1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Huỳnh Cúc
Người hướng dẫn ThS. Võ Thị Hồng Trước
Trường học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 88,27 MB

Nội dung

Có thé thấy, đội ngũ GVCN vẫn chưa phát huy hết vai trò của mình trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trưởng, một số giáo viên thiểu kinh nghiệm, thiếu năng lực nên chưa ho

Trang 1

ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TAM LÝ - GIÁO DỤC

WHS

NGUYEN TH] HUYNH CUC

THUC TRANG QUAN LY CONG TAC CHU NHIEM LOP

CUA HIEU TRUONG CAC TRUONG TRUNG HOC PHO

THONG QUAN 2, THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Cứ nhân Quản lý giáo duc

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TH.S VO THỊ HONG TRƯỚC

THANH PHO HO CHÍ MINH 2015

THU VIENKing HarHoc Su-Pham

TP HO-CHI-MINH

ev

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô khoa Tâm lý - Giáo dục, là những

người trực tiến giảng day truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản và kĩ nang hữuich giúp em có cơ hội ứng dụng trong học tập và thực tiễn nghiên cứu của mình

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Võ Thị Hồng Trước - người đã nhiệt

tình hướng dẫn động viên em trong suốt thời gian thực hiện luận văn

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thay cô các trường THPT

Giỗng Ông Tổ THPT Thủ Thiêm (Quan 2) đã hợp tác giúp việc thu số liệu khảo sát

điển ra thuận lợi hơn.

Nguyễn Thị Huỳnh Cúc

Trang 3

MỤC LỤC

!: TLý đo chọn đề LH: con iáncubckki2keubeij2G2LL10G6d6idkSii64g6iãue4A1i6464804881666Gn6ã l

Bs MỤEGICHUNIREDQŨacxosSsrdeeeserdeákis¿oiaa¿aidasardiaeioseigednsesreni 2

3, Khách thé và đối tượng nghiên cứu -6 2S4 212 1122212112011, 3

Si PIN RE awssawwwweaaarwangsaawdwenaeeseol 33.2 Đổi tượng nghiên cửu .6< sọc vtYrkesrrkerrrrvkrersee 3

XI TU NT -ẽ{=ằằ=-ẽễ-e -=—=-=ễ-eằẽẽẽs.ễa 3

Ss 'NEin vụ nghiên CIR np spss anak ets Sas nnn dna pinata Sata} ll is apes 3

6: Gist lige db Cl ee ee ee c0 3

1: ‘Phuong phip nghién cto 222 ss eit ee ai 4

1-1:.Parng: nhân hiện c:<20%60161106601Ci 6G 066600561420G)046:G)10261/E%x2 4

7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể cssccszcreecvzrrrvererrerrrrxecrrxee 4

CG Ô, có Ngư eeemm - 5

Le | | * ư⁄Ï—_ÍỹÏ.——_ 1 ——Ằ—Ằ.ìửửỉẰỶẰc 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CÔNG TAC CHỦ NHIỆM LỚP

CUA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG 6

lãi :OQiúnlc\cGc3ii6/i\c@60À66v266600446p08iaweay 9 I22: QUẦN gi dỤ15⁄4162262422)0XA1aGii6ãAãGiNáAxqxa 1] 1.2.3 Các chức năng quản lý giáo dU c.ccccccsscccccsssescsssesessssecessscessnssseseesaneess 13

13:4: :Quản lý tường học cess tse maces l§

1.3 Hiệu trưởng và nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT 16

Trang 4

1.5 Ly luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp - << 26

1.5.1 Khai niệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp -. - 26

1.5.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trướng 27

THIBU ERB CHONG ssc cesses a ei RAS 31

CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN LY CÔNG TÁC CHU NHIỆM LỚP CUA

HIỆU TRƯỞNG CÁC TRUONG THPT QUAN 2 TP HO CHÍ MINH 32

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình phát triển văn hóa, giáo

đực! gà ï2: T18 BƠ co sxeeescneeesseeCbsscouddi¿0/034)0300G44010% 32

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 55550 322.1.2 Tinh hình phát triển văn hóa, giáo dục sec 332.2, Vài nét về đối tượng khảo sắt - co GSA.c0.2001616200.c,e2 342.3 Mô tả cách thức nghiên cứu để tài - 55c Scxxserrverixrseeerxee 37

X33 GGIRdllieseeensetieaenasesseekdeneseiaenaeneeswebsuseesse 38

17! HT | a a 39

2.4 Thực trang quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng các trường

THPT Quận 2 Thanh phố Hồ Chí Minh 5-55 S52s2cczxsrrrrrvrseee 39

2.4.1 Thực trạng việc quản lý thực hiện các nội dung công tác chú nhiệm

lớp của Ban giám hiệu nhà trường -óSằHeeeeieeieeriiee 40

2.4.2 Những thuận lợi, khó khăn của lãnh đạo nhà trường trong công tác

quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp - -Ặ-S S22 1e 55

2.5 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện các

chức năng quản lý của giáo viên chủ nhiệm ở các trường THPT quận 2, Thành

nà Hồ GÌ ND cseeeeeesenee=seensssrssdeebi4/6/x79/060006038) $7

Cư gỡ ab xuất ĐIỆN php G0054 0660GG 00126 Ga ng (Qá0Gkkddi 57Dida 3ô biện phẩbc các isteach Re Sea le Nas aS 57

TIẾT//XT CT Biss cca cil tne vicina 62

KẾT LUẬN VÀ KIÊN DEAD sec ss secs 6ác64:2460)2266ã6x6210xák06406/863.263l.i8s5 63

| 6/204 vn: 6u ee ee 0 0)0244619/466000685 63

Kiên Da kmiecG22G0600224)0016/220014246005206640086/3.260142y850u3446060695e0/1060134641 nàà 65

TALEIPU THAM KHẢO : " 49

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CHỮ VIET TAT

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Thống kê tình hình cán bộ QL, giáo viên năm học

2014-2015 (Trường THPT Giỗng Ông Tổ)

Bảng 22 Thống kê tình hình cán bộ QL giáo viên năm học

2014-2015 Tông THPT Thủ Thiêm)

CẢ | aie [i i tng do TH.

Cách tinh diém các câu thang do kết quathuchién =| 51 |

Ti lệ % và diém trung bình chung về mức độ thực

hiện nội dung quản lý xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

của BGH nhà trường

Tì lệ % và điểm trung bình chung về kết quả thực hiện

nội dung quản lý xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của

BGH nhà trường

Tỉ lệ % và điểm trung bình chung về mức độ thực

hiện nội dung tổ chức, chi đạo công tác chủ nhiệm

lớp của BGH nhà trường.

Tỉ lệ % và điểm trung bình chung về kết quả thực

hiện nội dung tô chức, chỉ đạo công tác chủ nhiệm

lớp của BGH nha trường.

Tỉ lệ % va điểm trung bình chung về mức độ thực hiện |

nội dung kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp

của BGH nhà trường s— ¬

hiện nội dung kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệmlớp của BGH nhà trường

Ti lệ % và điềm trung bình chung vê mức độ thực

hiện hình thức kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm

lớp của BGH nhà trường.

Tỉ lệ % và điểm trung bình chung về mức độ thực

hiện hình thức kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm

lớp của BGH nha trường.

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tai

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lẫn thir IX Dang ta đã khẳng định: “Phar

triển giáo duc và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc day sự

nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa là điều kiện dé phát hưy nguồn lực con

người - yếu to cơ bản của sự phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bên

vig” Đây là yêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội nói chung ngành giáo dục nói

riêng Đại hội XI chỉ rõ: "phải đổi mới căn bản và toàn điện nên giáo đục quốc dân

theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hỏa xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.

trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và can bộquản tý là khâu then chốt `

Như vậy, phát triển giáo dục và đảo tạo đã trở thành mục tiều chiến lược của

công cuộc đổi mới đắt nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu

sắc Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng quan trọng, quyết

định thẳng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phan phát triển đất nước Dé đạt

được mục tiêu trên, vấn dé cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải “Tiếp mc

nắng cao chất lượng gido duc toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp day và

học " dé đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế

-xã hội của đất nước hiện nay

Trong xu thé đối mới toàn điện hoạt động giáo dục, công tác chủ nhiệm lớp ở

trường phé thông ngày càng được chú trọng Tại hội thảo về công tác giáo viên chủ

nhiệm lớp ở trường pho thông thực hiện ý kiến chi đạo của Phó Thủ tướng Bộ trường Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân tại thông báo kết luận Hội nghị giao ban

lần thứ 2 năm học 2009 - 2010 đã nhắn mạnh đến 5 nội dung chính về công tác chủ

nhiệm Cụ thé là: Đặc điểm, những khó khăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ

nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay; Các yêu cầu đối với giáo viên

làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung phương pháp và kỹ năng thực hiện công tác

chủ nhiệm của giáo viên ở mrờng phổ thông): Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ

nhiệm lớp: Phương hướng giải pháp tăng cường năng lực lam công tác chủ nhiệm

cho giáo viễn ở trưởng phổ thông: Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai cỏ

1

Trang 8

hiệu quá phong trào thi đua “Xây đựng trường hoc thân thiện học sinh tích cực `"

Với định hướng đó trong nhừng năm qua, các trường phô thông khắp nơi trên cả

nước đã tập trung nâng cao chất lượng cao tác chủ nhiệm lớp bằng nhiều phương

thức khác nhau.

Tuy nhiên trên thực tế công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phô thông nhin

chung vẫn chưa thật sự đạt được hiệu quả mong muốn Tại hội thảo về công tác

GVCN ở trường phỏ thông do Cục Nhà giáo & Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ

GD&ĐT) tô chức tại TP HCM, ông B.V.Q Phó cục trưởng Cục Nha giáo & Cán

bộ quản lý CSGD nêu lên vẫn đề: “Nói đến giáo dục chúng ta hay dé cao việc dạy

chữ, coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trường học mà chưa chú trọng lắm việc

giáo dục các phẩm chất nhân cách cho HS, cho nên tỷ lệ HS có hành vi lệch chuẩn

ngày càng gia tăng " Có thé thấy, đội ngũ GVCN vẫn chưa phát huy hết vai trò của

mình trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trưởng, một số giáo viên

thiểu kinh nghiệm, thiếu năng lực nên chưa hoàn thành tốt công tác.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là đo công tác quản lý

của các trường còn nhiều bất cập Mặc dù lãnh đạo nhà trường khá quan tâm đến

việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp song nhìn chung còn thiên về thủ tục hành

chính, nặng về phé biến giao việc, công tác hoạch định và chỉ đạo chưa sâu sat

Trong khi đó, đội ngũ GVCN của các trường ngày càng trẻ hóa, một bộ phận

GVCN tuổi nghề chưa nhiều, kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm còn hạn chế Vai trò

của hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm, vì thế vô cùng quan trọng và cần được

nghiên cứu tỉ mi đề tìm ra những giải pháp thật sự hiệu quả

Với những lý do trên, đề tài “Thực trang quản lý công tác chủ nhiệm lớp

của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông quận 2, thành phé Hé Chí

Minh” được lựa chọn nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài được thực hiện nhằm tim hiểu thực trạng quan lý công tác chủ nhiệm

lớp của hiện trrởng các trường THPT quận 2 TPHCM Từ đỏ đề xuất các biện

pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu

trưởng ở các trường nảy.

