học tích cực vả quản lý

hoạt động dạy học tích cực ở một số trường THCS trên địa bản TP.HCM Chọn các

trường THCS ở các Quận 4, Quận Gò Vap, Quận 9 gồm:

- Quan 4: Trường THCS Khánh Hội A va Trường THCS Nguyễn Huệ

- Quận Gò Vập: Trường THCS Phan Văn Trị

- Quan 9: Trường THCS Tran Quốc Toàn

Thời gian thực hiện: Thang 9 đến tháng 4 năm học 2016 — 2017

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

- Tiếp cận hệ thông - cau trúc

Tiếp cận quan điểm hệ thống trong nghiên cứu đề tài này là nghiên cứu mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa các yếu t của hoạt động quan lý hoạt động day học tích cực và với quản lý các hoạt động sư phạm khác ở trường THCS Đồng thời xem công tác quản lý của nhà trường là hệ thong trong đó việc thực hiện day học tích cực

la hệ thống con với các yếu tố tạo thành Từ đó giúp tìm hiểu chính xác thực trạng

quản lý việc thực hiện hoạt động DHTC.

- _ Tiếp cận phát triển

Đổi tượng HS THCS là những cá thé đang phát triển nhanh về thé chất, nhân cách đang hình thành va tiem tang khả nang phát triển Điều quan trong là nhà trường

cần có chiến lược khơi dậy và phát triển đầy đủ những tiềm năng 46 Sự phát triển

của khoa học GD, khoa học sư phạm, khoa học QL và của khoa học công nghệ nói chung đòi hỏi các nghiên cứu trong lĩnh vực QLGD nói chung và QL hoạt động

DHTC ở trường THCS nói riêng cũng phải tiếp cận theo quan điểm phát triển

- _ Tiếp cận thực tiễn

Tiếp cận thực tiễn là luận điểm quan trọng của phương pháp luận, nó yêu cầu nghiên cứu khoa học phải bam sát sự phát trién của thực tế sinh động.Tìm hiểu thực

tế công tac quản ly hoạt động day học tích cực ở trung học cơ sở, qua quá trình khảo

sat thực tế dé phân tích, đánh giá được thực trang quản lý hoạt động Từ đó phân tích

Trang 13

nguyên nhân, hệ quá va dé xuất các biện pháp dé nâng cao hiệu qua quan lý hoạt động

day học tích cực ở trường THCS.

- Tiép cận lich sử - logic

Tiếp cận lich sử - logic trong nghiên cứu khoa học yêu cầu phải nghiên cứu đối

tượng bằng phương pháp lịch sử Phát hiện nguồn gốc nảy sinh, quá trình điễn biến

của đối tượng trong những thời gian, không gian với những điều kiện hoàn cảnh cụ

thé dé điều tra thu thập số liệu chính xác, đúng với mục đích nghiên cứu đê tai, đồng

thời nghiên cứu đối tượng trong sự phát triển của nó.

7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu ly luận

Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước định

hướng cho việc nghiên cứu và xây đựng cơ sở khoa học của dé tài Tìm hiểu và nghiên

cứu một số tài liệu, tác phẩm, công trình nghiên cứu trong vả ngoài nước về: day học

tích cực, khoa hoc QL va QL hoạt động DHTC nhằm phát trién thành cơ sở lý luận

của dé tài Trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so sánh các tải liệu và công trình nghiên

cứu lý luận, thực tiễn của các nhà khoa học, xây dựng hệ thống cơ sở lý luận của đề

tài và hình thành nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, tim quan trọng của công tác

QL hoạt động DHTC trong sự nghiệp giáo dục hiện nay.

7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra giáo duc bằng phiếu hỏi

Xây dựng bộ phiếu thăm dò ý kiến với các nội dung về thực trạng hoạt động

DHTC, thực trạng công tác QL hoạt động DHTC và thử nghiệm về tinh khả thi, tính

cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động DHTC ở trường THCS Tiến hành khảo

sát ý kiến các đối tượng là CBQL cắp trường: tổ trưởng TCM, GV trung học, PHHS,

HS đối với hoạt động DHTC

- Phương pháp phỏng van

Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trường chuyên môn và GV TH, PHHS, HS

để tìm hiểu hoạt động DHTC và công tác QL hoạt động DHTC; các yếu tố ảnh hưởng

Trang 14

đến công tac QL hoạt động DHTC; và những biện pháp dé xuất nhằm nâng cao chat

lượng hoạt đông quản ly hoạt động đạyhọc tích cực.

- Phương pháp quan sat

Phương pháp này được sứ dụng nhằm mục đích thu thập thêm những thôngtin về thực trạng quản ly hoạt động day học tích cực bằng việc du giờ

- Phuong pháp phân tích sản phẩm thực tiễn

Tô chức phan tích một số bản kế hoạch năm học, báo cáo tổng kết năm học,

hé sơ tài liệu QL, phương tiện, đồ ding DH, của CBQL và GV ở các trường THCS

tại TP.HCM để thu thập thông tin thực tiền có liên quan đến quản lý DHTC

7.2.3 Nhóm phương pháp thông kê toán học

Phân tích và đánh giá kết quả thực trạng thông qua xử lý số liệu thu thập được

bằng phần mềm Excel để đánh giá số liệu theo tỉ lệ phần trăm.

Trang 15

Vấn dé phát huy tỉnh tích của người học đã được các nha giáo duc quan tâm

nghiên cứu từ thời trung cổ mà đại điện là Socrates (469-399 TCN) với phương pháp

hỏi dap dé tìm ra chân lý Với tư tưởng nền móng đỏ, việc nghiên cứu về day học tíchcực tiếp tục được phát triển về cả mặt lý luận và thực tiễn trong suốt quãng thời gian

dai sau đó Tác phẩm Ly luận dạy học của J A Komenxki (1592- 1670) vào thé ki 17

đã nêu tinh tự giác và tính tích cực là một trong những nguyên tắc hàng đâu trong

day học Tác giả J.J.Roussean (1712- 1778) thi chủ trương phải làm cho trẻ tích cực,

phải dành được kiến thức bang con đường khám phá ra nó Hay như Usinxki 1870) cho rằng, tính tích cực độc lập của học sinh trong quá trình day học được coi

(1824-là cơ sở vững chắc cho sự học tập hiệu quả [29]

Cuối thế ki 19 đến đầu thé ki 20 nhờ sự thành công của phong trào nhà trường

mới tích cực Dewey đã thành lập “nhà trường tích cực” và phát triển học tập nhóm

của học sinh Sau này Kerchensteiner và ông cố gắng thực hiện những nguyên tắc của

nhà trường tích cực vào việc cải cách nhà trường trung học và tiểu học [29]

Ở Pháp, vào những năm 1920 đã hình thành nhà trường mới, đặt van đẻ phát

triển năng lực trí tuệ của trẻ, khuyến khích hoạt động do chính học sinh tự quản và

sau đó lan khắp châu Âu và Mỹ

O Nga, vấn đề phát huy tỉnh tích cực nhận thức của các học sinh cảng được

quan tâm và nghiên cứu như Aristova, Babanxki đã nghiên cửu con đường phát huy

tính tích cực của học sinh với những nội dung, đó là hoàn thiện nội dung day học va

phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

Dựa vào những thành tựu của khoa học tâm lý và giáo dục hiện đại của thế ky

XX, nhà trường tiên tiền ở các nước trên thé giới đã trải qua một cuộc cách mạng vé

giáo dục và thường được gọi là cuộc cách mạng Co-pec-mic trong giáo dục Phương pháp giáo dục nay được gọi là phương pháp giáo dục tích cực.

Trang 16

Những thập ky gan diay, nhiệm vụ giáo dục đặt ra cho con người xã hội mới,thời đại mới công nghệ mới ngày cảng cao vả có nhiều đòi hỏi đối với sự chủ động,

tích cực va ý thức học tập của con người Các van để giáo dục, trở nên can thiết va

cấp bách hơn bao giờ hết với mục tiêu trang bị cho học sinh một cách hệ thông khả

năng và công cụ trí tuệ cho phép giải quyết thành công các vấn dé và hoàn thành

những mục tiêu đã đề ra Từ đó đòi hỏi sự nghiên cứu và quan tâm tới đạy học tích

cực như chìa khóa mở cách của giáo dục một cách thành công nhất

Các quan điểm giáo duc của Bộ giáo dục và Dao tạo những năm gan đây đã

chuyên phương pháp day học từ truyền thông sang “thay chu động, trò chủ dao” như

Nghị quyết 29 - NQ/TW vẻ “Đôi mới căn bản, toàn điện giáo dục Việt Nam”.

Ở nước ta, phương pháp dạy học tích cực được nhiều nhà giáo dục quan tâm

như: Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Cánh Toàn, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên, Trần

Thị Hương các tác gia đã chi ra những đặc điểm cơ bản của DHTC và định hướng

đôi mới của PPDH hiện nay.