Trang 9

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thé nghiên cứu

Hoạt động quán lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường

THPT Quận 2 Tp.HCM

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường THPT Quận 2 Tp.HCM

4 Giả thuyết khoa học

Hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường

THPT ở Quận 2 Tp.HCM có nhiều ưu điểm như:

- Hiệu trưởng cả hai trường đều ý thức được tằm quan trọng của việc quản lý

công tác chủ nhiệm quan tâm tim kiếm các giải pháp nhảm tăng cường hiệu quả

quản ly công tác chủ nhiệm.

- Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVCN được chú trọng.

Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế như: hoạt động xây đựng kế hoạch, tổ

chức chỉ đạo thực hiện chưa thật sự đồng bộ; việc kiểm tra, đánh giá công tác chủ

nhiệm lớp còn chưa chặt chẽ.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hỏa cơ sở lý luận của vấn để quản lý công tác chủ nhiệm lớp của

Hiệu trưởng các trường TH

~ Khao sát thực trạng quan ly công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường THPT Quận 2, Tp.HCM.

- Để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý côngtác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường THPT Quận 2, Tp.HCM.

6 Giới hạn đề tài

Dé tài chỉ nghiên cửu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu

trưởng ở 2 trường THPT Quận 2 Tp.HCM:

e© — Trường THPT Gidng Ông Tả

© Trường THPT Thủ Thiêm.

Trang 10

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc

Quản lý hoạt động sư phạm là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố có mỗi

quan hệ rang buộc với nhau Quản lý công tác chủ nhiệm lớp là một hoạt động trong

hệ thống đó có mối liên hệ mật thiết với các hoạt động quản lý khác

Vì thế, khi nghiên cứu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu

trưởng phải đặt vào mới quan hệ với các hoạt động khác trong hệ thống quản lý hoạt

động Sư phạm của trường.

Ngoài ra việc nghiên cứu thực trang quản lý công tác chủ nhiệm còn cẳn được xem xét trong mỗi quan hệ biện chứng giữa các thành tố của hoạt động quản lý như

chủ thẻ quan lý, đối tượng quản ly khách thé, môi trường nội dung, chương trình,

và điều kiện cụ thé của nhà trường, địa phương dé thu thập sé liệu chính xác, đúng

với mục đích nghiên cứu của dé tải.

7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu phân tích tong hợp các tài liệu cân thiết liên quan đến công tác

quản lý quản lý giáo dục và quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT phục

vụ cho đẻ tài.

Trang 11

7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiXây dựng bảng hỏi và tiễn hành khảo sát trên các đối tượng là cán bộ quản lý

và giáo viên chủ nhiệm tại 2 trường THPT quận 2 TP.HCM để tìm hiểu về thực

trạng công tác chủ nhiệm va thực trạng quan lý công tác chủ nhiệm của hiệu trưởng

tại các trưởng nay.

7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấnTiến hành phỏng van một số cán bộ quản lý va giáo viên chủ nhiệm dé tìmhiểu sâu hơn về hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của của Hiệu trưởng ở

các trường THPT Quận 2 Tp.HCM.

7.2.2.2 Phương pháp quan sát

Thu nhập thông tin trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm Từ

đó, tac giả thu thập được những thông tin giáo dục thực tiễn nhất dé có thể khái quát

vẻ hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trong quá trình chỉ

đạo tổ chức quá trình giáo dục

7.2.2.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để thống kê sé liệu và phán tích các kết quả

thu thập được nhằm định lượng cho đẻ tài nghiên cứu

8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

8.1 Ý nghĩa lý luận

Dé tài hệ thống hóa cơ sở lý luận của van dé quản lý công tác chủ nhiệm lớp

của Hiệu trưởng ở các trường THPT Quận 2, Tp.HCM.

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Dé tài góp phan cung cap cho các cap quản lý một cái nhìn tong quan về thực

trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường THPT Quận 2,

Tp.HCM Từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả việc

thực hiện hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trường ở các trường

THPT trong quan đẳng thời xem xét và định hướng ứng dụng thực tién tại các

trường THPT nói chung.

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

LỚP CUA HIỆU TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.1 Lịch sử nghiên cứu van de

Trong hệ thong tổ chức của các trường phổ thông đơn vị cơ bản được tổ

chức để giảng đạy và giáo dục học sinh là lớp học Hình thức tô chức dạy học giáo

dục theo lớp được hinh thanh tir thế ki XVI do nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A

Comenxki dé xướng Dé quản lý lớp học, nhà trường cử ra một trong những giảo

viên đang giảng dạy lớp làm chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) được hiệu trưởng lựa chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giáo dục có trách nhiệm

với học sinh được Hội đồng giáo dục nha trường nhất tri phân công chủ nhiệm lớp

để thực hiện mục tiêu giáo duc Thường trong nhà trường các nước XHCN mới có

chức danh giáo viên chủ nhiệm ở các nước tư bản thường gọi là giáo viên chính

(Professeur principal),

Nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp trong trường phổ thông ở một số

nước của tác giả Bùi Thanh Xuân viết cho hội thảo với dé tài “Phương hướng ndng

cao năng lực giáo duc cho đội ngũ GVCN lớp ở trường phố thông " đã đi sâu nghiên

cứu về chức năng nhiệm vụ của GVCN trong trường phế thông ở một số nước là

Trung Quốc Mỹ, Nhật Úc Tác giả so sánh công tác của giáo viên chủ nhiệm (tiểu học vả trung học) của các nước trên nhiều khía cạnh và nhận định: "7rong hệ thống

giáo dục của Nhật và Trung Quốc công tác chủ nhiệm lớp có nhiều điểm tương

đồng với Việt Nam và kha nặng Công tác chú nhiệm lớp của GVCN đều có liên

quan đến tô chức, quản lý lớp học và chịu trách nhiệm vẻ quá trình giáo dục toàn

điện học sinh Một số chức năng, nhiệm vụ chính của GVCN là: Lãnh đạo, tô chức,

quản lý lớp chủ nhiệm theo các quy định của nhà nước và nhà trường: Hướng dân.

trợ giúp học sinh về mọi mặt trong học tập và đời song tinh than, các mỗi quan hệ

xã hội: Giáo duc tư tưởng đạo đức ki luật cho học sinh: Thực hiện các chức năng

tư vấn tâm li, tình cảm nghề nghiệp cho học sinh; Trợ giúp Ban Giám Hiệu nhà

trường trong việc thực hiện kế hoạch giảng dav và các chính sách, hiện nhán giáa

duc; Cùng chia sẻ trách nhiệm giáo duc học sinh với cha me hoc sinh Còn ở các

nước như Mỹ Úc GVCN nhận được hướng dẫn quan tâm từ lãnh đạo nhà trường

6

Trang 13

trong công tác chủ nhiệm lớp phát huy tính chủ động và linh hoạt hơn do sĩ số họcsinh trong lớp ở các nước này it (không quá 25 học sinh) nên GVCN có điều kiệntiếp cần cả nhân và hiểu học sinh thuân loi hon.”

Giáo viên chủ nhiệm trong các nha trường Việt Nam thực tế hình thành ở các nha trường vùng tự do trong cuộc cải cách giáo dục lần thir nhất (1950) Trải quacuộc chiến dau chong Pháp chong Mỹ và từ năm 1975 đến nay lực lượng “giáoviên chủ nhiệm” trong các nhà trường phé thông đã có những đóng góp xứng đáng

vao sự nghiệp phát triên giáo duc của đất nước

Các trường học các đơn vị nghiên cứu cũng đã tổ chức nhiều hội thảo hội

nghị nhằm thảo luận và đưa ra những đề xuất góp phần nâng cao chất lượng công

tác chủ nhiệm lớp Có thể kẻ đến các hội thảo hội nghị chuyên đẻ như:

Tại hội thảo “Vai rò của GVCN trong mỗi quan hệ nhà trường gia đình

-xã hội ", thay Nguyễn Công Quốc Cường - Hiệu trưởng Trường THCS Châu Văn

Liêm khẳng định: “GVCN Ia nhân tổ quyết định lực lượng quan trọng góp phan rất

lớn trong việc giáo dục HS chưa ngoan GVCN còn là linh hẳn, cố vẫn của một tập thé lớp học Ngoài tinh thân trách nhiệm, tâm huyết và tình thương thay có chủ

nhiệm phải khéo léo và có lòng kiên trì `.

Tại hội thảo về công tác GVCN ở trường phổ thông do Cục Nhà giáo & Cán

bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD&DT) tổ chức tại TP HCM, ông B.V.Q, Pho cục trưởng Cục Nhà giáo & Can bộ quản lý CSGD nêu lên vấn đề: “Néi đến giáo đục chúng ta hay dé cao việc day chit, coi là nhiệm vụ quan trọng hàng dau ở trường

học mà chưa chú trọng lim việc giáo dục các phẩm chất nhân cách cho HS, cho

nên tỷ lệ HS có hành vi lệch chuẩn ngày càng gia tang”

Một vai tác gia cũng có những tài liệu liên quan như: Công tác giáo viên chu

nhiệm ở trường phố thông do tác giả Hà Nhật Thăng chủ biên, NXB Giáo dục xuất

ban và ban hành năm 1998 Tháng 9 năm 2010 tác giả Đặng Quốc Bảo đã có bài

đăng trên báo Giáo dục thủ đô ban về Vai tré của giáo viên chủ nhiệm lớp Ngoài ra

còn có tai liệu Bai dưỡng cản bộ quản Ik, giáo viên về công tác GVCN trong trường

THCS THPT (gồm 2 quyền) do tác giả Nguyễn Thanh Bình chủ biên xuất bản tại

Hà Nội vào tháng 6 nằm 201 ].

Trang 14

Ngảy 22 tháng 9 năm 2011 tại trường THPT KonTum (tinh KomTum) đã tô chức Hội thảo vẻ việc nắng cao chat lượng công tác chủ nhiệm lớp qua đó điều

kiện dé các GVCN trao đổi vẻ kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp: đồng thời thay Hiệu trưởng Nhà giáo ưu tú Văn Đức Thảo có dip trao đổi những vưởng mắc

trong công tác nay với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nha trường.

Ngày 20 tháng 10 năm 2012 Trường THPT Qué Võ số 2 (Đông Du - Dao

Viên - Qué Võ - Bắc Ninh) cũng đã tô chức buổi Hội thảo vẻ công tác chủ nhiệmlớp Budi Hội thảo nhằm nâng cao chất lượng giao dục trong nha trường nâng caovai trò của việc GVCN lớp trong việc dạy va học giúp cán bộ giáo viên hiểu rd vai

trỏ của việc dạy quản lý và định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh

Ngày 21 tháng 11 năm 2012 trường THPT Phan Châu Trinh (Da Năng) đã

tổ chức Hội nghị công tác chủ nhiệm lớp nhằm trao đổi những kinh nghiệm và đề ra

phương hướng thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp để góp phần hoàn thành nhiệm

vụ giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường trong năm học 2012 - 2013.

Cũng nhằm thực hiện kẻ hoạch nhiệm vụ Giáo đục trung học năm học 2012

- 2013 phát huy kết quả Hội thảo nâng cao chất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm

lớp trong trường trung học cơ sở tô chức ngảy 23/11/2012, ngày 28/12/2012, tại

trường THPT Thanh Hà (TP Hải Dương) Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục tổ chức

Hội thảo nâng cao chất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường trung

học phô thông.

Gan đây một số luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngảnh quan lý

giáo dục cũng thực hiện các đẻ tải nghiên cứu thực trạng và hệ thống được một số

vấn dé về quan ly công tác chủ nhiệm của Hiệu trưởng cũng như dé xuất một sốbiện pháp quản lý công tác này có thẻ kẻ đến các dé tài như:

Tác giả Nguyễn Xuân Tuyên với luận văn “Biện pháp quản lý cong tác giáo

viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường Trung học pho thông ở tinh Yên Bái

trong giai đoạn hiện nay" năm 2006

Nghiên cứu của tác pia Ngô Thị Chuyên với đề tài "Biện nhân quản lÝ nồng

cao chat lượng công tác chủ nhiệm lớp tại trưởng THPT Mac Dinh Chi quận

Đương Kinh ” năm 2009.

Trang 15

Nghiên cứu của tác Phan Duy Khánh với đề tài “Thực trang quản Ùï' công

tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Cam Mỹ tinh Dong

Nai" năm 2012.

Nghiên cứu của tác gia Tran Kiều Dùng với de tài “Bién pháp quản lý công

tac chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trưởng trung học cơ sở trên địa bàn quận 11,

thành phô Hỗ Chỉ Minh” năm 2012

Luận văn thạc sỹ năm 2010 “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường

THPT tỉnh Thai Nguyên '' của tac gia Trần Thị Thuy đã đi sâu nghiên cứu về thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và quản lý của hiệu trưởng đối với đội ngũ

GVCN hoạt động công tác chủ nhiệm lớp Qua nghiên cứu thực trạng tác giả cũng

đã để xuất một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của các trường THPT

tinh Thái Nguyên.

Các để tài trên, các tác giả đã nêu những hạn chế nhất định của Hiệu trưởng

trong chỉ đạo hoạt động của công tác chủ nhiệm Từ đó, đề xuất các biện pháp áp

dụng phù hợp với yêu cầu của ngành và điều kiện thực tế nhằm cải thiện công tác

giáo viên chủ nhiệm lớp có hiệu quả cao hơn.

Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Trâm có bài viết "Các giải pháp tăng cườngnăng lwucj quản lý của hiệu trưởng trường THPT một số tỉnh phía Nam” in trong

Tạp chí khoa học DHSP số 19 năm 2010 có nhắc tới thực trạng năng lực quan lý

của Hiệu trưởng trong các vai trò là nha quản lý thực hiện các chức năng quan lý

nhà trường.

Tại buổi trao đổi về "Đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng

giáo dục trường THPT” cô Phạm Thị Hồng Hà - Hiệu trưởng trường THPT chuyên

Hạ Long đã mạnh dạn có ý kiên trao đổi về đổi mới một số khâu trong công tác quản ly của hiệu trưởng nhằm nâng cao chat lượng giáo dục trong trường THPT

chuyên Hạ Long.

Qua thực tế cho thấy từ trước đến nay có khá nhiều công trình nghiên cứu vẻ

công tác quản lý của hiện trưởng và công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ

nhiệm với những khía cạnh khác nhau Tuy nhiên chưa có công trình nao nghiên

cửu về thực trang quản ly công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các trường

9

Trang 16

THPT Quận 2 Tp.HCM Chính vi vậy dé tai này lan dau tiên nghiên cứu vẻ “Thực

trạng tực trang quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường

THPT Quận 2, TP.HCM” nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm

lớp ở các trường THPT

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Quán lý

C Max khang định: "Tar ca mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động

chung nào tiễn hành trên quy mô tương đổi lớn, thì ít nhiều cũng đều can đến một

sự chỉ đạo dé điều hỏa những hoạt động cả nhân và thực hiện những chức nang

chung phat sinh từ sự vận động cua toàn bộ cơ chế sản xuất Một người độc lâu

vĩ cảm tự mình điều khiến lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng ”

|20].

Quan lý là một nhân tổ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển xã hội Sự

phát triển xã hội dựa vào nhiều yếu tố: sức lao động, tri thức, nguồn vốn, tảinguyên, năng lực quan lý Trong đó năng lực quản lý được xếp hang đâu Năng lựcquan lý là sự tổ chức điểu hành, kết hợp tri thức với việc sử dụng sức lao động

nguồn vên và tài nguyên để phát triển xã hội

Lao động chung can có tổ chức và thống nhất nhằm tạo ra sức mạnh để đạt

được mục đích chung Như vay, trong lịch sử phat triển loài người xuất hiện một

dang lao động mang tính đặc thủ là tổ chức - điều khiển con người với các hoạt

động theo những yêu câu nhất định, dang lao động đó được gọi là quan ly [14]

Theo Harol Koontz: “Quan lý là một hoạt động thiết yếu nó dam bảo phổihợp những né lực cá nhân nhằm đạt được các mục dich, mục tiêu của tổ chức Mục

tiêu của quản lý là hình thành một mdi trường trong đó con người có thé đạt đượccác mục địch của mình với thời gian, tiền bạc vật chất và sự bất mãn cá nhân ítnhất ” [21]

Tác giả Tran Kiếm định nghĩa: "Quan hy là tác động có mục dich đến táp thé

người dé tỏ chức và phối hem hoạt đẳng cua he trong suốt quá trình lao động " 120)

Trang 17

Theo quan điểm hoạt động của một tô chức: “Quản iy là tác động có mục dich, có kế hoạch của chủ thé quan ly đến tập thé những người lao động nói chung

là khách thé quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu dự kiến " [13].

Tác giả Hồ Văn Liên định nghĩa: “Quan lý là một quả trình tác động gây

ảnh hưởng của chủ the quan lý đến khách thé quan lý một cách hợp quy luật nhằm

đạt được mục tiêu chung (23].

Từ các định nghĩa vé quan lý có thé hiểu quản lý là hoạt động có mục dich

của con người, là những cách thức tác động (tổ chức điều khiển, chỉ huy, phối

hợp ) hợp quy luật của chủ thé quan lý đến khách thé và đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tỏ chức vận hành tỏi đạt hiệu quả cao và đạt được các

mục tiêu đề ra.

1.2.2 Quản lý giáo dục

* Đắi với cắp vĩ mô

Quản lý giáo duc được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục

đích có kế hoạch có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tắt cả các

mắt xích của hệ thống (từ cắp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm

thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thé hệ trẻ

ma xã hội đặt ra cho ngành gido dục {20].

Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ

thé quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi (emergence)! của hệ thống;

sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thông

đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi

trường bên ngoài luôn luôn biển động [20].

* Đắi với cấp vi môQuản lý giáo dục được hiểu là hệ thông những tác động tự giác (có ý thức, có

mục đích có kế hoạch có hệ thống hợp quy luat) của chủ thé quan lý đến tập the

giáo viên, công nhân viên tập thẻ học sinh cha mẹ học sinh và các lực lượng xãhội trong và ngoài nha trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu

giáo dục của nhà trường [20].

Ì Chi kha nâng mới của hệ thong ma khi các phần tử đứng riêng lẻ thì không thé tạo ra được.

1l

Trang 18

Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá

trình giáo dục (được tiền hành bởi tập thé giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc

lực của các lực lượng xã hội) nhim hình thành và phát triển toàn diện nhân cách

học sinh theo mục tiéu đảo tao của nhà trường.

Thuật ngữ "quản lý trường học/nhà trường" có thể xem là đồng nghĩa vớiquan ly giáo dục thuộc tam vi mô Đây là những tác động quản lý diễn ra trong

phạm vi nhà trường [20].

Dù ở cấp vĩ mô hay vi mô có thé thấy rd bốn yếu tố của QLGD, đỏ là: chủ

thé quản lý đối tượng bị quản lý (nói tất là đối tượng quan lý), khách thé quản lý

và mục tiêu quan lý Bốn yếu tế này được thé hiện trong sơ đỗ sau:

_-Sơ đô 1.1: Khái niệm quản lý [20]

Bản chất của quản lý giáo dục

Quản lý giáo đục là một quá trình điển ra những tác động quản lý Tuy nhiên.

quán lý chỉ diễn ra khi thỏa man các điều kiện sau:

- Thử nhất cô chủ thé và đối tượng quản lý Chú thé quản lý có thé Ia cánhân (vd: Hiệu trưởng Giám đốc sở GD & ĐT ) là một tập thé hay một tổ chức

(vd: Ban Giám hiệu, Bộ GD & ĐT ): đối tượng quan ly là nhân tế mà chủ thé

quản lý nhằm vao dé tác động

- Thứ hai, cô thông tin hai chiều (thông tin từ chủ thé quản lý đến đối tượng

quản lý và ngược lại).