Đồng thời DHTC cũng trở thành đề tài nghiên cửu của nhiều luận văn, luận án như:

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường Trung học phổ thông: Các phương

pháp day học tích cực trong day học sinh học của tác giả Nguyễn Thị Vân, Trường

ĐHSP Tp HCM, 2006.

Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu

học tại TP Hỗ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Giáo dục tiểu học của

tác già Nguyễn Thị Nhật Trường thực hiện

I.12 Tình hình nghiên cứu quan lý DHTC

Trên cơ sở kế thừa và phát huy lý luận của đạy học hiện đại, nhiều công trình

nghiên cứu về đạy học tích cực và quản lý DHTC đã được tiến hành Trong đó, quan

điểm quản lý của Bộ giáo dục và Đào tạo những năm gần đây đã được đề cập cụ thể

trong tam giải pháp chiến lược của Dinh hướng chi đạo ở Giải pháp chiến lược PTGD

2011 - 2020 Đồng thời, công tác quản lý hoạt động dạy học tích cực cùng đã trởthành đẻ tài tìm hiểu của nhiều luận văn, luận án như:

Trang 17

Thực trang quản ly phương phap day học tịch cực tại một số trường THPT thành

pho Hỗ Chi Minh, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên nganh Quản lý giáo dục của

Nguyễn Thị Huyền Trang.

Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiêu học huyện Đẳng Phú - tinh Bình Phước, Khóa luận tốt nghiệp Tâm ly học chuyên ngành

Quản lý giáo dục của Nguyễn Duy Khánh.

Thực trạng quản ly việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở bộ mon

toán tại các trường THPT huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp

chuyên ngành Quan ly giao dục của Bùi Thị Thủy Trinh.

Thực trạng quản lý hoạt động đạy học theo định hướng phát huy tính tích cực,

chủ động va sang tao của sinh viễn tại Trưởng Đại Học Lao Động Xã Hội CSI của

Nguyễn Thị Thúy Hiền, Luận văn thạc sĩ giáo dục học

1.3 Hệ thống các khái niệm

1.3.1 Quản lý

Hiện nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý, sự đa dạng dé mộtphan bắt nguồn từ cách tiếp cận khác nhau của tác giả, tùy theo góc độ chức nang,

góc độ công việc, hay tính chất của từng loại tổ chức, một số lại xuất phát từ kinh

nghiệm hoặc sự chủ quan.

Trên bình điện chức nang, quản lý được định nghĩa “la gud trình lập kể hoạch, tổ

chức, lãnh đạo, kiểm tra công việc của các thành viễn trong tổ chức và sử dụng mọinguồn tực có sẵn của tổ chức dé đạt những mục fiéu của tổ chức " là cách nhìn nhận của

Stoner năm 1995 [19] Griffin (1998) đưa ra định nghĩa “Quan ly là tap hợn các hoạt

động nhằm sử dụng tất cả các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục liêu cua

tổ chức một cách có hiệu quả, " [19]

Tuy nhiên, dù các định nghĩa khác nhau nhưng quản lý luôn cần bao hàm bản chất

của nỏ, như; “Quen lý là nghệ thuật haàn thành công việc thông qua người khác ` (Mary Parker Follett) [19]

Ở dé tai nay, chúng tôi xin tiếp cận quan lý theo ban chat là sự tac động liên tục

có tô chức, có hướng dich của chủ thé quản lý lên đối tượng quản lý bằng những hình

Trang 18

thức cụ thẻ theo một nguyên tắc nhất định nhằm phoi hợp tạo ra môi trường va điều

kiện cho sự phải triển của đối tượng va đưa 16 chức đạt được mục tiêu đã định.

1.3.2 Quan ly nhà trưởng

Theo Nguyễn Ngọc Quang (1989): “Trường học là thanh tổ khách thé cơ ban

của tat cả các cap quan lý giáo dục, vừa là hệ thông độc lập tự quản của xã hội Do

đỏ quản ly nha trường nhất thiết phải vừa có tinh nha nước vừa có tinh xã hội” [22]

Tác giả Phạm Minh Hạc cho rang “quan lÝ trưởng học là thực hiện đường lỗi

giáo duc cua Dang trong pham vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trưởng vận

hành theo nguyên lý giáo duc, để tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đổi với

ngành giao duc, với thé hệ trẻ và với từng học sinh."(23]

Tir những luận điểm nêu trên, có thể hiểu quản lý nha trường Ia hệ thong những

tác động tự giác (có ý thức, có mục dich, có kế hoạch, có hệ thang, hợp quy luật) của chủ thé quan lý tới tập thể giáo viên, công nhắn viễn, tập thé học sinh, cha me học

sinh va các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng

và hiệu quả mục tiểu giảo dục.

1.3.3 Dạy học

Trong lịch sử phát triển của giáo đục va nha trường, dạy học tổn tại như một

đạng hoạt động xã hội, trong đó có sự thống nhất giữa hoạt động dạy vả học nhằm

truyền thụ va lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua việc trau doi học van và trên cơ

sé dé hình thành năng lực, kỹ năng, kỹ xảo cho người học [12] Dé thực hiện nhiệm

vụ và mục tiểu giáo duc, nha trường phải thông qua nhiễu con đường giáo dục khác

nhau nhưng trong dé dạy học la con đường, phương tiện quan trọng nhất

Ban chất qua trình day học 14 một hệ toan vẹn gằm hoạt động dạy va hoạt động

học luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau Sự tương

tác giữa day va học mang tinh chất cộng tác, trong dé day giữ vai trò chủ đạo.

I.3.4 Quan ly hoạt dang day học

Quan ly giao duc là hoạt động có ý thức của nha quan lý nhằm đạt tới mục tiêu

quản lý, trong dé quản ly nha trường thực chất là quan lý quá trình sư phạm của thay,

hoạt động học tập - tự giáo dục của trò, diễn ra chủ yêu trong quả trình day học Như

Trang 19

vậy, quan lý hoạt động dạy học thực chat là những tác động của chủ thé quan lý vào

quả trinh dạy học (được tiễn hành hởi tập thể giáo viễn va học sinh, với sự hỗ trợ đắc

lực của các lực lượng xã hôi) nhằm góp phan hình thành va phat triển toàn điện nhân

cách học sinh theo mục tiêu đảo tao của nha trường Cụ thé, quản lý hoạt động dạy

học được chia thành hai quy trình là quản lý gid dạy trên lop va quan ly hoạt động

ngoài giờ lên lớp.

1.4 Nhà trường Trung hoc cơ sử

1.4.1, Vi trí, vai trò, nhiệm vụ và quyên hạn của nhà trường THCS

Căn cứ theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT vẻ Điều lệ trường THCS, trường THPT va Trường phố thông có nhiều cấp học, tại điều 2 va điều 3 của thông tư quy

định vị tri, vai tro, nhiệm vụ va quyền han của nha trường THCS như sau:

Điều 2 Vị trí của trường trung học trong hệ thông giáo dục quốc din

Trường trung học là cơ sở giáo dục phô thông của hệ thông giáo dục quốc dan.

Trường có tư cách pháp nhân, có tải khoản va con dau riêng

Điều 3 Nhiệm vụ va quyền hạn của trường trung học

Trường trung học có những nhiệm vụ va quyền hạn sau day:

1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,

chương trình giáo dục phé thông danh cho cap THCS và cấp THPT do Bộ trư-ởng

Bộ Giáo dục và Bao tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giao

dục, nguồn lực vả tải chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục

2, Quan lý giáo viên, can bộ, nhãn viên theo quy định của pháp luậi.

a Tuyén sinh va tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quan lý học

sinh theo quy định của Bộ Giáo dục va Đảo tạo.

4, Thực hiện kế hoạch phỏ cập giáo đục trong phạm vi được phan cỗng

5, Huy động, quản ly, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đỉnh học sinh, tổ chức va cá nhân trong hoạt động giáo dục,

6, Quản lý, sử dụng vả bảo quản cơ sử vật chat, trang thiết bi theo quy định của

Nhà nước.

7 Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, hoc sinh tham gia hoạt động xã hội.

Trang 20

8 Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.

9 Thực hiện các nhiệm vu, quyên hạn khác theo quy định của pháp luật.” [4]

1.4.3 Đặc điểm tâm lý của hoc sinh THCS

Lửa tuổi học sinh THCS bao gằm những em có độ tuôi từ 11, 12 đến 14, 15

tuổi Đây lả lửa tuổi có vị trị đặc biệt trong thời ky phát triển của con người Sự phat

triển vượt bậc về sinh lý đã tác động mạnh đến sự phat triển trí tuệ ở giai đoạn này,

theo quan điểm về sự phát triển TLLT&SP các mặt biểu hiện cụ thé lả:

Học sinh THCS có khả năng phản tích va tổng hợp phức tập hơn khi trí giác sự

vat, hiện tượng Khai lượng tri giac tăng lên va trở nên có kế hoạch, có trình tự va

hoản thiện hon.