- Tint ba, chủ thé quan lý và đối tượng bị quản lý có khả năng thích nghỉ Cóhai kiểu thích nghỉ (đối tượng bi quản lý thịch nghỉ với chú thé quản lý va ngược

lại).

Trang 19

1.2.3 Các chức năng quản lý giáo dục

Khái niệm chức năng được dùng với nhiều nghĩa khác nhau Trong tir điển

Tiếng Việt thuật ngữ này có hai nghĩa:

- Chức nang là hoạt động, tác dụng bình thường hoặc đặc trưng của một cơ

quan hệ cơ quan nào đó trong cơ thé,

- Chức nang là tác dung, vai trò bình thường hoặc đặc trưng của một người

nao, một cái gi đó.

* Có bốn chức năng chủ yếu:

- Ké hoạch hóa

Kẻ hoạch có nghĩa là xác định mục tiêu mục dich đói với thành tựu tương lai

của tổ chức vả các con đường biện pháp dé đạt mục tiêu, mục đích đó (20).

Lập kế hoạch giúp cho tổ chức có thể nhận ra vả tận đụng được cơ hội củamôi trường, giúp các nhà quản lý ứng pho với sự bat định và thay đổi của môitrường, dự đoán các biển cổ và xu hướng trong tương lai thiết lập các mục tiêu vảlựa chọn chiến lược dé theo đuổi các mục tiêu này Kế hoạch còn giúp cho nhà quản

lý thực hiện việc kiểm tra tình hình thực hiện các mục tiêu thuận lợi và dé dang

- Tô chức

Chức năng tế chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vịtrí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân va bộ phận đó có thể phối hợp

với nhau một cách tết nhất để thực hiện các mục tiêu chiến lược của tổ chức [20]

Chức năng tổ chức có tâm quan trọng đặc biệt, nhờ tổ chức có hiệu quả ma

nha quan lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực Tổ chức còn giúp cho

né nếp, kỷ cương tác phong làm việc khoa học sự đoàn kế nhất trí trong tổ chức

được đảm bảo: năng luc, sở trường của mỗi người và bộ phận được phát huy.

- Diéu khiển (chỉ đạo thực hiện)Điều khiến (chi đạo) là quá trình tập hợp liên kết các thành viên trong tổ

chức theo sát hoạt động của bộ máy, hướng dan, điều chỉnh công việc nhịp nhàng.

động viên khuyến khích khen thưởng người lao đông nhằm đạt mục tiêu của tế

chức [20].

13

Trang 20

Dé làm tot chức năng nay đòi hoi nhà quản lý can đạt được các yêu cau

xau.

® Có kinh nghiệm có ý chí có khả năng thực hiện, hướng dẫn, động viên và

giúp đỡ người khác hoàn thành công việc.

* Biết sắp xếp công việc theo thứ ty trước sau biết định hướng hỗ trợ và

kiểm tra công việc.

* Biết giao tiếp với cấp dưới biết làm cho người khác vừa tudn phục vừa

mén mộ mình.

® Có kha năng hiểu biết vẻ con người nói chung, đặc biệt là những người

trực tiếp làm việc với mình.

- Kiém tra

Kiểm tra là quá trình thiết lập mỗi quan hệ ngược (thông tin ngược) giữa

người quan lý và đổi tượng quản lý Như vay, kiểm tra là hệ thống phan hỏi vẻ kết

quả hoạt động va là hệ thống phan hỏi dự báo trước những kết quả có thé xảy ra

Kiểm tra có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý, là nhu cau cơ bản đểhoàn thành các quyết định quan lý [20]

Như vậy, để thực hiện một chủ trương, chương trình, dy án ké hoạch hóa

là hành động đầu tiên của người quản ly, là việc lam cho tổ chức phát triển theo kế

hoạch Kế đó 1a chức nang 16 chức, thực hiện chức năng này, người quan lý phải hình thành bộ máy, cơ cấu các bộ phận quy đình chức năng nhiệm vụ từng bộ

phận mỗi quan hệ giữa chúng

Điều khién (chi dao, tô chức thực hiện) là nhiệm vụ tiếp theo của người quản

lý Day là khâu quan trọng tạo nên thành công của kế hoạch dự kiến Ở khâu nàyđòi hỏi người quan lý phải vận dụng khéo léo các phương pháp và nghệ thuật quản

lý Cudi cùng người quan lý phải thực hiện chức năng #iểm tra, nhằm đánh giá việc

thực hiện các mục tiêu dé ra Khi kiểm tra phải theo chuẩn, chuẩn phải xuất phát từ

mục tiêu là đòi hỏi bắt buộc đổi với mọi thành viên của tổ chức.

Tuy nhiên tắt cả các chức năng trên đều cần đến vếu tế tháng tin Thông tin đây du kịp thời chính xác lả một căn cứ để hoạch định kể hoạch: lả chất liệu tạo quan hệ giữa các bộ phận trong tô chức: thông tin truyền tải mệnh lệnh chỉ đạo

Trang 21

(thông tin xuôi) và phan hoi (thông tin ngược) diễn tiền hoạt động của tô chức: va

thông tin từ kết quả hoạt động của tô chức giúp cho người quản ly xem xét mức độđạt mục tiêu của toản tô chức [20]

Các chức nang trên lập thành chu trình quản lý Chủ thé quản lý khi triển

khai hoạt động quản lý đều thực hiện chu trinh nay (xem sơ dé 2).

“<8 7 .— —.—.— -

¡ Chức Ị : Chức | | Chức | | Chức }

‘ ' ' ' ' ! '

1 nang ' ' năng ' ' nang ' ' năng '

"| kế hoạch ! + tổchức ! ' chidgo ! ! kiém tra |

, hỏa ¡ \ J ` ' ` i

TT mm im

' Thông tin phục vụ quản ly H

1 eee mmm mmm mm me rn nr en nee ee es

Sơ dé 1.2: Chu trình quản tý [20]

1.2.4 Quản lý trường học

a Xhái niệm và bản chất quản lý trường học

Quản lý trường học được hiểu là một hệ thống các tác động sư phạm hợp lý

và hướng đích của chủ thé quản lý đến tập thé giáo viên, học sinh và các lực lượng

giáo đục khác nhằm huy động và phối hợp tối đa các nguồn lực giáo dục vào việc

hoàn thành có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường (10; 1:13].

Quan lý trường học, về bản chất là quản lý con người, đây cũng la tinh đặc

thù của quản lý trường học Giáo viên và học sinh không những là khách thể mà còn

là chủ thé quản lý Với tư cách là khách thé quản lý, giáo viên và học sinh là đối

tượng tác động của chủ thé quản lý; với tư cách là chủ thé của mọi hoạt động, họ

con là người tham gia tích cực, chủ động và hoạt động quản lý biến toàn bộ hệ

thông thành hệ tự quản lý

Vì vậy quân lý con người chính là tô chức một cách khoa học lao động của

những người tham gia giáo dục, phát triển đời sông kinh tế, chính tri, xã hội và tinh

thân của ho, tạo mọi điêu kiện cho con người lao động.

Tác động của hệ quan lý (lãnh đao nha trường) đến hệ bị quản lý (giáo viên

học sinh cán bộ công nhân viên ) chi cd thé là những tác động mang tính dân chủ

được thể chế hỏa nhằm thuyết phục giúp đỡ tạo điều kiện cho tập thẻ giáo viên vả

15

Trang 22

học sinh phát huy hết năng lực tự quản lý hoạt động day học - giáo dục của minh

[11:13].

b Mục tiêu quan lý trường học

Mục tiêu quan lý là điểm xuất phát vả là kết quả mong muốn trong tương laicủa quá trình quan lý nỏ định hướng va chỉ phổi sự vận động của toàn bộ hệ thốngquan ly trường học Hệ thống mục tiêu quản lý của trường phổ thông bao gồm:

- Thực hiện kế hoạch thu nhận học sinh vào học theo đúng chỉ tiêu và tiêu

chuân đám bao quyền học tập của học sinh.

- Dam bao chất lượng giáo dục toàn diện theo kế hoạch và chương trình ma

Nhà nước đã quy định.

- Xây đựng và phát triển tập thé sư phạm da và đồng bộ nâng cao trình độ vẻ

chuyên môn nghiệp vụ tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nghé nghiệp

- Xây dựng sử dung, bảo quản tốt cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường,phát huy hiệu quả phục vụ cho việc dạy và học và các hoạt động giáo dục khác.

- Xây dựng và hoàn thiện các tổ chức chính quyền, phối hợp với các đoàn théquân chúng trong trường (Công đoàn, Đoàn TNCS HCM) để thực hiện tốt nhiệm vụgiáo dục - dao tạo.

- Phát triển và hoàn thiện các mỗi quan hệ giữa giáo dục nhà trường với giáo

dục gia đình và xã hội dé làm tốt công tác giáo duc thé hệ trẻ

- Té chức thực hiện tốt công tác văn thư, tư liệu kế toán, tải chính; chấp

hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước, Pháp luật va Luật giáo đục.

- Thường xuyên cải tiến tổ chức quản lý trưởng học nhằm nâng cao hiệu quả

giáo dục vả các công tác khác đàm bảo nguyên tắc quản lý trường học.

1.3 Hiệu trưởng và nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT

1.3.1 Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường THPT là người được tập thể cán bộ giáo viên, công

nhân viên trong trường tín nhiệm Hiệu trưởng là người phải có trình độ phẩm chatchính trị năm vững mục tiêu và nhiệm vy của ngành Hiệu trưởng phải giỏi vẻ

chuyển môn am hiểu nội dung giáo dục nằm vững phương pháp giáo dục các

l6

Trang 23

nguyễn tắc tỏ chức các quá trinh giáo dục nằm vững khoa học va nghệ thuật quản

lý.

Hiệu trưởng nha trưởng là thủ trưởng - người tông chỉ huy một trường cụ thể.

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm vả có quyển quyết định về mọi mặt hoạt

động của trường theo qui định của cắp trên.

1.3.2 Nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT

Tại khoản | của điều 19 Điều lệ trường trung học cơ sở trường trung họcpho thông va trường pho thông có nhiều cap học nhiệm vụ của Hiệu trưởng

được quy định rd như sau:

“a) Xây dựng tò chức bộ máy nha trường:

b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3

Điều 20 của Điều lệ nay:

c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hộiđồng trường và các cấp có thẩm quyền;

đ) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường: bổ nhiệm tô trưởng, tổ phó; đẻ xuất các thành viên của Hội đồng trườngtrình cấp có thắm quyên quyết định:

đ) Quản lý gido viên nhân viên: quan lý chuyên môn: phản công công tác.

kiểm tra đánh giá xép loại giáo viên nhan viên: thực hiện công tác khen thưởng ky

luật đổi với giáo viên nhân viên: thực hiện việc tuyển dụng giáo viên nhân viên: ký

hợp đồng lao động: tiếp nhận điều động giáo viên nhân viên theo quy định của nha

nước:

e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nha trường tổ chức:

xét đuyệt kết quả đánh giá xếp loại học sinh ký xác nhận học bạ ký xác nhận

hoàn thành chương trình tiêu học cho học sinh tiểu học (nêu có) của trường phê

thông có nhiều cấp học và quyết định khen thường kỷ luật học sinh:

2) Quan lý tài chính, tả! sản của nhà trường:

17

Trang 24

h) Thực hiện các ché độ chỉnh sách của Nha nước đối với giáo viên nhân

viên học sinh: tô chức thực hiện quy ché dân chủ trong hoạt động của nha trường:

thực hiện công tác xã hội hóa gido dục của nha trường:

i) Chi đạo thực hiện các phong trào thi dua, các cuộc vận động của ngành:

thực hiện công khai đối với nha trường:

k) Được dao tạo nâng cao trình độ bỏi đưỡng chuyên môn nghiệp vụ vahưởng các ché độ chính sách theo quy định của pháp luật” [2]

1.4 Lý luận công tác chủ nhiệm lớp

1.4.1 Giáo viên chủ nhiệm trường THPT

Theo Đại từ điển tiếng việt: “Giáo viên là người dạy học ở bậc phô thông hoặc tương đương `, “Chủ nhiệm là người đứng đâu và chịu trách nhiệm chính một

số (6 chức "' [37] Thuật ngữ “giao viên chủ nhiệm” là một từ ghép được hình thànhtir hai từ "giáo viên" và "chủ nhiệm", Như vậy có thể hiểu rằng: giáo viên chủ

nhiệm là một trong những người dạy học của lớp, là người quản lý và chịu trách

Nhóm tác giả trường Dai hoc Sư phạm TPHCM cho rằng: “Giáo viên chi

nhiệm ở trưởng phó thông nói chung và trưởng THPT có vi trí đặc biệt quan trọng

trong công tác giao duc của nhà trưởng Họ là người thay mặt hiệu trưởng quan ly.

giáo duc toàn điện học sink một lớp học là cô van cho các hoạt động tap thé học

sinh người tô chức phổi hợp các lực lượng giáo đục trong và ngoài nhà

trưởng” [12]

Ngoài ra các văn bản điêu lệ quy chế của ngành giáo dục tuy không nêu rõ

khái niệm GVCN nhưng với cách điển dat trone các văn ban đó, ta có thé hiểu:

GVCN là giáo viên bộ môn được HT chỉ định làm nhiệm vụ quản lý lớp học là

người thay mặt hiệu trưởng hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh (CMHS) quản

18

Trang 25

lý và chịu trách nhiệm về chat lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ

trách tổ chức thực hiện chủ trương, ké hoạch nhà trường, phổi hợp với các lực

lượng trong nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm thúc đây sự tiến bộ

của tập thẻ lớp, của các thành viên trong lớp.

1.42 — Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp

* GVCN là người quản lý — giáo dục toàn diện học sinh một lớp

Qua trình day học va giáo dục ớ trường THPT được tiến hảnh với những nội dung toàn điện phong phú và sâu sắc hơn han các cấp học dưới Người đứng ra

đảm đương công việc quan ly va giáo dục toản diện học sinh chính là các GVCN.

Quản lý giáo dục học sinh không chỉ bao gồm việc năm được những chỉ số

quản lý hành chính như: tên tuổi số lượng hoàn cảnh, xếp loại học tập đạo đức,

địa chỉ ma còn phải dự báo được xu hướng phát triển nhân cách của học sinhtrong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục dạy học phù hợp

Quản lý và giáo dục học sinh có mỗi quan hệ chat chẽ với nhau: để giáo dục phải quản lý tốt và quản lý tốt giúp cho giáo dục được tết Quản lý chặt chẽ, cụ thể,

chỉ tiết, toan diện sẽ giúp GVCN đề ra phương hướng, biện pháp tác động trongcông tác giáo đục cụ thé, chính xác và đạt hiệu quả cao

Đề thực hiện chức năng nay, người GVCN phải có:

~ Tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học

- Kỹ năng lập kế hoạch, điều chinh kế hoạch giáo dục, tổ chức chỉ đạo việcthực hiện kế hoạch một cách khoa học

- Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết qua học tập, rèn luyện của học sinh.

- Kỳ năng giao tiếp sư phạm: Biết cách tiếp cận, phán đoán học sinh, có khảnăng xác lập nhanh chóng khéo léo đúng dan mỗi quan hệ với học sinh trong hoạt

động dạy học và giáo dục.

* GVCN là người cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thé học sinh

Đây là chức năng rất đặc trưng của GVCN mà các giáo viên bộ môn không

có “CA vấn" có nghĩa là GVCN kháng trưc tiến tham gia tô chức điêu hành công

việc của lớp không lam thay các em trong các hoạt động mà là người định hướng

xây dựng nội dung lựa chọn giải pháp cách thức tổ chức hoạt động đẻ thực hiện

— THƯIŸJIỆN

Tecate Đai-Hoc Su-Pham

TE HO-CHI-MINH

Trang 26

thánh công kế hoạch đẻ ra đáp ứng các mục tiêu phát triển của lớp va mục tiểu giáo

duc của nha trường.

Chức nang này chỉ có thể được thực hiện tốt khi GVCN biết quan tâm tô

chức xây dựng đội ngũ tự quản của lớp thường xuyên bồi dưỡng năng lực của đội

ngũ này để tang cường sức mạnh tự quản của tập thể học sinh.

Dé phát huy vai trò cố vấn GVCN can có năng lực đánh giá và dự báo chỉnhxác khả nang của học sinh có khả nang kích thích tiém nang sáng tạo của các em

lôi cuốn tat cả học sinh tham gia váo các hoạt động của lớp, hướng din học sinh xâyđựng kế hoạch giáo dục toàn điện đồng thời theo đi giúp đỡ học sinh thực hiện kế

hoạch đó.

* GVCN lớp là cầu nối giữa tập thể học sinh với các lực lượng giáo dục

trong nhà trường

® GVCN là người đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường

GVCN là nhà quản lý, nhà sư phạm đại điện cho Hiệu trưởng truyền đạt

những chủ trương yêu câu, kế hoạch giáo dục của nhà trường đến với học sinh và

tập thé học sinh

Bang phương pháp thuyết phục sự gương mẫu, kinh nghiệm sư phạm va uy

tín của mình, GVCN giúp cho mỗi học sinh và tập thể lớp có trách nhiệm tuần thủ

và tự giác thực hiện nghiêm túc những yêu câu này.

GVCN cần gợi ý với lớp vẻ giải pháp, phương hướng thực hiện sao cho vừa

dam bao yêu cầu chung vừa phù hợp với điều kiện và khả năng của lớp, tránh gay

4p lực cho học sinh va chạy theo thành tích.

© GVCN là người đại diện cho học sinh và tập thể học sinh

Không chi la một thành viên của Hội đồng sư phạm, đại điện cho các lực

lượng giáo dục của trường GVCN còn là người đại điện cho quyển lợi của tập thé

học sinh.

GVCN có trách nhiệm lắng nghe tập hợp các ý kiến nguyện vọng của học

sinh để nhắn ánh với Ban siám hiểu và các lực lương gido duc trong trường phối

hợp với các lực lượng giáo dục trong trường đáp ứng các nguyện vọng nảy tạo môi

Trang 27

trường và điều kiện cho học sinh học tập va rén luyện tốt động thời luôn quan tâm

bao vệ quyền lợi chính đáng của học sinh.

Trong việc thực hiện chức nang này nhiệm vụ tô chức phối hợp các lực

lượng thông nhất tác động giáo duc theo một chương trình hành động chung là mộtnhiệm vụ rat quan trọng của GVCN

Đây là một việc không don giản đòi hỏi GVCN chang những phải có trách

nhiệm cao say sưa với nghẻ yêu thương học sinh ma còn phải có năng lực thuyết

phục có khả năng thiết lập quan hệ tôi đẹp với các lực lượng giáo dục biết xây

dựng vả giữ gin uy tin có ý chỉ vượt khó không ngại thử thách đặc biệt trong

những trường hợp cân đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của học sinh kiênđịnh thực hiện lý tưởng giáo đục thể hệ trẻ

* GVCN là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà

trường

Phỏi hợp các lực lượng giáo dục ngoài nha trưởng (gia đình các đoàn thé xa hội cộng động dan cư ) trong giáo đục học sinh là một nguyên tắc giáo dục đồng

thời là một trong những nội dung thực hiện xã hội hóa giáo dục.

Hiệu quả giáo dục học sinh phụ thuộc không nhỏ vào khả năng phối hợp và phát huy tiềm nang của các lực lượng giáo duc ngoài nha trường về mọi mặt nhằm

thực hiện mục tiêu giáo dục đổi với lớp chủ nhiệm.

Trước hết GVCN can nhận thức đúng dan, day đủ vẻ tam quan trọng của việc phổi hợp các lực lượng giáo dục ngoải nha trưởng trong công tác giáo dục thé

hệ trẻ GVCN một mặt năm chắc tình hình lớp chủ nhiệm mặt khác khai thác triệt

đẻ hợp lý phát huy mọi tiểm năng của các lực lượng cùng tham gia giáo dục pháttriển nhân cách cho học sinh

GVCN phải xác định giáo dục nhà trường có vai trò định hướng tạo ra Sự

thống nhất tác động đến học sinh Tuy nhiên cần đánh giá đúng vai trò giáo dục giađình xem day la môi trường hạt nhân cơ ban của quá trình hình thành phát triển

nhân cách thé hệ trẻ GVCN không chị biét cách nhôi hợp tốt với gia đình học sinh

mà còn 1a người tô chức hỏi đường nhận thức lý luận giáo dục cho các bậc cha mẹkhi cân thiết

Trang 28

1.4.3 Nội dung công tác chủ nhiệm lớp

1.4.3.1 Tìm hiểu và nắm vững đổi tượng giáo duc: Nhà giáo dục học

K.Đ.Usinxki nói: *Muốn giáo dục con người mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi mặt" Hiểu rõ học sinh thì mới thực hiện được chức năng quan lý dé giáo dục

toàn điện học sinh cia minh, lựa chọn được những biện pháp tác động phù hợp mới

biến quá trình giáo dục của giáo viên thành qua trình tự giáo dục của học sinh với tư

cách học sinh là chủ thé của quá trình giáo dục mới đánh giá đúng đắn và chính xác

chất lượng va hiệu quả của giáo duc Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục vừa

là nội dung, vừa là điều kiện dé làm tốt công tác của GVCN lớp.