Tri nhớ trở nên chủ định hơn, hiệu quả hơn trong lứa tuổi này Tri nhớ dẫn mang tinh chất của quả trình được điều khiển, điều chỉnh và có tổ chức Trong dé kỹ

năng năm vững phương tiện ghi nhớ được phát triển ở mức độ cao hơn hẳn so với

tiểu học, có toc độ và khỏi lượng tăng lên, có liên tưởng phức tạp hơn hẳn [25]

Sự phat triển chủ ý của học sinh THCS diễn ra rat phức tạp: Mét mặt, sự chủ ý

có chủ định bên vững được hình thành; mặt khác, sự phong phú của những an tượng

và xung đột mạnh mẽ của lứa tuổi này thường dẫn đến sự chú ý không bên vững

[25]

Hoạt động tư duy có những biến đổi về phương pháp cho phủ hợp với nội dung

va sự phát triển ở mức độ cao như tư duy độc lập, khả nang khái quát hóa, trừu tượng

hỏa, so sánh, phan đoán phát triển Đặc biệt sự chuyển đổi từ tư duy hình tượng cụ

thể dang tư duy trừu tượng là đặc điểm nỗi bật của hoạt đồng tư duy giai đoạn này.

[25]

1.5 To chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực

1.5.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động DHTC

Sự biến đổi vai trò trong dạy học tích cực, từ dé đặt ra van để về mỗi quan hệ

giữa hoạt động day va học can tuân thủ các nguyễn tắc sau:

- Neuyén tắc tương tac

Trang 21

Xuất phat tir ban chat lây tinh chủ động của người học lam dau, qua đó DHTC

dai hỏi tính hiệu quả giữa các mỗi quan hệ trong hoạt động dạy hoc Từ đỏ, chúng ta

can dam bảo gia tăng giá trị các moi quan hệ đa chiều giữa các yếu tổ trong hoạt động

dạy học, Đỏ là các mỗi quan hệ giữa người học với, người học khác, người day, môi

trường, điều kiện hoạt động học Sự tương tac trong các mỗi quan hệ đã tao cơ hộicho sự chủ động của người học và trở thành động lực thúc day hoạt động học Do vậy

không chỉ tương tác giữa người học va đỗi tượng bên ngoài ma quan trọng hơn cả là

sự tương tác trong nội tâm người hoc Đỏ là sự đấu tranh tâm ly giữa cái đã biết với cái chưa biết, giữa mục đích, nhu cau, năng lực, thê chat, ý chi, tinh cảm ngay trong

người học Nguyễn tắc nay đóng vai trò quan trọng, là ban chất nội tại trong hoạt

động DHTC, chính sự tương tác là điều kiện phát sinh va ton tại của DHTC va dong

than nang cao chat lượng của hoạt động day học, mở ra hưởng hiện dai- DHTC.

- _ Nguyên tắc tham gia hợp tác

Tham gia hợp tác là sự sẵn sàng học tập, hợp tác của người học dưới sự động

viên, hướng dẫn của giáo viên Tham gia hợp tác là con đường đạt được mục tiêu

“chil động của người học" trong DHTC, nó trở thành cách tiền hành hoạt động DHTC.Theo tai liệu DHTC của TS Tran Thị Hương, nguyễn tắc này được diễn ra theo bacắp độ: Người học chỉ than gia khi được giáo viên gợi ý va chi dan; Người học than

gia một cách tự giác chủ động; Giáo viên và người học củng tham gia vào quá trình

học tap với vai trò bình đăng như nhau Tùy theo các d4i tương, nội dung, mục tiêu,

người học, người day ma có các cấp độ thực hiện khác nhau,

- _ Nguyên tắc tinh có vẫn dé cao trong day học

Xuất phat từ quan điểm tâm lý nhận thức của Vuwgotxki theo “vùng phát triển

gan nhất", day học tích cực đã khuyến khích người học tìm kiểm sự tương tác trongcác mỗi quan hệ, hợp tac trong quả trình học dé tạo ra sự phát triển của bản thân Do

đó, dạy học tích cực cần “đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển” để làm được

điều đá cần tác động, kích thích nhận thức của người học dựa vào “tính có vẫn để” như vậy mới khai thác vả bộc lộ khả năng và kéo học sinh theo sự phát triển ngay

trong chính ca thé đó Tinh có van dé trong dạy học đã đặt cá nhân người học trong

Trang 22

thể tim kiểm thứ chưa biết dựa vào cái đã biết do đó chính nó đã tao động lực cho

DHTC va doi hoi người học phải khai thác, tim tôi và chủ động hơn nữa trong hoạt

động học và mỗi tương tác, đẳng thời tăng cường hợp tác dé đạt mục tiêu va giải quyết "tính có van để" đó,

1.5.2 Sự đổi mới các nhãn tô cau trúc trong DHTC

Theo quan điểm đổi moi các nhãn tổ cấu trúc trong DHTC của TS Tran ThịHương, các nhân tô trong cầu trúc của DHTC gồm: Mục tiêu, nội dung, phương pháp,phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá Trong đỏ, các thành tổ có sự thay

đổi nội dung rõ rệt như:

- Mục tiêu dạy học là đẻ ra cho người học, nhằm chỉ rõ kết quả người học đạt được,

- Nội dung day học hưởng đến sự coi trọng cả kiến thức, kỹ năng, gia tr; đồng thởi

đảm bảo sự khả thi, vừa sức, tang tinh thực hành, thực tiễn va tinh giản, cơ bản,

trọng tâm, thiết thực, cập nhật.

- Phương pháp day học vừa phát huy yếu tổ tích cực của các nhương phap day học

truyền thống vừa áp dụng một số phương pháp DHTC.

- Phương tiện day học là sự phối hợp giữa phương tiện truyền thông và hiện đại;

sử dụng theo hướng nguồn tri thức.

- Hình thức tổ chức theo chiêu hướng đa dạng, linh hoạt

- Kiểm tra đánh giá theo hình thức và phương pháp đa dang, nội dung cả kiến thức

lẫn kỹ năng va chú trong vận dụng, đồng thời kết hợp voi tự đánh giá

1.5.3 Thiết kế KHBH theo hướng tích cực hỏa học tap

Kế hoạch bai học là sự ghi chép trình tự chỉ tiết nội dung bai hoc lả các hoạt độngthực hiện nội dung đó nhằm đạt tới mục tiêu đã đẻ ra, dé là sự phối hợp của bảy thành

tổ từ mục tiêu, điều kiện, nội dung, phương pháp, phương tiện, lẫn cách đánh giá va

cầu trúc bai học, Do đó, thiết kế KHBH theo hướng tích cực lả thiết kế KHBH dựa

trên nguyễn tac phát huy vai trò chủ thé của hoc sinh, tạo điều kiện mỗi trường hoạt

động học tập cho học sinh.

Trang 23

Ban thiết kẻ KHBH là sản phẩm của qua trình tư duy, lam việc của giao viên để

din đắt học sinh trong suốt qua trình day học, vi vậy đóng vai trò định hướng hoạt

động day-hục,

- Vẻ thiết kế KHBH can chú ý các thành tổ như sau:

Mục tiêu bai học là kết quả dự kiến người học đạt được sau khi kết thúc bai học,

và định hướng cho các thành tổ còn lại Do đó, mục tiêu bai học 1a câu trả lời người

học đạt/ cần đạt gi? Nên mục liêu bai học phải hướng về người hoc chứ không phái

là các phát biêu nội dung cần truyền đạt của giáo viên như trước Mục tiêu đó can có

sự cân đối giữa tri thức, kỹ năng, thái độ hay cách tiếp cận mới nhất là năng lực lẫnphẩm chất, Chính vi là yếu tổ đi dau, định hướng nên mục tiêu cần tránh mơ hỗ maphải ngăn gon, cụ thé, khả thi, do lường vả quan sát được Như vậy mới tăng tính giá

trị của KHBH.

Thiết kế nội dung bai học la phan sự cụ thể hóa, hình thái hóa của mục tiêu đã dé

ra, No trả lời cho câu hỏi hoc cai gi? Nội dung bai học là doi tượng ma người học tiếp cận, lĩnh hội Do vậy, nội dung bai học là phan hiện hit rõ nét, sinh động trước mắt học sinh nhất, vi vậy người thiết kế can có sự sắp xếp bỗ cục phù hợp logic, phủ hợp năng lực người học, phù hợp khung chương trình chung, và cần căn cứ vào điều kiện hiện có dé thiết kế cho hợp ly.

Thiết kế hoạt động day học là bản tiến trình thé hiện các nội dung bai học với vai

trò cụ thé của người dạy, người học xen kẽ theo cách thiết kế của người dạy nhằm

truyền tải tắt nhất mục tiêu đã dé ra và thể hiện trọn vẹn nội dung can thực hiện, vậy

hoạt động đạy học đã trả lời câu hỏi học bằng cách nào? Giai đoạn nay thực chat la

sự kết hợp các phương pháp va phương tiện day học nhằm hiện thực hóa các mục tiêu

va nội dung trước đỏ, Hoạt động day học là con đường tắn côn nhận thức, tiếp cận tr

duy học sinh nên cần được thiết kế một cách thông minh, linh hoạt và bộc lộ rõ vai

trò, ý nghĩa các chủ thé Cai cần để tâm nhất là sự dau tư vào phương pháp dạy học

trong quả trình thiết kế hoạt động day học sao cho phù hop, hợp lý, cụ thé va thu hút

sự tích cực, chủ động của người học Tuy nhiên như đã nói, dạy học tích cực layngười hoc lả trong tâm, nên sự thiết kế này cần dự kiến một cách chính xác các hoạt

Trang 24

động của người học dé sự tiến hành hoạt động day học kha thi va thu lại thành qua

thật cao Do đỏ can căn cử vao các hoạt động của người học như tìm tòi- phát hiện:

xử lý, biến đối, phát triển; img dụng, cúng cế; đánh giá vả điều chính; dé định ra hoạt

động cụ thẻ trong tiền trình day học

Thiết kể tông kết vả hướng dẫn học tập: Đây là giai đoạn cuối của quá trình dạy

học, đóng vai trò hệ thông hóa và chính thức hóa các nội dung đã học, nó cho học

sinh và giáo viên cái nhìn tổng quan về việc kết quả ra sao, do đó đây là một bước

quan trọng tác động trực tiếp nhận thức của học sinh Sự tổng kết bài học có nhiều

cách thực hiện, trình bay nhưng can cô đọng, day đủ.

Việc đánh giá kết quả người học cần căn cứ vào mục tiêu đã dé ra nhằm tránh

lạc hướng và can tăng cường khen thưởng, khuyến khích hơn trách phạt; đồng thời

có nhiều cách thực hiện đánh gia như tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh

Hướng dan học tập là sự gợi ý nhằm tăng cưởng sự tham gia hợp tác học tập,

tích cực chủ động học tập của học sinh, và mở ra sự liên hệ với các nội dung đã hoặc

sẽ học với các nguồn tại liệu hoặc nguồn kinh nghiệm cho học sinh nâng cao sự tư

duy.

Trình bày nội dung trong thiết kế bai học dưới dang văn bản

Việc trình bảy nhằm giúp giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của

học sinh một cách rd rang, làm cho giờ học đạt hiệu quả cao, tránh bộc phát, tùy tiện,

và gây lăng phí cũng như thiếu linh hoạt của người giáo viên Hiện nay, không có

một tiêu chuẩn cụ thé quy định việc thiết kế hoạch bai học chỉ tiết hay tỉ mi đến mức

nao, tuy nhiên KHBH cần đảm bảo cho một giờ dạy tốt và có sự thiết kế rõ rang, chỉ

tiết, phù hợp với phương pháp dạy học đã lựa chọn.

1.5.4 Tổ chức thực hiện KHBH theo hướng tích cực hóa

Tổ chức thực hiện là sự cụ thể hóa KHBH đã định ra, trong tô chức thực hiện làbao ham cả sự linh hoạt, chủ động, khéo léo, nghệ thuật, khoa học và trình độ chuyên

môn cùng các kỹ năng sư phạm của người day Do vậy, để tổ chức thực hiện KHBH

THƯ VIỆN

Trưởng Đại-Hoc Su-Pham

TP HO-CHI-MINH

Trang 25

thành công cần chuẩn bị tổ chức chu đảo, thực hiện tổ chức tốt va thực hiện tự đánh

giá sau khi thực hiện bải học trên lớp.

Khâu chuẩn bị diễn ra trong đầu của người dey vẻ quá trình bài học nên can căn

cứ vào thiết kế bài học dé nắm rõ nội dung và tinh thần của bài học cũng những hoạtđộng, phương pháp và thực hiện chuẩn bị các phương tiện và dự kiến tình huống có

thể xảy ra.

Khau tô chức là sự hiện thực hóa KHBH nên cần day đủ theo KHBH, theo đúng

dự kiến; đảm bảo các nguyên tắc; có sự linh hoạt và nhạy bén của người giáo viên;

ngoài ra cân xây dựng không khí lớp học tốt, thê hiện sự chân thành, thân thiện và

sẵn sàng hợp tác, tương tác cùng học sinh.

Khâu đánh giá sau khi thực hiện là sự tự đánh giá lại mức thực hiện được so với

dự kiến cùng với việc tìm ra hạn chế- ưu điểm và nguyên nhân tương ứng nhằm rút

kinh nghiệm cho KHBH về sau

1.5.5 Định hướng kiểm tra, đánh giá kết quả học trong DHTC

Có thể nhận ra, khâu cuối cùng của hoạt động dạy hoc là hoạt động kiểm tra và

đánh giá Theo các khái niệm, ta nhận thấy kiểm tra là dit liệu thu thập được dé từ đó

phan đoán, nhận định về kết quả ma học sinh thu nhận được sau quá trình học tập Vậy đây là hai hoạt động quy định lẫn nhau Sự đánh giá cần xuất phát từ mục tiêu

trong KHBH đã định nhằm tránh dạy một đường mà đo một nẻo, đồng thời cần thựchiện nhiều hình thức kiểm tra khác nhau để thu lại sự khách quan về KQHT của người

học Chúng ta tùy thuộc vào nội dung bài học, mục tiêu bài học, điều kiện dạy học

mà có cách kiểm tra phù hợp, tùy theo đó để lựa chọn kiểm tra, đánh giá theo định

tính hoặc định lượng Tuy nhiên đù thực hiện bằng cách thức kiểm tra nào cũng cần

lưu ý mục đích của kiểm tra không chỉ là bằng chứng vẻ cái mà người học đạt được,

mà đó có thé là phương thức củng cố và phát triển trí tuệ người học; là con đường déngười học phát hiện và điều chỉnh bản thân; đồng thời tạo ra sự tương tác trong chính

nội tâm người học vẻ ý thức, thái độ, ý chí, lòng tin và sự phan đầu của bản thân

Chúng ta cân hết sức lưu ý khâu này, cần có cái nhìn đúng dan vẻ ý nghĩa ma hoạt

động đánh giá mang lại cho người học dé khuyến khích hoạt động học tập, định hướng

Trang 26

nang cao y thức cua mỗi cá nhân vẻ việc hoc cúa họ hom Ia đơn thuan việc khen,

trách, phạt Do vậy, cần dam bao những yêu cau trong hoạt động kiêm tra, đánh giá

gồm tính khách quan, tinh toản diện tinh phát triển, tinh hệ thong.

Nhận thấy, can định hướng đôi mới kiểm tra, đánh giá KQHT theo các hưởng:

Đôi mới nhận thức đó là nhận thức ở cá giáo viên và học sinh vẻ hoạt động

này Cần làm rõ kiêm tra, đánh giá là một thành tổ cầu tình của quá trình day học chu không đơn thuẫn là sự tông kết, báo cáo cuối ky Nhận thức cản chuyển từ đánh giá không chi dé đo lường còn là dé định hướng va điều chỉnh hoạt động dạy lẫn hoạt

động học Thông qua dé người dạy biết mình cần diéu chỉnh hoạt động dạy học dé

nâng cao chất lượng đảo tạo, người học cũng thay đổi hoặc có định hướng rỏ nét hơn

vẻ việc học, phương pháp học của ban thân Nhận thức đó can chuyên từ đánh giá

kiến thức sang đánh giá tập trung các kỹ năng thực tế, tùy vào mỗi ban than hơn là

một mức chung của toản thẻ dé khuyến khích sự phát triển của người học Nếu việcđánh giá xác định sai đôi tượng- nội dung đánh giá, chủ thẻ đánh giá, đối tượng- conngười được đánh giá thì sẽ gây hoang mang và mắt phương hướng trong hoạt độngday học Cần hiểu rd hơn cả kiểm tra, đánh giá không chi diễn ra cuối ky ma dién rasong song, xuyên suốt sự tiếp thu và giảng dạy, không chỉ giáo viên mới đánh giá ma

cả người học cũng lả chủ thể của hoạt động kiểm tra, đánh giá Có làm được như vậy

mới lả sự thành công của dạy học tích cực.