* Nội dung tim hiểu đối tượng giáo duc:

+ Tìm hiểu và nằm vững đặc điểm của lớp chủ nhiệm:

GVCN cần nắm vững đặc điểm tình hình của lớp: khó khăn, thuận lợi, năng

luc, trình độ chung của học sinh, quan hệ của các nhóm tự phát.

+ Tìm hiểu và nắm vững đặc điểm của từng học sinh

Hoàn cảnh sống của học sinh (điều kiện kinh tế của gia đỉnh, trình độ văn

hóa của cha mẹ, điểu kiện học tập, bau không khí gia đình, quan hệ giữa các thànhviên trong gia đình, quan hệ xã hội của gia đình, tình hình kinh tế - xã hội, an ninh

trật tự, môi trường giáo đục tại địa phương nơi cư trú )

Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, năng lực trình độ, nhu cầu, hứng thú,

nguyện vọng phẩm chat đạo đức, các mối quan hệ, cách ứng xử của học sinh trong gia đình, ở nhà trường, ngoài xã hội Những biến đôi và sự phát triển về thé chat,

tâm lý và xã hội của học sinh theo các giai đoạn phát triển của lứa tuổi.

Tóm lại, GVCN can hiểu rõ toàn bộ cuộc sống tâm hòn, tinh cảm của học

sinh kể cả những thay đổi trong đời sống nội tâm của từng học sinh Đặc biệt đối

với hoc sinh cá biệt can tìm hiểu kỹ những nguyên nhân dẫn đến cá biệt dé có giải

pháp tác động phù hợp kịp thời.

* Cách thức tìm hiểu đối tượng giáo đục

Để tìm hiểu học sinh GVCN có thé tiễn hành những cách thức sau:

Trang 29

+ Nghiên cứu hé sơ học sinh: Gôm học ba, sơ yếu lí lịch số liên lạc các bản

nhận xét đánh giá học sinh của các GV cũ số điểm Day là bước tiếp cận dau tiên

nhằm tìm hiểu sơ bộ những nét cơ bản nhất & mỗi học sinh

+ Đàm thoại, trò chuyện trực tiếp với học sinh, GV bộ môn GVCN cũ, cha

mẹ học sinh bạn bẻ những người có liên quan khác với học sinh để tìm hiểunhững van dé cá nhân học sinh đó

+ Quan sát: Theo đối trực tiếp thưởng xuyên một cách khách quan những

biểu hiện vẻ thái độ hành vi của học sinh trong mọi hoạt động học tập lao động sinh hoạt tập thẻ, trong lớp ngoài lớp trong trưởng ngoài trường

+ Thông qua các sản phẩm do học sinh làm ra như bài kiểm tra báo tường

lam đồ dùng học tập, các sản phẩm lao động nhật ky

* Thu thập và xử ly thông tín

+ Những thông tin thu thập được qua quá trình tìm hiểu cần được ghi vào số

chủ nhiệm hay nhật ký GVCN.

+ Dùng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại để rút ra kết

luận chinh xác, khách quan, khoa hoc, tránh hoi hợt, chủ quan, thiên vị, cảm tính

trong đánh giá đối tượng GD

Tóm lại, điều đặc biệt quan trọng đối với GVCN là thông qua các phương

pháp nghiên cứu, thu thập được thông tin thật chinh xác, đồng thời phân tích được

nguyên nhân của các hiện trạng để nhanh chóng tìm ra biện pháp giáo dục Tim hiểuhọc sinh là một quá trình khó khăn, lâu dai, phức tạp, đòi hỏi GVCN phải kiên trì,

thận trọng có tỉnh thân trách nhiệm cao và lòng thương yêu học sinh sâu sắc,

1.4.3.2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm là khới đầu của chu trình quản lý

Xây đựng ké hoạch la sự xác lập một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, chi

tiêu, nhiệm vụ va cách thức thực hiện nhiệm vụ để tiến hành hoạt động trong mộtquá trình nhằm thực hiện có kết quả những mục tiêu, chỉ tiêu dé ra Nói cách khác,

xây dựng kế hoạch là quyết định trước xem can phải đạt được điều gì phải làm gì,

làm như thé nào, ai sẽ làm trong thời gian nào,

Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hoạt động của GVCN được vạch ra một

cách có hệ thống vẻ những công việc dự định làm trong thời gian một năm học với

23

Trang 30

cách thức và trình tự tiên hành nhằm đạt được mục tiêu dé ra Bản ké hoạch chủnhiệm là văn bản trong đó thiết kế cụ thé toan bộ nội dung công tác chú nhiệm lớp.

là chương trình hành động của lớp trong một thời gian cụ thẻ Đó là kết quả sáng

tạo của GVCN, phan ánh năng lực dy đoán và thiết kế của GVCN,

Kế hoạch chủ nhiệm thường được xây dựng theo trục thời gian của năm học

như kế hoạch năm học kế hoạch học ky kế hoạch tháng kế hoạch tuần và theo nội

dung của các hoạt động GD như kế hoạch luyện tập văn nghệ, kế hoạch lao động

1.4.3.3 Xây dựng và giáo duc tập thể học sinh vững mạnh Xây dựng lớp thánh một tập thé vững mạnh có ý nghĩa to lớn trong công tác

GD vi tập thể học sinh vừa là môi trường, vừa là phương tiện GD hữu hiệu nhất

Nhà sư phạm lỗi lạc A.X Macarencô cho rằng: "Tép thé la một cơ thé xã hội sinh

động thé hiện sức mạnh tông hợp của các thành viên của nó Sức mạnh của các

thành viên một khi đã được liên kết lại một cách có mục đích, có tổ chức thi sẽ tạo

ra sức mạnh chung của tập thé mạnh rất nhiều lan tổng số sức mạnh của từngthành viên” [31] Vì vay, GVCN cần cha ý đến các biện pháp xây dựng tập thé lớp

vững mạnh như:

- Tế chức tốt các loại hình hoạt động va giao lưu trong tập thé học sinh Hoạtđộng chung là một đặc trưng của tập thể học sinh và là con đường để phát triển

nhân cách Hoạt động chung có tác dụng lõi cuốn mọi thành viên hòa mình vào tập

thé, thông qua đó mà bộc lộ ưu, nhược điểm để nha giáo dục có thé uốn nan, đồngthời thông qua hoạt động mà các mối quan hệ được hình thành và phát triển GVCN

cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng, phong phú hướng vào việc thực hiện các nội

dung giáo dục toàn diện trong nhà trường: học tập, lao động, văn nghệ, thé thao,vui chơi

- Xây đựng đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh

Đội ngù cán bộ lớp là những thành viên tích cực là cánh tay đắc lực của

GVCN trong việc tê chức và lãnh đạo tập thé Do đó GVCN can xây dung đội ngũ cần hệ lớp theo phương hướng tự quản tích cực phát huy được tiém năng vai trò của học sinh trong việc xây dựng tập thé qua việc: chi đạo lựa chọn ding: giao

nhiệm vụ chức năng cụ thể cho từng đối tượng và hướng dẫn nội dung phương

24

Trang 31

pháp hoạt động cho học sinh: giáo duc truyền thống xây dựng viễn cảnh va hinh

thánh những du luận lành mạnh trong tập thê học sinh.

GVCN can hướng dẫn va giúp đỡ tập the dé ra những mục tiểu cụ thé phù

hợp với mục tiêu chung với các giai đoạn phát triển của tập thẻ được tập thể bản

bạc đông tinh va cùng nhau thực hiện.

- Xây dựng dư luận tập thé lanh mạnh: Té chức hình thánh phát huy nhữngảnh hưởng tích cực của các dư luận tốt trong tập thé học sinh về những phẩm chất.những nét tinh cách lôi sông của cả nhân nhóm học sinh nào đó Bên cạnh đóGVCN cũng cần uốn nan điều chỉnh kịp thời những du luận xấu trong tập thé.

- Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt: Học sinh ca biệt là những học sinh có

biêu hiện đặc biệt so với học sinh bình thường GVCN chú y phát hiện những HS cabiệt, tìm hiểu nguyên nhãn có kế hoạch GD hiệu quá

1.4.3.4 Chi đạo, tô chức các hoạt động GD toàn diện:

Giáo dục thé giới quan khoa học tư tưởng đạo đức cho học sinh GVCN phải

nhận thức được GD thẻ giới quan khoa học tư tưởng đạo đức cho học sinh là nộidung GD hàng dau, có tác dụng thúc đây các mặt GD khác Vi vậy, GVCN can:

+ Tim hiểu và nằm bắt tình hình tư tưởng, đạo đức học sinh; xây đựng kẻ hoạch giáo dục học sinh theo từng tuần tháng học kỷ năm học cụ thé, rd ràng.

+ Phối hợp với các GV bộ môn các lực lượng GD khác dé thống nhất về

mục dich nội dung biện pháp GD học sinh ở mọi nơi mọi lúc.

- Thưởng xuyên phát động các phong trào thi dua với các chủ đề khác nhau

đẻ học sinh rèn luyện những phẩm chất tốt khắc phục những phẩm chất xấu.

- Phối hợp vớp 16 chức Doan thanh niên thường xuyên quan tâm khắc phụccác hiện tượng khong lành mạnh uén nan kịp thời những hành vì sai lệch trong

học tập và rèn luyện của học sinh Đặc biệt GVCN cân quan tâm nhiều hơn đến

việc GD học sinh cá biệt vẻ đạo đức

- Nâng cao chất lượng học tập văn hóa cho học sinh Học tập văn hóa là

nhiệm vu trọng tâm của học sinh trong trường THPT Vi vậy, tổ chức hợp lý các

hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập văn hóa cũng là một nhiệm vụhàng đầu của GVCN

Trang 32

- Tổ chức các hoạt động GD lao động vả hướng nghiệp GD lao động nhằm

hình thành cho học sinh những phẩm chat và nang lực của người lao động chuẩn bị

cho các em tâm thể dé bước vào cuộc sống lao động sau này GD hướng nghiệp giúp học sinh có hiểu biết và lựa chọn đúng dan nghề nghiệp trong tương lai phù

hợp với nhu cầu bản thân và yêu câu của xã hội.

- Té chức hoạt động văn hóa văn nghệ thé dục thé thao vui chơi giải trí

GVCN can quan tâm tư van cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ thé dục thé thao vui chơi giải trí du lich, căm trại, xem triển lãm hội thi,

tham gia lễ hội truyền thống văn hóa các hoạt động xã hội nhằm giúp học sinh

sáng khoái tinh than, mở mang trí tuệ phát triển thé chất GD thẳm mỹ phát triển

nhân cách cho học sinh.

1.4.3.5 Đánh giá kết quá giáo dục toàn điện của học sinh.

Đánh giá là một nội dung không thẻ thiếu được trong công tác của GVCN

lớp ở trường THPT Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách củahọc sinh đòi hỏi sự khách quan chính xác công bằng của GVCN lớp.

Căn cứ đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh dựa trên cơ sở:

mục tiêu giáo dục: chương trình kẻ hoạch giáo dục của cắp học: điều lệ nhà trường;

kết quả học tập vả rèn luyện của học sinh

Nội dung đánh giá kết quả giáo dục toàn diện học sinh tập trung vào hai mặt:

hạnh kiểm và học lực Đánh giá xếp loại về hạnh kiểm và học lực của học sinh theo

“Quy chế đánh giá, xép loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ

thông” (Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QD - BGDDT ngày

05/10/2006).

l.Š Lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp

1.5.1 Khai niệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp

Trên cơ sở phân tích và tong hợp các khái niệm vẻ quan lý, quản lý giáo dục

và tiếp cận công tác chủ nhiệm lớp theo quan điểm hệ thống tác giả xác định khải

niêm về quản lý công tác chủ nhiệm lớp như sau:

Quản lý công tác chú nhiệm lớp là quá trình người cán bộ quản lý lập kế hoạch tố chức chi đạo kiểm tra đánh giả công tác chủ nhiệm lớp của GVCN phát

26

Trang 33

hiện vả giải quyết những van dé thuộc công tác chủ nhiệm lớp nhằm nhằm đạt đượcmục tiêu dé ra đồng thời nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện trong nhà trường phd

thông.

1.5.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng

Quan lý công tác chủ nhiệm lớp là quá trình người cán bộ hoạch định tổ

chức chi đạo kiếm tra công tác chú nhiệm lớp của nhả trường nhằm đạt được mục

tiêu dé ra Trong công tác quan ly nhà trưởng quản lý công tác chủ nhiệm lớp củahiệu trưởng không thẻ thiếu và rat quan trong Quản lý công tác GVCN lớp của lãnh

đạo nhà trường (đứng đầu là Hiệu trưởng) được dién ra với 2 nội dung chính:

- Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

~ Quản lý công tác chủ nhiệm lớp.

% Quản lý đội ngũ GVCN: căn cứ vào kế hoạch tuyển sinh, môi trường

thực tế, căn cử vào đội ngũ dé lựa chọn đội ngũ giáo viên lam công tác chủ nhiệmlớp căn cứ vào tình hình thực tế các lớp Hiệu trưởng chọn lựa các giáo viên có đủtiêu chuẩn để làm chủ nhiệm ở lớp thích hợp Xây dựng một đội ngũ GVCN lớpnhằm thực hiện việc quản lý và giáo dục học sinh ở từng lớp Có kế hoạch bỏidưỡng tập huan đội ngũ GVCN

“e Quản lý công tác chủ nhiệm:

2 Hoạch định công tác chủ nhiệm lớp là khâu quan trọng nhất được

thực hiện đầu tiên trong các chức năng quản lý Khi xây dựng kế hoạch HT cần dya

vào các chỉ thị nhiệm vụ nam học vả kế hoạch chung của toản trường, đồng thời cân

cứ vào tình hình thực tế của nhà trường.

Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp bao gồm các yếu tế cơ bản sau: Xác định

được thực trạng của nhà trường: xác định mục tiêu chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới: xác

định nội dung công tác chú nhiệm lớp: vạch ra lộ trình bước đi thích hợp: xác định

các lực lượng tham gia phân công phân nhiệm cụ thẻ,

Phân công công tác phủ hợp với năng lực điều kiện hoàn cảnh của GVCN

sao cho ho cẻ đủ thời gian cho cône tác chủ nhiệm lớp và thưc hiện tốt nhiệm vu

giảng day cá nhân

Trang 34

Hưởng dẫn GVCN lập kẻ hoạch phé đuyệt kẻ hoạch theo dồi kiếm tra việc

thực hiện kế hoạch điều chỉnh kẻ hoạch

Căn cứ vao nhiệm vụ năm học va kế hoạch chung của toàn trưởng Hiệutrưởng đẻ ra những mốc thời gian để hoàn thành những công việc cụ thể tiền hànhkiêm tra đánh giá kết quả thực hiện cua GVCN theo công việc theo định ky thời

gian.

© Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp

® Tô chức lực lượng va chi đạo thực hiện kê hoạch

- Phân công một thành viên của Ban Giám hiệu phụ trách chỉ đạo công tác chủ

nhiệm toàn trường: thanh lập Tỏ chủ nhiệm cho từng khối lớp theo quy định Có sựphân công giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thánh viên phụ trách công tác

- Tổ chức chi đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường:

+ Giáo viên chủ nhiệm, tỏ chủ nhiệm

+ Giáo viên bộ môn, tỏ bộ môn

+ Đoàn Thanh niên.

-_ Phối hợp các lực lượng ngoài xã hội:

+ Hội cha mẹ học sinh.

+ Cac tổ chức xã hội các ban ngảnh ở địa phương.

® Trién khai công tác chủ nhiệm lớp:

- Xây dựng qui chế về công tác chủ nhiệm lớp cụ thé quy định rd rang vẻ

nhiệm vụ trách nhiệm của GVCN; mối quan hệ giữa GVCN với các lực lượng GD

trong và ngoài nhà trường: nội dung vả hình thức kiểm tra đánh giá công tác va chế

độ khen thưởng, khiển trách

- Quản ly thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp bang cách quan sát, theo

ddi các hoạt động của GVCN được thé hiện thường xuyên trong công tác chủ nhiệmnhư: tim hiểu HS lập kế hoạch chủ nhiệm, tổ chức các hoạt động cho học sinh Hiệu trưởng năm bat tình hình thực hiện ké hoạch chủ nhiệm cũng như công tác chủnhiém của GV dé có sư hễ tro kịp thời và điều chỉnh kế hoạch quản lý công tác chủ

nhiệm.

Trang 35

- Bồi dường nang cao năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ

GVCN thông qua hướng dẫn tập huan tham quan cung cấp tải liệu tổ chức hộithao, hội thi GVCN giỏi boi đưỡng các kỹ năng cần thiết vẻ công tác chủ nhiệmlớp dự giờ tiết sinh hoạt lớp va trao đôi kinh nghiệm đổi mới công tác chủ nhiệm

lớp.

* Phan công các lực lượng theo đôi năm bắt tinh hình thực hiện công tác chủ

nhiệm của GVCN Qua các thông tin vẻ công tác chủ nhiệm HT kịp thời có biện

pháp hỗ trợ giúp đỡ GVCN hoan thánh nhiệm vụ.

+ Quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục: Các lực lượng trong nha

trường lả toàn thé cán bộ giáo viên nhân viên đều có trách nhiệm hỗ trợ GVCN

trong công tác chủ nhiệm lớp Bên cạnh do tranh thủ sự lành đạo của chỉnh quyên

địa phương của các ban ngành trên địa ban Phối hợp chặt ché với cha mẹ học sinhtrong việc quản lý vả giáo dục học sinh.

© Kiểm tra đánh giá về công tác chủ nhiệm lớp giúp hiệu trưởng có thông

tin vẻ công tác chủ nhiệm cua GVCN từ đó có những tác động quản ly thích hợp.

Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá hoạt động Dựa vào mục tiêu, yêu

câu dé xây đựng tiêu chi đánh giá chuẩn Tiêu chỉ đánh giá có sự thống nhất trongtoàn trường và phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học, tránh việc tạo thành tích

~ Kiêm tra kết qua giáo dục của học sinh thông qua các hoạt động giáo dục

Té chức kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức như:

+ Dư một hoặc một số hoat đông cụ thể

+ Quan sat hoạt động của giáo viên và học sinh

~- Kiểm tra hỗ sơ số sách sản pham hoạt động

29

Trang 36

+ Trao đôi trò chuyện cùng giảo viên và học sinh

~ Té chức đổi thoại lấy ý kiến của phụ huynh vẻ công tác chủ nhiệm lớp

Sau quá trình kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng tô chức sơ

kết rút kinh nghiệm điều chỉnh những sai lệch hoặc điều chỉnh, sửa lại tiêu chíđánh giá công tác chủ nhiệm mục tiêu dé ra cho phù hợp dé tổ chức công tác đạt

hiệu quả tốt hơn Bên cạnh đó, Hiệu trưởng tuyên đương khen thưởng giáo viên

thực hiện tết công tác chủ nhiệm lớp.

30

Trang 37

TIỂU KET CHUONG 1

Trước thực tế chất lượng giáo dục nhân cách học sinh còn nhiêu hạn chế và GVCN gặp rất nhiều khó khăn trong việc quân lý, giáo dục học sinh Điều này đòi

hỏi sự quan tâm của cap quan lý đổi với công tác chủ nhiệm Quan lý chính là hoạt

động có mục dich của con người là những cách thức tác động (16 chức, điều khiển chỉ huy, phối hợp ) hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến khách thẻ

va đổi tượng quan lý (GVCN) trong một to chức nhằm 1am cho tổ chức vận hành

tốt đạt hiệu quả cao và đạt được các mục tiêu đã đề ra.

QLGD quản ly nha trường đặc biệt là quản lý trường THPT trong 46 cỏ

quản lý công tác GVCN lớp vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đòi hỏi người lãnh

đạo mỗi nhà trường phải nắm vững những van dé cơ bản của khoa học quản lý nói

chung, quản lý giáo dục nói riêng, nắm vững các nội dung nguyên tắc quản lý nha

trường Trên cơ sở đó lãnh đạo nha trường vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo

trong quá trình quản ly tổ chức các hoạt động của nha trường theo quy trình khoa

học đúng quy luật khách quan, thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Tuy nhiên, cũng có khá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác

quan lý của hiệu trưởng như: điều kiện, môi trường giáo dục, năng lực cla GVCN,

ý thức của học sinh Người quản ly cần nắm rõ những yếu tế nay làm cơ sở để tác

động giúp GVCN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Để thực hiện tốt các

chức năng quản lý hiệu trưởng cần chú ¥ những nội dung sau:

- Hiểu rõ nội dung của từng chức nang quản ly, vận dụng một cách linh hoạt,sáng tạo các chức năng để quản ly công tác chủ nhiệm lớp.

- Có sự hiểu biết sâu sắc về các nội dung quản lý hoạt động công tác của giáo

viên chủ nhiệm các lớp, các yếu tô ảnh hưởng tới việc quan lý công tác chủ nhiệm

lớp.

- Tan dụng các điều kiện thuận lợi của nha trường nhằm tạo cơ sở cho việc

thực hiện tốt các chức năng quân lý

3]

Trang 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ CONG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

CUA HIỆU TRUONG CÁC TRƯỜNG THPT QUAN 2, TP HO CHÍ MINH.

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội va tình hình phát triển văn hóa, giáo

dục ở quận 2, Tp.HCM

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Quận 2 nằm ở phia Đông của thành phổ Hồ Chi Minh trên tả ngạn sông SaiGon Quận 2 chia thành 11 phường gồm: An Phú Thảo Điền An Khánh Binh An

Thủ Thiêm An Lợi Đông Binh Trưng Dong Bình Trưng Tay Thạnh Mỹ Lợi va

Cat Lai.

« Phia Bắc giáp quận Thủ Duc.

° Phía Nam giáp sông Sài Gòn ngăn cách với quận 7, sông Nhà

Bẻ ngăn cách với huyện Nhơn Trach, tinh Đông Nai.

« Phia Tây theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lan lượt ngăn cách với

quận Binh Thạnh quận | và quận 4 bởi sông Sai Gòn.

Phía Đông giáp quận 9.

Tổng điện tích tự nhiên của quận 2 là 5017 ha.

Địa hình quận 2 bao gdm cả gò va bung, kênh rạch chiếm 24.7% tổng diện tích

tự nhiên phần lớn địa hình thấp trũng có độ cao trung bình khoảng từ 1.5m đến 3mvới mực nước biển độ đốc theo hướng Bắc - Nam Đây lả vùng bung tring, bị

nhiễm phẻn mặn thường ngập nước lúc triều cường nên sản xuất nông nghiệp gap

nhiều khỏ khan muốn có năng suất va hiệu quả cao phải đầu tư lớn.

Quận 2 có vị trí và nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành một đô thị mới Là

dau mối giao thông vẻ đường bộ đường sắt nội đô đường thủy nói liên Thanh phố

với các tỉnh Đồng Nai Binh Dương Ba Rịa - Vũng Tàu; có tiềm năng vẻ quỹ đấtxây dựng: mật độ dân số còn thưa thớt được bao quanh bởi các sông rạch lớn môi

trường còn hoang sơ

Kẻ tử khi thành lập quận đến nay đảng bộ chính quyên và nhân dân Quận 2 đãđoàn kết, nỗ lực phát huy truyền thống cách mạng kế thừa thành tim đạt được khai thác thuận lợi vẻ vị trí địa lý dat đai các công trình trọng điểm của Nha nước đâu

tư trên địa bản: huy động mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển quận Đảng bộ

»

Trang 39

và chính quyền Quận 2 da có nhiều chú trương giải pháp phù hợp đẻ khắc phục kho

khan đạt được những kết qua quan trọng vẻ kinh tế xã hội quốc phòng an ninh tạo thêm tiên dé cho sự phat triển, Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao: cơ cấu kinh tế

chuyên dịch đúng định hướng ty trọng ngành dich vụ - thương mại đạt cao hơn

mức phan dau và đang có xu hướng phat triên Các công trình hạ tang kỹ thuật hạtảng xã hội đã va đang được tăng cường nhất là các công trình giao thông trường

hoc, các cơ sở văn hóa được quan tâm dau tư đưa vào sử dụng: đặc biệt là tập trung

công tác chỉ đạo điều hành thực hiện đúng tién độ đối với công tác bồi thường thu

hoi đất các dự án công trinh trọng điểm theo chỉ đạo của thành pho, nhất là tậptrung công tác bồi thường thu hồi dat va tái định cư của khu đô thị mới Thủ Thiêm

Dai lộ Đông Tây

2.12 — Tình hình phát triển văn hóa, giáo dụcCác hoạt động văn hóa văn nghệ thé dục thé thao, y tế, giáo dục và đào tạo, daynghé cé bước phát triển tích cực: an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được giữ

vững Đảng bộ - Chính quyền - nhân dan quận 2 định hướng phát triển trong 5 nam

tới (2010 - 2015) là: “tiếp tục đẩy mạnh đô thị hóa quận 2 tạo ra cảnh quan của một

đỏ thị trung tâm mới hiện đại của thành phé; tập trung nâng cao dân tri, nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực nâng cao trình độ quản ly đô thị: phát huy dan chủ và

sức mạnh của khếi đại đoàn kết toàn dân động viên mọi nguồn lực chủ động nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế gắn vớidam bảo an sinh xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh than của nhân dân: giữvững an ninh chính trị vả trật tự an toan xã hội: nang cao năng lực lãnh đạo và sức

chiến dau của Đảng bộ xây dựng hệ thong chính trị dap ứng yêu cầu phát triển

trong giai đoạn mới”.

Bên cạnh các chỉ tiêu về phát triển kinh tế, huyện cũng chú trọng xây đựng thiết

chế văn hóa giáo dục y tế xây đựng hạ tang cơ sở nâng cao dân trí xây dựng đờisông văn hóa xây dựng nếp sống văn hóa, môi trường văn hóa lành mạnh giáo dục

truyện thông (hãng năm 14 chức tết công tác về nguôn, xâv đưng nhà tình nghĩa

thực hiện chế độ va chăm lo cho gia đình chính sách ): đây mạnh công tác an sinh

we los

Trang 40

xã hội tir thiện nhắn đạo (công tác giam nghèo giải quyết việc làm xây dựng nhàĐại doan két nha tinh thương tang qua ).

Công tác phổ cập giáo đục được quận tập trung triển khai thực hiện tốt hiện nay hệ thông giáo dục trén dia bản quan 2 gồm có: 27 nha trẻ: 13 trường man non

công lập: 12 trường man non ngoài công lập: 9 trường tiểu học: 8 trường THCS và

3 trung tâm boi dưỡng trực thuộc Phong Đảo tạo — Giảo dục quận 2 quản lý: 2

trường THPT do Sở Giáo dục - Dao tạo Thanh phô Hỗ Chi Minh quản ly la trường

THPT Giỏng Ông To và trường THPT Thủ Thiêm Tuy vậy thực trang cơ sở vậtchat trưởng lớp tại quận 2 vẫn còn thiểu tram trọng đội ngũ gido viên chất lượngdao tạo van chưa xứng tâm với một quận đang trong thời kỳ đô thị hóa nhanh Dựa

trên tinh hình chuyên biến của quận 2 ngảnh GD-ĐT quận đang có lộ trình đào tạo

can bộ, giáo viên dé đáp ứng với sự phát triển Phong GD-ĐT tham mưu tích cựccho Quận ủy, LIBND quận có kế hoạch quy hoạch mạng lưới trường lớp xây dựngtrường mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

2.2 Vài nét về đối tượng khảo sát

Theo thống kê của Sở GD & DT TP Hệ Chi Minh hiện nay quận 2 có tổng

sẻ 02 trường THPT do Sở GD & DT TP Hè Chi Minh trực tiếp quan lý, với khoảng

160 giáo viên và theo giới hạn nghiên cứu của dé tài nên tác giả nghiên cửu trên 65khách thé được chọn tại hai trường THPT Giỏng Ông Tổ và THPT Thủ Thiêm.

Bảng 2.1 Thông ké tình hình cán bộ OL, gido viên năm học 2014 - 2015

(Trường THPT Giông Ông Tố)

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Thị Bích Héng. Võ Văn Nam (2004). Giáo trình Giáo dục học dai cương. Lưu hành nội bộ. trường ĐH Sư phạm TP Hỗ Chí Minh Khác
13. Tran Thi Hương (chủ biên. 2009). Giáo trình Giáo duc hoc đại cương. NXBDH Sư phạm TP Hè Chi Minh Khác
14. Tran Thị Hương (chủ biên. 2009). Giáo trinh Giáo duc học phó thông. NXB Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh Khác
15. Vương Thanh Hương. H¢ thing thông tin trong quan ly giảu duc - Một số vấnđẻ lý luận và thực tiên. NXB DH Sư phạm Khác
16. Tran Kiểm (1997), Quan hy giáo dục và trưởng học. Viện khoa học giáo dục.Hà Nội Khác
17. Tran Kiểm (2002). Khoa học quan jý nhà trường phó thông, NXB Dai học Quốc gia. Hà Nội Khác
18. Tran Kiểm (2004). Khoa học quản lý: giáo duc - Một sé van dé lý luận và thựctiễn. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội Khác
19.Hé Van Liên. Bài giáng Đại cương về khoa học quan I, NXB DH Sư phạm TPHé Chi Minh Khác
20. Ngỏ Dinh Qua (2005). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. DH Suphạm TP Hỏ Chí Minh Khác
21. Nguyễn Dục Quang (2000), Những tình hudng giáo duc học sinh của ngườigiáo viên chủ nhiệm. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản vẻ lý luận quản lý giáoduc. trường Cán bộ quản lý Trung ương Khác
23. Lý Minh Tiên (2007), Bài giảng Toán thông kê ứng dung trong khoa học giáo dục. NXB ĐH Sư phạm TP. Hỗ Chí Minh Khác
24. Ha Nhật Thang (1998). Cóng tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phô thông.NXB Giáo dục Khác
25. Hà Nhật Thăng (2001), Phuong pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ởtrường THPT. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w