Đồi mới quy trình: Như đã dé cập về sự thay đổi rd nét của nhận thức Quy

trình theo đó cần có những chuyển biến như cần dựa vào mục tiêu, nội dung đã để ra

mà đánh gia chit không phải sự tùy tiện, chủ quan của giáo viên Va quy trnhf cần là

sự tác động hai chiều rõ rệt chứ không phải sự áp đặt của giáo viên lên kết quả của học sinh thu nhận được Ngoải ra, cần có sự góp ý của học sinh về phương thức đánh giá trong lớp, nhóm, mỗi cá nhân để khuyến khich và tôn trọng các em phát triển.

Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp: Theo quyết định số

10/2006/BGDĐT vẻ việc ban hành chương trình giáo đục phô thông, trong đó nêu rõ mục tiêu của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của học sinh, dựa theo

đó dé thi, kiếm tra cin dựa trên mục tiêu cụ thể từng bai học, chủ đẻ, chương Cần

Trang 27

thé hiện chuân kiến thức, kỹ năng đã quy định trong môn học Dé kiểm tra can tăng

tinh thực tien bằng cách tập trung vào mức độ thông hiệu va vận dụng kiến thức vào

giải quyết các vấn đẻ thực tế Nội dung năng lực cần tập trung vào 3 mức biết, hiểu

và vận dụng theo thang Bloom, nội dung phẩm chat can thê hiện đam mê vào môn

học của học sinh, phải đánh giá được quan điểm khoa học, thói quen va thái độ ung

xử của nhân cach, Như đã nói, nội dung cần toàn điện nhưng tùy vào thời điểm dé có

các mức độ sao cho phù hợp.

Vẻ hình thức kiếm tra, đánh giá là sự xuyên suốt thu thập thông tin trước, trong,

sau quá trình học tập Như đã định hướng về nhận thức, cần chú trong đánh giá cả

quá trình học tập chứ không chỉ kiểm tra cuối kỳ

Sự phát triển của giáo dục học và tâm lý học cho thấy cần phối hợp các phương

pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau dé tiếp cận tốt nhất với trị thức ảm người học nhận

được dé từ đó có đánh giá chính xác Chúng ta có thé linh hoạt cách dùng các phươngpháp có săn như vẫn đáp, quan sát, tự luận, thực hành, trắc nghiệm, nghiên cứu sản

phẩm, ý kiến chuyên gia tùy theo nội dung, điều kiện, mục tiêu, đối tượng đẻ lựa chọn

phương pháp

- Tăng cường sử dụng công nghệ

Sự ứng dụng công nghệ là công cụ đắc lực cho hoạt động kiểm tra, đánh giá

sẽ góp phan tăng hiệu quả Bao gồm đơn giản hóa việc ra dé thi, chấm đẻ thi, đánh

giá kết quả học tập và tăng tính khách quan, thống nhất trong các thành tổ của hoạtđộng dạy- học Đồng thời tăng nhịp độ kiểm tra để đảm bảo sự toàn diện các nội dung

kiểm tra, đánh giá Ngoài ra, tạo sự thu hút của các đối tượng khác quan tâm đến kết

quả giáo dục mà hoạt động day học mang lại Sự img dung công nghệ trong kiểm tra,

đánh giá có vai trò quan trọng đối với người dạy mà rõ nét nhất là giảm sức lao động

của người day.

1.6 Cơ sở khoa học của day học tích cực

1.6.1 Cơ sở tâm lý học

- _ Cơ sở tâm lý học nhận thức

Trang 28

Tâm lý học nhận thức coi hoạt đông nhận thức 14 đổi tượng nghiên cứu của mình Điểm nói bật của TLHNT 14 nghiên cứu tâm lý, con người trong môi quan hệ

với môi trường, với cơ thẻ, với não bộ Bao gom hai trường phải lớn lá ly thuyết xử

lý thông tin và lý thuyết kiến tạo Vẻ ly thuyết xử lý thông tin: Ly thuyết này cho rằng

con người tiếp cản thông tin từ ngoài vào, xử ly thông tin bằng cách thực hiện các

thao tác trí tuệ và từ đó thu thập tri thức, hiểu biết cho mình [13] Lý thuyết này chia

thành hai nhóm là quan điểm xử lý thông tin thực sự và quan điểm xử lý thông tin

mang tinh chất kiến tao Cụ thé, theo quan điểm xử lý thông tin thực sự biểu tượng tri

tuệ là don vị thông tin, chúng có thể biểu diễn bằng kỷ tự và sắp xếp một cách tùy

tiện do đó qua trình nhận thức được xem là quả trình tinh toán tri óc [13] Tuy nhiên,

theo quan điềm xử lý thông tin mang tinh chất kiên tao cho rằng biêu tượng trí tuệ là

tri thức, những tri thức này có tính hệ thong, khái quát, giản tiếp, có liên kết logic,

tương ứng với quan niệm này cho rằng quá trình nhận thức là quá trình tích cực

trong đỏ kinh nghiệm mới sẽ được hệ thông hỏa lại và hòa nhập với những kién thức

đã cỏ (13] Do vậy, sự xác định hoạt động day học trong lý thuyết xử lý thông tin

mang tính chất kiến tạo có sự vượt trội khi cho rằng người dạy không chỉ cung cấp

tri thức có sẵn mà cần hướng người học vao tự khám phá tri thức, tự kiến tạo tri thức

để thực hiện nhiệm vụ học tập của minh Thuyết Lý thuyết kiến tạo của tâm lý học

nhận thức hiện đại đã nhân mạnh vai trò chủ động của người học, lay người học làm

nén móng của việc học, dé cao động cơ học tập bên trong thông qua đó dé xuất việc

tham gia tích cực của người học vào việc tự điều khiển hoạt động học và người giáo

viên cần xây dựng môi trường dạy học có khả năng thúc đây người học tự điêu khiển

hoạt động ấy.

Tâm lý học hoạt động

Tâm lý học hoạt động lấy triết học Mác-Lenin làm cơ sở và phương pháp luận, xảy dựng nên tam lý học lịch sử người: coi tâm lý học là sự phản ánh thé giới khách

quan vào não thông qua hoạt động (13) Trong đỏ quan điểm tâm lý học lich sử- văn

hóa nhắn mạnh vai trò văn hóa- xã hội đối với việc học, cụ thé là: hoạt động học là quá

trình hợp tác, cùng hoạt động giữa giáo viên và học sinh Quan điểm này cho rằng hoạt

Trang 29

động học mang tinh giản tiếp, trong đỏ người học có thé nội tâm hóa kiến thức dudi sự

giúp đỡ của người lớn vả những bạn học có nang lực Dựa theo đó, hoạt động học tro

nên hợp lý và mang ý nghĩa thiết thực khi các quan điểm đã dan nhìn nhận vai trò của

người học Theo L.X VugotXki, ông đề xuất “phat triển vùng gan nhất” thông qua việc

tìm hiểu hiểu điểm hiện tại của người học và thúc day nó lên vùng phát trién gần nhất,

lý luận nảy đà đóng góp to lớn của vào lý luận day học hợp tac trong tâm lý học hoạt

động, đem lại sự tông quan vẻ vị trí và vai trò của người dạy, người học trong giáo đục

va mỗi liên hệ giữa các thành tố trong giáo duc.

1.6.2 Cơ sở lý luận dạy học

- _ Mối quan hệ giữa hoạt động day và hoạt động học

Hoạt động dạy và hoạt động học có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện ở

môi quan hệ tương tác giữa các thành tổ: mục tiêu, nội dung, phương pháp của hoạt

động day và hoạt động học [13]

Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động day và hoạt động học, chúng ta cỏ thé đi

đến kết luận: Hoạt động học, trong đó có hoạt động nhận thức của học sinh có vai trò

quyết định kết quả day học Nếu xét quá trình day học như là một hệ thống thì trong

đó, quan hệ giữa hoạt động day của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối

quan hệ điều khiển.Với tác động sư phạm của minh, thầy tổ chức, điều khiển hoạt

động của trò Từ đó, chúng ta có thé thay công việc của người quản lý nhà trường là:

hành động quản lý (điều khiển hoạt động dạy học) của hiệu trưởng chủ yếu tập trung

vào hoạt động day của thay va trực tiếp đối với thay; thông qua hoạt động day của

thầy ma quản lý hoạt động học của trò Vì vậy, muốn nâng cao mức độ khoa học của

việc day học ở trường pho thông thì người CBỌL phải đặc biệt chú ý hoàn thiện hoạt

động day của gido viên; chuẩn bị cho họ có khả năng hình thành và phát triển ở học

sinh các phương pháp, cách thức phát hiện lại các thông tin học tập Đây là khâu cơ

ban dé tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động học của học sinh [13]

Mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp

Hoạt động dạy học bao gồm nhiều thành tổ như mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung,

phương pháp, phương tiên, kết quả, người học, người day [ I3] trong đỏ mối quan

Trang 30

hệ giữa 3 yếu tế mục tiêu, nội dung, phương pháp day học cỏ mối quan hệ biện chứng

với với nhau Tính biện chứng của 3 yếu tô này thê hiện rõ khi: Mục tiêu sẽ quy định

nội dung và phương pháp dạy sao cho phi hợp với mục tiểu đó, đỏ là sự quy định

chặt chẽ giữa các yêu tố Trén cơ sở mục tiêu đã xác định người day sẽ hình thanh

nội dung hoc va phương pháp hoc phủ hợp, vậy phương pháp sẽ căn cứ theo cả mục tiêu và cả nội dung mà đã xác định trước đó bởi phương pháp day phải phù hợp với

nội dung.

Nhung môi giai đoạn lứa tuôi hay tùy đỗi tượng mà ta có những nội dung day

học riêng [13] vậy nội dung về cơ bản là sự phù hợp với đối tượng và theo đó mụctiêu được xác định Cho nên giữa các yếu tế này không phải là sự quy định một chiều

mà như một quy luật khách quan, môi quan hệ giữa chúng là sự tương tác qua lại,

chúng thương tác và thống nhất lẫn nhau Hiện nay hoạt động day học cần hướng đếnviệc phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học, phải làm sao dé việc day học

trở nên biện chứng với hoạt động học va sự phát triển của người học.

1.7 Quan điểm day học tích cực

Dạy học tích cực là quan điểm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học

tập, tạo sự chủ động của người học và các điều kiện cho quá trình tích cực hóa học

tập của học sinh dưởi sự định hướng, tổ chức, kích thích, điều khiển của giao viên

nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, hình thành năng lực, phẩm chất cá

nhân Đó là sự đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát

huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;khắc phục lỗi truyền thu áp đặt một chiêu, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học,cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở dé người học tự cập nhật và đổi mới tri

thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yêu trên lớp sang tổ chức hình

thức học tập đa dạng, chủ ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa hoc”

(H3).

Vay day học tích cực (day học tích cực hóa học tập) là biển quá trình giáo duc

thành quá trình tự giáo dục biển quá trình dạy thành thành quá trình tự học; kết hợp

hữu cơ quá trình cá nhân hóa với quá trình xã hội hóa việc học [13]

Trang 31

1.7.I Bản chất của day học tích cực

1.7.L.L Tinh tích cực học tập

Tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức được phan hỏa va hướng vào

việc giải quyết các van đẻ, nhiệm vụ học tập đề đạt các mục tiêu học tập Dưới góc

độ của tâm lý học, tính tích cực nhận thức- học tập là trạng thái hoạt động của người

học, đặc trưng bởi khát vọng học tập, sự cố gắng trí tuệ với nghị lực cao trong quátrình nhận thức đẻ đạt mục tiêu hoc tập Nói một cách cụ thê tinh tích cực nhận thức-học tập là sự huy động cao nhất các chức năng tâm ly nhằm giải quyết các van dé

nhận thức- học tập [ 13]

Những biểu hiện của tính tích cực học tập: Có thé nhận biết tinh tích cực học

tập qua các biêu hiện bên ngoài như thái độ, hành vi, hứng thú; và biểu hiện bên trong

như sự nỗ lực hoạt động, sự phát triển tư duy, ý chỉ và cảm xúc, sự căng thăng trí tuệ

Theo tác giả Tran Thị Hương, tính tích cực học tập được biểu hiện cụ thé như:

- Kha năng định hướng đối với nhiệm vụ nhận thức và định hướng khi

nghiên cứu tài liệu học tập;

- Hứng thủ sâu sắc đối với việc học tập, với đối tượng nghiên cứu;

- Sw say sưa nhiệt tình đối với nhiệm vụ nhận thức;

- _ Sự tập trung chú ý cao, sự căng thẳng trí tuệ, huy động cao sức suy nghĩ;

- _ Cỏ ý chí kiên trì, khắc phục khó khăn dé hoàn thành nhiệm vụ;

- _ Khả năng linh hoạt để đáp ứng lại những tình huống khác nhau, đặt van

đề, giải quyết vấn đẻ, kiểm tra kết quả;

- Kết quả học tập [13]

Trong đó kết quả học tập là một dấu hiệu quan trọng và có tính chất khái quát

của tính tích cực nhận thức Chỉ tính tích cực học tập một cách thường xuyên, liên

tục, tự giác mới có kết quả học tập tốt

1.7.1.2 Vai trò của tinh tích cực nhận thức trong học tập

Tính tích cực nhận thức là tính tích cực trong điều kiện, phạm vi của quá trình

day học chủ yêu được áp dụng trong quá trình nhận thức của học sinh, tính tích cực

nhận thức bao gồm: sự lựa chọn đối tượng nhận thức; dé ra cho mình mục dich, nhiệm

Trang 32

vụ can giải quyết sau khi đã lựa chọn đối tượng nhằm cái tạo nó Tỉnh tích cực nhận

thức thể hiện rồ qua sự tập trung chú ý, sự tường tượng mạnh mẽ sự phân tích, tổng

hợp sdu sắc [13] Đồng thời sự nỗ lực của trong cá nhân va qua trình nội tâm hóa hoạt

động học sẽ mang lại kiến thức va kỹ năng vé phương pháp học, bồi đắp cho sự ham

học và hoạt động học mãi về sau.

Đặc biết tính tích cực không chỉ mang lại sự biến đổi tâm lý bên trong cá nhân

ma còn tao điều điện cho hoạt động học tiếp diễn trong không gian môi trường của

sự tự do, cạnh tranh, tôn trọng nên lần nữa cái bên trong và bên ngoài thúc đây tâm

lý, nhận thức của cá nhân ngày một tiến bộ

Su phát triển của lý luận tâm lý học giáo dục đã dan khang định vai trò của

người học trong quá trình giáo dục, sự định hướng đúng đắn của quan điểm lấy người

học làm trung tâm đã cho thay sự chủ động trong việc học mang lại hiệu qua cao cho

giáo dục Sự thừa nhận sự phát triển của việc học nằm ngay chính trong quá trìnhhọc, xem đó là giai đoạn quan trọng đề người học có thê tự khám phá, tự cảm nhận

và tạo ra một hoạt động có giá trị là sự phát triển ở ngay trong quá trình học trong

tâm lý học hoạt động đã cho thấy vai trò quan trọng của tính tích cực học tập, khiến

nó trở thành một điều kiện quan trọng trong quá trình học tập Tính tích cực tronghoạt động nhân thức- học tập có vai trò quan trọng, trở thành phần “hồn"- động lực

của quá trình dạy và học.

1.7.2 Một số phương pháp và kỹ thuật day học tích cực

1.7.2.1 Ba bình diện của phương pháp day học

Phương pháp dạy học có ba bình diện: bình diện vĩ mô là quan điểm về PPDH,

bình diện trung gian là PPDH, bình điện vi mô là kĩ thuật dạy học.

Quan điểm day học là những định hướng tổng thé cho các hành động phương

pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc đạy học, những cơ sở lí thuyết của

li luận day học, những điều kiện day học và tổ chức cũng như những định hướng về

vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học Quan điểm dạy học là những định

hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình li thuyết của PPDH.

Trang 33

PPDH được hiểu với nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hảnh động của

GV va HS nhằm thực hiện những mục tiêu day học xác định, pha hợp với những nội

dung và điều kiện dạy học cụ thẻ PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động

của GV và HS Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và hình

thức day học (HTDH) Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội (như đạy học theo

nhóm) cũng được gọi là các PPDH.

Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các

tình huỗng hành động nhó nhằm thực hiện và điều khiển quá trình day học Các

KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phan của PPDH.

Tóm lại, QDDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH

cụ thé, Các PPDH là khái niệm hẹp hon, đưa ra mô hình hành động KTDH là khái

niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động

1.7.2.2 Khái niệm về phương pháp day học

Theo quan điểm triết, phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện déđạt được mục tiêu nhất định, dé giải quyết những nhiệm vụ nhất định trong nhận thức

và thực tiễn Theo quan điểm điều khiển học, phương pháp la cách thức tô chức hoạt

động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động nảy.Theo quan điểm logic,

phương pháp là nhưng thủ thuật logoc được sử dụng để giúp học sinh nắm vững kiến

thức, kỳ năng, kỹ xảo một cách tự giác.

Như vậy, phương pháp là cách thức tiếp cận và giải quyết một vấn dé nao đó,

là con đường đề thực hiện một nhiệm vụ Do đó, phương pháp giáo dục là một nhân

tế cơ bản của hoạt động giáo đục- đạy học Quan điểm lý luận đạy học có nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học tùy theo khía cạnh tiếp cận van đề của mỗi

tác giả:

Theo I.laLecne định nghĩa “Phuong pháp dạy học là một hệ thông những

hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của người học, dam bảo cho người học lĩnh hội nội dung học vấn." [12]

Trang 34

Theo lu.K Babanxki, “Phwong pháp day học là cách thức tương tác giữa thay

va (rò nhằm giải quyết các nhiệm vụ gido đường, giáo duc và phat triển trong quả

trình dạy hoc.” (12

Theo Nguyễn Ngoc Quang: “Phương pháp day học là con đường chính yếu.cách thức làm việc phối hợp thông nhất của Thay và trỏ, trong đó thay truyền đạt nội

dung trí duc để trên cơ sở dé và thông qua đó mà chỉ đạo sự học tập của trò, còn trò

thi lĩnh hội và tư chi dao sự học tập cua bản than, cuối cùng dat tới mục dich day

học." [22]

Theo Nguyễn Kỳ định nghĩa: “Phuong pháp giáo duc là sản phẩm của sự liên

kết lý thuyết và thực hành sư phạm nhằm giúp người học chiém lĩnh tri thức, rèn

luyện năng lực giải quyết van dé, phát triển trí tuệ và hình thành nhãn cách." [18]

Các khái niệm về phương pháp giáo dục nêu rõ mối quan hệ biện chứng giữahoạt động học và hoạt động đạy Vì vậy, ta có thể nhìn nhận khái niệm PPDH là

những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu

dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ

thé quy định những mô hình hảnh động của GV và HS

1.7.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực

- Phương pháp dạy học giải quyết van dé

Quan điểm của triết học biện chứng nói về mâu thuẫn như một yếu to quyếtđịnh sự phát triển: Máu thudn và giải quyết mâu thuẫn là động lực thúc đầy sự phát

triển [13] Dựa theo đó việc xây dựng mâu thuẫn giữa nhiệm vụ nhận thức và kinh

nghiệm đã có của người học trong quá trình dạy học sẽ đóng vai trò thúc đây sự tìm

tòi, khám phá, tạo động lực bên trong người học từ đó làm phát triển năng lực nhận

thức của họ Như đã nói về bản chất của day học tích cực là sự chủ động tham giavào quá trình học tập, vậy chỉnh tình huống có vấn đẻ trở thành nhân tố động lực cho

sự tư đuy của người học, và đạy học giải quyết vẫn đề là sự tạo điêu kiện môi trường

va cơ hội thuận lợi kích thích sự tư duy, quá trình tư duy của người học Theo đó,

chúng ta nhận rõ “tự nhận thức, tự tư duy, tự giải quyết " trong mỗi người học khi đối

diện với tình huéng co vấn dé {13} chính là đặc trưng của day học GQVD, sự điều

Trang 35

khién quá trình người học độc lập giải quyết các van dé ma họ bắt gập trong quá trình

học tập.

Phương pháp day học theo nhóm

PPDH theo nhóm là cách thức GV chia học sinh thành từng nhóm đề thảo luận

về một van dé học tập dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV nhằm thực hiện nhiệm vụ

học tập [13]

- Phương pháp đóng vai

Phương pháp đóng vai là cách thức dựa vào mét câu chuyện kế hoặc một tình hudng trong moi quan hệ giữa người với người, học sinh đóng vai các nhân vật khác nhau trong cốt truyện, đổi thoại, trò chuyện và tranh luận với nhau, qua đó rút ra những kết luận vẻ van dé học tập [13]

Phương pháp dạy học theo dự án

Dự án là bản thiết kế hệ thống việc lam hướng đến mục tiêu nhất định Dey học

theo dự an được hiểu như một phương pháp dạy học trong đỏ gido viên tổ chức,

hướng dẫn người học tự lực thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp thông qua quả

trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tién- đự dn [13]

- Phuong pháp DH theo góc

Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học thực hiện các

nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong

cách học khác nhau (20]

Học theo góc người học được lựa chọn họat động và phong cách học: Cơ hội

“Khám pha”, 'Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu cácnhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng và

trải nghiệm.

Học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng sự

tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền

vững, tương tác mang tinh cá nhân cao giữa GV và HS,

- Phuong pháp dam thoại

Trang 36

Phương pháp đàm thoại là phương pháp mà giáo viên căn cử vào nội dung bai

học khéo léo đặt ra câu hỏi, dé học sinh căn cứ vào kiển thức đã có kết hợp với sự

hưởng dan của giảo viên qua các thiết bị giảng day dé làm sảng tỏ van dé, tìm ra

những trí thức mới nhằm củng có, mở rộng, đào sâu những tri thức da tiếp thu được,

từ đó tổng kết hệ thong hóa tri thức [20] Đàm thoại gdm: Dam thoại tái hiện, dam

thoại giải thích minh hoạ, đàm thoại orixtic.

- Day học theo hợp dong

Day học theo hợp đồng là cách tổ chức học tập, trong đó mỗi học sinh (hoặc

môi nhỏm nhỏ) làm việc với một gói các nhiệm vụ khác nhau trong một khoảng thời

gian nhất định Trong học theo hợp đông, học sinh được quyền chú động xác định

thời gian và thứ tự thực hiện các bài tập, nhiệm vụ học tập dựa trên năng lực và nhịp

độ học tập của mình Giáo viên có thể chắc chắn rằng mỗi học sinh đã kí hợp dang

tức là đã nhận một trách nhiệm rõ ràng và sẽ hoàn thành các nhiệm vu vào thời gian xác định theo văn bản [33] Cách thực hiện:

Bước 1: Xem xét các yếu tổ cần thiết dé học theo hợp đồng đạt hiệu quaBước 2: Thiết kế các dạng bài tập và nhiệm vụ học theo hợp đồng

Bước 3 Thiết kế văn bản hợp đồng

1.7.2.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực

- KTthuật chia nhom

Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia

nhóm khác nhau đẻ gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được học

hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp Có một số cách chia nhóm: chianhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm, ;

chia nhóm theo sở thích; chia nhóm theo tháng sinh; chia nhóm cùng trình độ

- Ki thuật đặt câu hỏi

GV thường phải sử dung câu hỏi dé gợi mở, dẫn đắt HS tìm hiểu, khám phá

thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải

sử dụng câu hỏi dé hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những nội dungbai học

Trang 37

chưa sáng to Sứ dụng câu hỏi có hiệu quá đem lại sự hiểu biết lần nhau giữa HS

-GV va học sinh với nhau Kĩ nang đặt câu hỏi càng tốt thi mức độ tham gia của học

sinh cảng nhiều học sinh sẽ học tập tích cực hơn

Câu hỏi trong day học dé: Kích thich, dan đắt học sinh suy nghĩ, khám phá trithức mới, tạo diéu kiện cho HS tham gia vào quá trình day học; kiểm tra, đánh giá

kiến thức, kỹ năng của học sinh và sự quan tâm, hứng thú của các em đối với nội

dung học tập; thu thập, mờ rộng thông tin, kiến thức [20]

Khi đặt câu hỏi cân đảm bảo các yêu cầu sau: Câu hỏi phải liên quan đến việc

thực hiện mục tiêu bài học; ngắn gon, rd ràng, dễ hiểu; đúng lúc, đúng chỗ; phù hợp

với trình độ HS; kích thích suy nghĩ của HS; phù hợp với thời gian thực tế; sắp xếp

thep trình tự tử dé đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; không ghép nhiều câu hỏi thanh

một câu hỏi móc xich; không hỏi nhiều vấn dé cùng một lúc

- Kĩthuật khăn trải bàn

HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Mỗi nhóm sẽ có một tờ

giấy A0 đặt trên bản, như là một chiếc khăn trải bàn Chia giấy A0 thành phần chính

giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỷ theo

số thành viên của nhóm (4 hoặc 6 người) Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý

tưởng của mình (vẻ một vấn đề nào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải

bàn” trước mặt mình Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào

phan chính giữa “khăn trải bàn” (20]

- Ki thuật các mảnh ghép

Học sinh được phân thành các nhóm, sau đó GV phân công cho mỗi nhómthảo luận, tìm hiểu sâu vẻ một vấn dé của bài học Sau đó, mỗi thành viên của cácnhóm nay sé tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ

các "chuyên gia” về vẫn dé A, B, C, D, và mỗi “ chuyên gia” về từng vấn dé sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở

nhóm cũ.

- Kĩ thuật công não

Trang 38

Động não thường được dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ dé, dé tìm các

phương án giải quyết van dé hoặc thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau (201 Động não có thé tiến hành theo các bước sau :

Bước 1; Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn để (cỏ nhiều cách trả lời) cAn được tìm hiểu

trước cả lớp hoặc trước nhóm;

Bước 2: Khích lệ HS phát biểu va đóng góp ý kiến cảng nhiều cảng tốt;

Bước 3: Liệt kê tat cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một y kiến nao,

trừ trường hợp trùng lặp;

Bước 4: Phân loại các ý kiến;

Bước 5: Lam sang tö những ý kiến chưa rõ rang;

Bước 6: Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận

- Kithudt đặt câu hỏi

Đây là KTDH giúp cho HS có thé củng cổ, khắc sâu các kiến thức đã học thông qua

việc hỏi và trả lời các câu hỏi [20]

Kĩ thuật này có thé tiến hành như sau:

Bước I: GV nêu chủ đề

Bước 2: GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS

khác trả lời câu hỏi đó.

Bước 3: HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu

cầu một HS khác trả lời.

Bước 4: HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp, Cứ

như vậy cho đến khi GV quyết định đừng hoạt động này lại

- KP thuật XYZ (Còn goi là kỹ thuật 635)

Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực của mỗi

thành viên trong nhóm, trong đó mỗi nhóm có X thành viên, mỗi thành viên cân đựa ra

Trang 39

Y ý kién trong khoảng thời gian Z Mô hình thông thường môi nhóm có 6 thành viên,

môi thành viên can đưa ra 3 ÿ' kiến trong khoảng thời gian Š phút, do vay, ky thuật này

còn gọi là kỳ thuật 635 [20]

- Kỹ thuật "Bé cả”

Kỹ thuật bê ca là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhỏm, trong đó một nhóm

thành viên ngồi giữa phòng vả thảo luận với nhau, còn những thanh viên khác ngồi

xung quanh ở vòng ngoải theo đöi cuộc thảo luận đỏ vả sau khi kết thúc cuộc thảo

luận thì đưa ra những nhận xét vẻ cách ứng xứ của những thành viên đang thảo luận

[20]

Trong nhóm thảo luận có thê có một vị trí không có người ngôi Các thành

viên tham gia nhóm quan sat có thể thay nhau ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến

vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu

ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm Cách luyện tập này được gọi là

phương pháp thảo luận “bé cá”, vì những người ngồi vòng ngoài có thé quan sát

những người thảo luận, tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh Trong

quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đôi vai

trò với nhau.

- Kỹ thuật “6 bi”

Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó học sinh chia thanh hai

nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một 6 bi và đối diện nhau

để tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể nói chuyện lần lượt với các học sinh ở nhóm

khác [20]

Cách thực hiện: Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng trong sẽ trao đôi với học sinh đối

diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác Sau một ít

phút thì học sinh vòng ngoài ngồi yên, học sinh vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim

đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, đề luôn hình thành các nhóm đổi tác mới

- Ky thuật tia chớp

La một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏinào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tinh trạng giao tiếp và không

Trang 40

khí học tập trong lớp thông qua việc các thành viên lan lượt nêu ngắn gon va nhanh

chéng (nhanh như tia chớp) ý kiến của mình về một câu hỏi hoặc tinh trang van de

[20]

- Ki thuật "3 lần 3”

Là một kỹ thuật lay thong tin phan héi nhằm huy động sự tham gia tích cực cua HS

[20]

Cách làm như sau: Học sinh được yêu cau cho ý kiến phản hỏi về một vấn dé

nao đó (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); mỗi người can viết

ra: 3 điều tốt, 3 điều chưa tot, 3 đẻ nghị cải tiến Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và

thảo luận về các phản hồi

- - Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi

Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đôi, phát triển năng lực teduy của từng cá nhân trong giái quyết van dé (201 Thực hiện bằng cách giáo viên

giới thiệu van dé, đặt câu hỏi mở, dành thời gian dé học sinh suy nghĩ, sau đó học

sinh thành lập nhóm đổi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại, nhóm đôi nảy lại

chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác hoặc với cả lớp

1.8 Quan lý hoạt động dạy học tích cực trong nhà trường

1.8.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học tích cực

Chúng ta đã biết, quản lý hoạt động dạy học thực chất là những tác động của

chú thé quan ly vào quá trình day học nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn

diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nha trường Cụ thé:

- Chủ thể quản lý:

* Đại diện chính quyển nha trường là ban giám hiệu nhà trường gồm hiệu

trưởng và các hiệu phó kết hợp với phía Đảng bộ nhà trường theo quyđịnh 97-QD/TW, đồng thời có mối liên hệ phối hợp cùng với Công

doan nhà trường thực hiện công tác quản lý theo luật Công Doan va

thông tư liên tịch số 12/TT-LT của Bộ GD&DT và Công Doan GD Việt

Nam.

e Tổ trưởng tổ chuyên môn.

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Chỉnh phủ (2013), Nghị quyết 29 - NQ/TW ve “Đôi mới căn bản, toản diệngiao dục VN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi mới căn bản, toản diệngiao dục VN
Tác giả: Chỉnh phủ
Năm: 2013
3. Chinh phủ (2007), Điều lệ Trường trung học (Ban hành kém theo QD số:07/2007/QĐ- BGDĐT) Khác
4. Chinh phủ (2011), Théng tư 12/2011/TT-BGDĐT vẻ Biểu lệ trường THCS,trường THPT vả Trường pho thông có nhiêu cap học Khác
5. Chinh phủ (2012), Chiến lược phát triển gido dục Việt Nam 2011 — 2020 Khác
7, Nguyễn Văn Cưởng (2010), Một số van dé chung về đổi mới PPDH ở trườngTHPT - dự án phát triển GDTHPT Khác
8. Pham Minh Hạc (1991), Góp phan đổi mới tư duy giáo dục, Nxb giáo dục Khác
9, Bùi Minh Hiển (chủ biên), GS.TSKH Vũ Trọng Hải, Đặng Quốc Bao, Quanlý giáo dục, Nxb DHSP Khác
10. Lê Thị Hoa (2009), Tâm ly học quản lý, Nxb ĐHQG TPHCM Khác
14. Tran Thị Hương (2014 chủ biên), Giáo dục học phổ thông, Nxb DHSPTP.HCM Khác
15. Tran Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo duc- một số vẫn dé lý luận vảthực tiên, NXBGD Khác
16. Tran Kiểm (2013), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb DHSP Khác
17. Tran Kiểm (2014), Những vẫn dé cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục,Nxb ĐHSP Khác
18. Nguyễn Kỷ (1995), Phương pháp gido dục tích cực lay người học làm trungtâm, NXBGD Khác
19. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận ve quan lý giáo dục, Nxb DHSPHN Khác
20. Lê Nguyên Long (1998), Thử di tìm những phương pháp day học hiệu quả, Nxb giáo dục Khác
21. Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb ĐHSP Khác
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận giáo dục,Trường cán bộ quan ly trung ương Khác
23. Nguyễn Xuân Thanh (2012), Hệ thống giáo dục quốc dân vả bộ máy quảnlý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội Khác
24. Nguyễn Xuân Thanh (2013), Kiểm tra và thanh tra giáo dục, Nxb DHSP Khác
25. Nguyễn Thị Tứ (chủ biên) (2012), Tâm lý học lứa tuổi va sư phạm, NxbĐHSP TP.HCM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nhận thức của 34 CBQL vẻ tam quan trọng của DHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1 Nhận thức của 34 CBQL vẻ tam quan trọng của DHTC (Trang 55)
Bảng 2.2. Mức độ căn cứ các yếu tổ vào quá trình thiết kế KHDHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2. Mức độ căn cứ các yếu tổ vào quá trình thiết kế KHDHTC (Trang 57)
Bảng 2.3; Mức độ sử dụng các phương pháp trong DHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.3 ; Mức độ sử dụng các phương pháp trong DHTC (Trang 60)
Bảng 2.4: Mức độ sử dụng các kỳ thuật trong DHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Mức độ sử dụng các kỳ thuật trong DHTC (Trang 62)
Bảng 2 5: Mức độ sử dụng và tinh hiệu quả của các PP kiêm tra đánh giá KOHT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2 5: Mức độ sử dụng và tinh hiệu quả của các PP kiêm tra đánh giá KOHT (Trang 64)
Bảng 2.6: Các yếu tỏ ảnh hưởng đến quá trình DHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 Các yếu tỏ ảnh hưởng đến quá trình DHTC (Trang 67)
Bảng 2.7: Mức độ xây dựng kế hoạch DHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.7 Mức độ xây dựng kế hoạch DHTC (Trang 71)
Bảng 2.10: Mức độ thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá DHTC - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.10 Mức độ thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá DHTC (Trang 80)
Bảng hỏi gồm 2 phan là quản lý va kết quả. Thay cô vui lòng trả lời bằng cách - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích cực ở một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng h ỏi gồm 2 phan là quản lý va kết quả. Thay cô vui lòng trả lời bằng cách (Trang 123)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN