Hơn thé nữa nhân dân thế gidi đang đứng trước những vấn để toàncau:6 nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tat..Chinh sự hiến đổi của trình hìnhthể gidi đã có ảnh hưởng rất lớn đến sự n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỖ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DUC CHÍNH TRI
NGUYEN TH] THUY
DAN TOC TRONG THỜI Ki
CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA
Trang 2LỜI CẢM ON!
Nhân dân Việt Nam chúng ta có câu : "không thay dé mày làm rên "Đúng như
vdy không có thấy thì chúng ta không thể làm được gì cả Chúng em được như ngày
hôm nay là nhờ phân lăn công lao dạy đỗ của những người thấy Bài chính thầy cả
là những người đã dìu ddt chúng em ngày từ nhà, thầy cô dd truyền dat lại chochúng em những kiến thức khoa học, những kiển thức thiết thực trong cuộc sống đểchúng em làm hành trang bước vào dời Công lao của thấy cô không thể và không
có một ai kể hết được, nó rộng lượng, bao la biết bao Em thật hạnh phúc khi được
là một sinh viên của Khoa Gida Duc Chính Trị,
Em xin chân thành cdm on các thầy cô trang khoa đặc biệt là thấy Pham Văn
Tuyên vì thầy đã giún đỡ em tận tình trong thời gian em làm khoá luận Dù mai đây
ra trường có đi bất kì nơi đâu em cũng không bao giờ quên mdi ấm gia đình Khoa
Giáo Dục Chính Trị Em xin chúc thấy cô luôn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc để dìu
ddt nhiều hơn nữa những thé hệ trẻ mai sau thành những công dân có ích có xã hội
Tác giả tran trọng cảm ơn!
Nguyễn Thị Thủy
Trang 3MỤC LỤC
trang
DHẨN KMỠ ĐẤU ki ccccbiy2 St giyg giản binh (gink(böaixEpltotecdasteidi kgktbieueoy Ì
PHAN NỘI DUNG S25 222122222110.221122 11 21 0110011120110 c6 1
Chương 1: CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH KHOI KHOI DAI
DOAN KẾT DAN TOC sscssssssssscsssssssssessssesessesersessnssssnsnsanseetee 5 —
\.I.Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin về xây dựng khối liên minh
và đoàn kết dẫn LỘC - ng n2 ng ng E3 ng ch rà ngxg 7
1.2, Quan điểm của Dang và Hỗ Chi Minh về khối liên minh và đoàn
bt din tỘP:::¿:c6z10ácG0G02t030GG8100100/A10001iG(Qi0SGMNANGG,taisiaaozsoaolfÐ
Chương 2: ĐẠI DOAN KẾT DAN TỘC- VAN DE CHIEN LƯỢC
CỦA THỜI CÔNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA ec 20
2.1 Vấn dé dân tộc và đoàn kết din tộc ở Việt Nam TỔ3.2 Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nòng cốt khối liên
minh công -nông- trí thức là yêu cầu khách quan của quá trình
nghiệp hóa, hiện đại hóa ".— 1 À1 Ỏ
Chương 3: MỘT SỐ SH PHÁP ove VIỆC TANG CƯỜNG gưốt
ĐẠI DOAN KHOI ĐẠI DOAN KẾT DÂN TỘC 22 222222rrde
3.2 Trên lĩnh vực chính trị ecteea eens cass kseesseseersers.đlÔ
3.3 Trên lĩnh vực văn hóa- xã hội ŨĨÁẢ 50
CAC LAL LIEU THAM KHẢU S.2 23 c=„s Z5 eZ2= M -_-55
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là vấn để thời sự lớn hiện nay mà còn mãi mãi là
van để cơ bản và lâu dài mang tính chiến lược của cách mạng Việt Nam, của sự
trường tổn dẫn tộc và phát triển đất nước
Nhìn lại lịch sử dân tộc chúng ta thấy dân tộc Việt Nam ngay từ buổi sơ khai
hình thành đã có một ý thức cộng đẳng dan tộc rất lớn lao tạo nên sức mạnh vô hiên
giúp công đẳng người việt vượt qua bao muôn trùng sóng tố do thiên tai mang lại
và chiến thắng bao bè lũ tay sai cướp nước Y thức cộng đồng dân tộc đó chính là
tinh than đại đoàn kết dân tộc Nó đã trở thành một truyền thống quý báu của dân
tộc ta Ngày nay, khi đất nước đang bườc vào thời kì đổi mới -thời kì đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá có nhiều diéu kiện thuận lợi nhưng bên cạnh đồ cũng
có rất nhiều khó khăn đôi hỏi dan tộc ta phải đoàn kết lại mới giai quyết được
Thấy được sức mạnh đại đoàn kết dân tộc đó, ngay từ khi ra đời và trong suốt quá
trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn xác định vấn để đại đoàn kết dân tộc là vấn
để mang tính chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Tai Đại hội đại biểu toàn quốc
lin thứ IX Đảng ta tiếp tục khẳng định :Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là
đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhẫn với nông dan và tang lớp
trí thức do Đảng lãnh đạo,kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy khi nào chúng ta biết giương cao ngọn cờ đại đoàn
kết dân tộc, phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ sức mạnh quốc tế thì đù khó khăn
mới cách mang cũng vượt qua Ngược lại, khi nào chúng ta buỗng lỏng ngọn cờ dân
tộc, coi nhẹ đại đoàn kết dân tộc, thậm chí phạm phải sai lắm vế chính sách dân tộc
thì cách mạng gặp khó khăn Đó là bài học quý báu mà Đẳng ta đã rút ra từ thực
tiễn.
Ngày nay, trên thé giới có nhiều biến đổi sâu sắc sâu sự sụp đổ của Liên X6 vàcác nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, một trật tự thé giới mới dang hình thanh- trật
Trang 5tự đa cực, và yếu tổ dẫn tộc trở thành một vấn để cực ki quan trọng Các quốc giadẫn tộc độc lip dang phát triển phải tiến hanh cuộc đấu tranh rất khó khăn, phức tạp
để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, chống lại các thể lực thù địch nhằm bảo vệ độc
lập và chủ quyền quốc gia và tiến bộ xã hội “Cuộc cách mang khoa học đang phát
triển nhanh, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ đôi hỏi các dân
tộc phải mở rộng qua hệ hợp tác với tất cả các nước trên thé giđi nếu muốn pháttriển đất nước Hơn thé nữa nhân dân thế gidi đang đứng trước những vấn để toàncau:6 nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tat Chinh sự hiến đổi của trình hìnhthể gidi đã có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp cách mạng Việt Nam buộc Đảng vàNha nước ta phải có chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm phát huy tinh than đạiđoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh dân tộc để nước ta có thể hội nhập nhanh vào
sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Với đường lối đối nới của Đảng và Nhà nước đất nước ta đã thu được nhiềuthành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa rất quan trọng tạo đà cho bước phát
triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Điều đó làm tăng thêm
niém tin của nhân dân vào đường lối đổi mới, vào con đường xã hội chủ nghĩa, tạođiều kiện cho việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế đấu
tranh chống mọi âm mưu chống phá cách mạng ở nước ta của các thế lực thù địch
các thé lực phản động hiếu rõ đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Dang là nguồn
sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam, bdi thế chúng đang tìm mọi cách để
phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc của nhân dân ta Đặc biệt chúng ra sức lợi dung
tính phức tạp và nhạy cảm về vấn để dân chủ, dân quyền, dân tộc và tôn giáo để
kích động, chia rẽ, gây rối và can thiệp vào công việc nội bộ ở nước ta, chống pháchế độ xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trước tình hình đó
đôi hỏi chúng ta đoàn kết một long để phá vỡ 4m mưu chia rẻ của chúng, bảo vệ
vững chắc độc lập dan tộc và chủ quyển quốc gia
Trang 6Trong thời gian qua việc thực hiệc chủ trương đại đoàn kết din tộc còn một số
thiếu sót, quan điểm chủ trương, chính sách của Đảng về đại đoàn kết dân tộc chưa
được thông tin day đủ đến cán bộ đẳng viên và quần chúng nhãn dẫn Có sự thiếu
thống nhất trong đội ngũ cán hộ dang viên trong việc giải quyết những vấn để gây
ra tình trạng mất đoàn kết trong đội ngũ lãnh đạo và một bộ phận cán bộ đẳng viên
và quan chúng nhân dân giảm sút Vi vậy, phải tang cường công tác thực hiện chủ trương tăng cường đại đoàn kết dân tộc tạo ra sự thống nhất trong toàn đảng, toàn
dân tạo tién dé cơ sở vững chắc để nước ta bước vào thời kì đổi mới với những mục
tiêu và nhiệm vụ mới đấy khó khăn nhưng cũng đẩy hy vọng về một xã hội tốt
đẹp-xã hội đẹp-xã hội chủ nghĩa.
2 Tình hình nghiên cứu.
Vấn dé dân tộc và vấn dé đại đoàn kết din tộc luôn là vấn để nóng bỏng của mỗi
quốc gia Ngay từ lúc sinh thời các nhà mácxít, các nhà kinh điển chủ nghĩa
Mác-Lénin đã để cặp đến trong nhiễu tac phẩm C' nước ta Bác Hỗ và nhiều nhà nghiêncứu khác cũng quan tâm đến vấn để nay ở nhiều góc độ khác nhau Đại đoàn kết
dân tộc đã trở thành một truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa và ngày nay vấn để này ngày càng được phát huy, nó đã được đặt ra bàn luận, nghiên cứu rất
nhiếu trong các kì đại hội toàn quốc của Đảng để cập đến nhất là Đại hội đại biểutoàn quốc lan thứ [X khi mà đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới.Trong nghị
quyết Trung ương Đảng lan thứ bay Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã
chỉ rõ mục tiểu chung bao trùm là :củng cổ và tăng cường khối đại đoàn kết toan
dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững dộc lập, thống
nhất của tổ quốc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, giữ
vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trang 7Ngoài ra cũng có nhiều tác giả đã có những công trình nghiên cứu về vấn để tăng
cường khối đại đoàn kết dan tộc, phát huy sức mạnh dân tộc qua một số bài bao
đăng trên các sách, tạp chi Cộng sản, tạp chí Dang Cộng sản, tạp chí lí luận:
-“Phat huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh vững chắc giai cp
công nhãn với giai cấp nông dân va đội ngũ trí thức "Dương Quốc Dũng -Chủ
nghĩa xã hồi tương lai của dan tộc,NXB Quan đội nhãn dân,HN,2002.
-“Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân vì mục tiêu dân giàu, nude mạnh, xã
hội công bằng, văn minh ”Trương Quang Được- tạp chí Cộng sản số 16 [8-2001 |
~-“Thực hiện đại đoàn kết dân tộc và những vấn để đặt ra cho hệ thống chỉnh trị
hiện nay "Phạm Thế Duyệt- tạp chí Cộng sản số I6[ 6-2003]
-“Tang cường đoàn kết dan tộc, đoàn kết quốc tế, xây dựng thành công chủ nghĩa
xã héid Việt Nam "Lê Văn Yên- về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam,NXBChinh trị Quốc gia,HN,2001.
-"Mét số vấn để triết học Mac-Lénin lí luận và thực tién."L@ Doãn Tá - NXB
Chính trị Quốc gia,HN,2003
Ở những công trình nghiên cứu trên các tác giả đã để cập đến tình hình dẫn tộc
Việt Nam và những biến đổi trên thế giới, việc thực hiên khối đại đoàn kết dân tộc
ở nước ta hiện nay Khẳng định rằng đại đoàn kết dân tộc mà nồng cốt là khối liên
minh công -nông- trí thức là động lực thúc đẩy đất nước đạt được những thắng lợi to
lớn trong thời kì thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Để phát huy khối đạiđoàn kết dân tộc thì cấn phải có những biện pháp nhằm tăng cường khối đại đoàn
kết dân tộc trong cả nước, làm bàn đạp để cách mạng Việt Nam bước vào chặng
đường tiếp theo
3 Mục đích , nhiệm vụ.
- Mục đích của khoá luận
Trên cơ sở kế thừa và chọn lọc các kết quả của các công trình nghiên cứu thôngqua việc trình bày chúng một cách có hệ thống, dựa trên cơ sở lí luận về thực tiễn
đ
Trang 8về vai trù của khối đại đoàn kết dẫn tộc của cách mạng Việt Nam, khoả luận khôngngoài mục đích làm rõ vai trò có ý nghĩa quan trọng của việc tăng cường khối đạiđoàn kết dân tộc trong cách mạng Việt Nam và từ đó có thể đưa ra một số giải pháp
để vận dụng, tổ chức và thực hiện cũng tác tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
một cách có hiệu qủa trong toàn dang, toàn dan tộc,đáp ứng nhiệm vụ của Đảng
trong thdi kì đổi mới
-Nhiệm vụ nghiên cứu,
Để đạt được mục đích trên, khoá luận tập trung giải quyết những vấn để sau:
+Trinh bay khái niệm dân tộc, doan kết dan tộc nói chung và ở Việt Nam nói riêng +Trinh bay, phân tích những yêu cầu khách quan để thực hiện khối.
+Khoá luận dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác —Lénin và tư tưởng Hỗ Chí Minh về
vấn để tăng cường khối đại đoàn kết dẫn tộc trong sự nghiệp cách mạng.
+Các nghị quyết của Trung ương Đảng qua các kì Đại hội
-Phương pháp nghiên cứu.
+Khoá luận đưa trên những nguyên tắc, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lé
nin và tư tưởng Hỗ Chí Minh Đó là phương pháp duy vật biện chứng và chủ nghĩa
5 Những đồng góp của khoá luận về mặt khoa học
-Khoá luận nghiên cứu một số vấn để về việc tăng cường khối đại đoàn kết dântộc trong cách mạng Việt Nam và từ đó khẳng định đoàn kết dân tộc là một tất yếu
khách quan Đại đoàn kết dân tộc trong mỗi thời kì lịch sử luôn luôn đồng vai trò
quan trọng của sự nghiệp cách mạng nước nhà
Trang 9-Khixi luận con phan tích những trở ngài của việc thực hiện khối đại đoàn kết dântộc Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường khối đại đoàn kết dẫn tộc Ngoài ra, khoá luận cũng đóng góp một phan nho nhỏ làm để tài nghiên cứu cho các
sinh viên sau nay,
6 Bố cục khoá luận
Phan mở dau dẫn luận, phan nội dung của khoá luận sẽ trình bày theo 3 chương,
7 tiết:
-Chương 1: Cơ sở khách quan để hình thành khối đoàn kết dân tộc
-Chương 3: Đại đoàn kết toàn dân tộc —vdn để chiến lược của thời kì công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
-Chương 3: Một số giải pháp về việc tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trong giai
đoạn hiện nay.
Trang 10PHAN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ KHACH QUAN HÌNH THANH KHOI ĐẠI DOAN
KET DAN TOC.
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng khối liên minh vàđoàn kết dân tặc
Xã hội loài người như Các.Mác đã nói là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa
người và người trong qúa trình sống và lao động sản xuất Người ta không thể sốngriêng lẻ, cô độc một mình ma ngay từ khi mdi lọt long mẹ con người đã sống trong
một cộng đẳng dân tộc nhất định Xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thức công
đẳng khác nhau trong lịch sử như :Thị tộc, bộ lạc,bộ tộc và hình thức cộng đẳng cao
nhất trong lịch sử đó là dẫn tộc Sự ra đời và phát triển của dẫn tộc là một quá trình
lau dai và phức tạp.
Trong xã hội chưa có giai cấp thì hình thức thị tộc và bộ lạc là cơ bản nhất Thịtộc là một tập thể sản xuất xã hội đầu tiên của xã hội nguyên thuỷ có sự cộng đẳng
về nguồn gốc, có ngôn ngữ chung, phong tục tín ngưỡng, những đặc điểm về lối sống
và văn hoá chung Mỗi thị tộc có chung một khu dân cư và vùng săn bắn riêng Mọi
thành viên trong thị tộc cùng tiến hành sản xuất chung trên cơ sở sở hữu xã hội và
sản nhẩm làm ra là chia déu cho tất cả mọi người Thị tộc ra đời sớm —vao thời ki đỗ
đá cũ, khi xuất hiện giống người hiện đại Thị tộc dau tiên là thị tộc mẫu hệ Trongthời kì này vai trò quyết định trong đời sống kinh tế thuộc về người phụ nữ, vì ở thời
kì này do sự- phân công lao động, người đàn ông đi sin bắn, kết quả rất thất thường.
Trong khi đó lao động của người phụ nữ bảo đảm cho những điều kiện sinh hoạt ổn
định Ho đi hái lượm cây quả, chuẩn bị thức ăn, trông lom lửa và nhà cửa Chính vìvậy, họ có uy tín và quyền hành hơn người đàn ông Nhưng sau này, do sự phát triểncủa lực lượng sản xuất của xã hội nguyên thuỷ, của trồng trọt và chãn nuôi thì vai trồcủa người đản dng trong đời sống kinh tế tăng lên và hình thức cũng đẳng phụ quyển
Trang 11ra đời dẫn thay thế cho hình thức công đồng mẫu quyền Đây là giai đoạn phát triển
cao của sự phát triển chế độ thị tộc
Bộ lạc là một cộng đẳng người lớn hơn so với thị tộc, phát triển từ thị tộc Mỗi hộ
lac it nhất hai thị tộc Và những thị tộc hợp thành bộ lạc có quan hệ thuyết thống và
quan hệ hôn nhân với nhau, Bên cạnh quyền sở hữu của thị tộc có quyền sở hữu của
bộ lạc, trước hết về lãnh thổ, nơi ở dan cư của các thị tộc, nơi săn ban, đất canh
tác Một nhu cầu mới nảy sinh là phải điểu khiển, lãnh đạo toàn bộ lạc, vì vậy xuất
hiện các thủ lĩnh, những người làm nghé tế lễ những người coi sóc công việc chiến
tranh Mỗi bộ lạc có tiếng nói chung, sống trên một lãnh thé, có chung những tap
quần, tín ngưỡng tôn giáo và những yếu tố của nền văn hoá nguyễn thủy
Trong thời kì đầu tổn tại của xã hội loài người, hình thức cộng đồng thi tc -bộ lạc
là hình thức duy nhất có khả năng hoạt động và phát riển sản xuất của xã hội nguyênthuỷ.Và tất cả các dân tộc trên thế giới đều trải qua hình thức cộng đẳng này kéo dai
hang van năm @ giai đoạn chế độ công xã nguyên thủy Cộng đồng thị tộc, bộ lạc,
một mặt đã tạo ra khả năng mở rộng va phát triển sản xuất, phát triển nén văn hoá
nguyên thuỷ đem lại những điểu kiện thuận lợi để tích luỹ và giữ gìn kinh nghiệm
sản xuất Nhưng bên cạnh đó chính do mối quan hệ huyết thống, phạm vi lãnh thổ
trật hep và những mẫu thuẫn trong các thị tộc, bộ lac đã kìm hãm sự giao lưu, phat
triển kinh tế Cuối cùng dẫn tới thay thế hình thức cộng đẳng này của xã hội nguyên
thuỷ không có giai cấp bằng hình thức cộng đẳng khác của xã hội có giai cấp là bộ
tộc va dẫn lộc.
Bộ tộc là hình thức phát triển cao của cộng đồng người trong xã hội Nếu như hộlạc là sự liên kết giữa các thị tộc thì bộ tộc lại là sự liên kết của nhiều bộ lạc với
nhau Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc cùng với chế độ
phong kiến.Bộ tộc có lãnh thổ chung, có tiếng nói chung, đặc điểm tầm li chung, văn hoá và lối sống chung trong thời ki này xuất hiện nên sở hữu cá nhãn, quyển chiếm
hữu tư nhãn của những kẻ bóc lột hình thành và phát triển Bộ tộc đã tạo điều kiện
Trang 12chủ sản xuất phất triển, trao đổi thành tựu văn hoá, hoàn thiện tiếng nói và moi hình
thức giao tiếp giữa những con người sống trong một lãnh thổ có hang chục, hang trăm
người dân Nhưng khi sự trao đổi đã trở nên rộng rãi, bao quát nhiều dạng hoạt động
của con người thì bộ tộc trở thành hình thức cộng đồng người hạn chế đối với sự phát
triển của cải vật chất và trao đổi.Trong giai đoạn này nên kinh tế tự nhién gia tộckhông còn phù hợp nữa va thay thế vào đó bằng nên sản xuất hàng hoá.Quan hệhằng hoá tư bản phát triển mạnh mẽ đã thủ tiêu tích chất cát cứ kinh tế của các vùng
sản xuất riêng lẻ tạo ra tiếng nói và đặc điểm van hoá chung, thống nhất con người
vàu một cộng đẳng bên vững hơn là dan tộc
Mac-Angghen đã chỉ ra rằng dân tộc là sản phẩm của sự phát triển lịch sử xã hội
ở thời kì chủ nghĩa tư bản: "Giai cấp tư sản ngày càng xoá bỏ tình trạng phân tán của
tư liệu sdn xuất, của tài sản và của dan cư nó tập trung dân cư, tập trung các tư liệu
sản xuất và tích tụ tài sản vào trong tay một số ít ngươi.Kết quả tất nhiên của nhữngthay đổi ấy là sự tập trung về chính trị Những địa phương độc lập, liên hệ với nhau
hầu như bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, chính phủ, thuế quan khác
nhau, thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thốngnhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất, có tính giai cấp và
một thuế quan thống nhất "[5,546-547]Và do nhiều nguyên nhân khác nhau quá
trình tạo ra nhà nước tập quyển diễn ra nhanh hơn và được hoàn thiện sém hơn trướckhi tất cả các bộ tộc sống trên một vùng lãnh thổ trở thành dân tộc Từ đó, hình thành nên các quốc gia nhiều dân tộc Những quốc gia dân tộc cũng được hình thành khi
giai cấp thống trị đã hình thành dựa vào quyển lực nhà nước tập quyển khuất phục
các dân tộc khác về trình độ kinh tế kinh nghiệm kém hon, Chính vì vây, các quốcgia nhiều thành phần dân tộc phải đoàn kết lại với nhau không chỉ để chống tự nhiên
mã còn chống giặc ngoại xâm
Từ những lí luận trên của Mác-Angphen,Lênin về dân tộc chúng ta có thể đưa rađịnh nghĩa về dân tộc:Dãn tộc là một cộng đẳng người ổn định được thành lập trong
Trang 13lịch sử dựa trên cơ sở vẻ tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế và tâm lí, biểu hiện
công đẳng về văn hod.Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng kinh tế và văn hóa là
đặc trưng qua trọng nhất và chỉ khi nào hội đủ bốn yếu tố này, din tộc mới được hình
thành hẳn Bởi vậy, khái niệm dân tộc thường gắn liên với vấn để thành và phát triểncủa quốc gia dân tộc Chính vì vậy, mà có quốc gia dan tộc hình thành sđm, nhưng
lại có quốc gia dân tộc hình thành tré hơn Mỗi một quốc gia dân tộc có một nhà
nước, một lãnh thể riêng Và chính do sự phát triển của lực lượng sản xuất, do nhucầu trao đổi hàng hóa ngày càng mở rộng đã dẫn đến tình trạng dân tộc này đi áp bức
dan tộc khác, Từ tình hình thực tế trên đòi hỏi mỗi quốc gia dân tộc phải đoàn kết,
thống nhất lại với nhau để chống tự nhiên, đấu tranh với dan tộc khác khi họ bị áp
bức, bóc lội.
Trên thế giới hiện này có khoảng 300 dân tộc lớn nhỏ phân hố ở hơn 200 quốc
gia.Rất ít quốc gia thuần nhất một thành phan dan tộc, ma hau hết các nước trên thế
giới đều la "quốc gia nhiều thành phấn dan tộc "Nhưng trái lại cũng có những dân tộc
sống rải rác trên nhiều nước khác nhau như người Do Thái,người Digan,Trung Quốc
và có cả người Việt Nam chúng ta tạo ra sự đa dạng trong mỗi quốpc gia dân tộc,
nhưng đẳng thời cũng tạo ra nhiều mân thuẫn đòi hỏi mỗi quốc gia phải có biện phápgiải quyết đúng đấn nhằm phát triển kinh tế —xã hội của đất nước mình
Như đã nói ở trên khi lực lượng sản xuất càng phát triển, nhu cau mở rộng thịtrường ra các nườc ngày càng lớn.Chính vì vậy, trên thế giới đã xuất hiện nhiễu cuộc
chiến tranh xâm lược để tranh giành tài nguyên, tranh gianh thị trường Và trên thế
giới đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giữa caé dân tộc, các quốc gia nhằm đem lạilợi ích cho quốc gia mình Từ thực tiễn trên Mác đã nghiên cứu và chỉ ra nguyênnhân của các cuộc chiến tranh, áp bức, bóc lột của dân tộc này với dân tộc khác đó là
do có tinh trạng 4p bức giai cấp, do còn chế độ người áp bức bóc lột người Day là
nguyên nhãn căn bản, nguyên nhan sâu xa gay ra tinh trạng trên Chủ nghĩa w bản
muốn tổn tại vá phat triển thì phải đi 4p bức, bóc lột dan tộc đang phát triển.Và chính
10
Trang 14chủ nghĩa tư bản là nguồn gốc của tinh trạng áp bức, bóc lột.Vĩ vay, muốn xóa hủtriệt để nạn áp bức, bóc lộc dân tộc thì phải xóa bỏ áp bức giai cấp, tức xoá bỏ chế độ
tư bản Mác- Angghen viết: "Hãy xoá bỏ tinh trang người bác lột người thì tình trạngdan tộc này áp hóc lột dan tộc khác cũng bị xóa bỏ, Khi sự đối kháng giữa các giai
cấp trong nội bộ dân tộc không nòn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đẳng
thời mất theo "[6,624
Để thực hiện sử mệnh lịch sử này thì chỉ có giai cấp công nhân mới thực hiện được
Chính Mác- Angghen là những người chỉ ra rằng giai cấp công nhãn không chi là giaicấp nghèo khổ nhất, mà là một giai cấp có sứ mệnh lịch sử đấu tranh xoá hỏ chế độ
tư bản đầu đau khổ, bat công xây dựng chủ nghĩa xã hội không còn chế độ người bóclột người, một xã hội giàu mạnh, văn minh Muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của
mình thì giai cấp công nhân phải đoàn kết với tất cả các tang lớp nhân dan cáchmạng khác Cuộc cách mạng 1948-1950 ở Pháp thất bại giúp mác nhân thức day đủ
vai trò của nông nhân "Công nhân Pháp không thể tiến hành một bước nào mà cũngkhông thể đụng đến một sợi tóc nào của chủ nghĩa tư bản, trước khi đông đảo nhândan nim giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức nông dân và giai cấp tiểu tư sản
nổi dậy chống lại chế độ tư sản, chống lại sự thống trị của giai cấp tư sản, chưa bị
tiến trình cách mạng buộc phải đi theo những người vô sản, coi là đội tiền phong của
minh "[6,26-27]
C.Mác -Ph.Ängghen đã tổng kết thực tiễn các phong trào công nhân ở Châu Au,
nhất là ở Anh và ở Pháp giữa và cuối thế ki XIX Từ đó, khái quát thành nột hệ thống
lí luận khoa học về cách mạng vô sản, trong đó có lí luận liên minh công nông và các
tang lớp lao động khác Các ông đã chỉ ra rằng, trong nhiều cuộc đấu tranh của công
nhãn thất bại, tổn thất, chủ yếu là vì đã không tổ chức khối liên minh với “người bạn
đẳng minh "của minh đó là nông dan Mác đã từng có ý nói: Nếu giai cấp vô sản
không liên minh được với giai cập nông dân thì bài đẳng ca của cách mạng vô sản
bằng bài ca ai điểu.
1]
Trang 15Mac-Angghen còn chứng minh rằng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhâncũng đồng thời giải phóng cả nhẫn loại khỏi mọi áp bức, bóc lột, không phải là sự
nghiệp riêng rẽ của từng dan tộc, từng bộ phận giai cấp công nhân mà là sự nghiệp
quốc tế Sự đoàn kết phong trào công nhân trên thế giới thể hiện ý thức của giai cấpcông nhân :cảng giác ngộ bao nhiễu giai cấn công nhân càng đoàn kết chặt chẽ vớinhau Hơn nữa, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản không những làm cho giai cấp tư
sản mang ban chất quốc tế mà giai cấp công nhân cũng mang bản chất quốc té.Vi
vậy, muốn đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản thì giai cấp công nhân phải doan kết
lại vơi tất cả các giai cấp công nhân khác trên thế giới vượt lên hàng rào dan tộc,đoàn kết đấu trang cho lợi ích chung “bat phân dân tộc "của tất cả những người lao
động bị chủ nghĩa tư bản áp bức, hóc lột Bởi vậy, ngay từ khi giai cấp công nhãnđứng trên vũ đài chính trị C.Mác đã nêu khẩu hiệu:”Võ sản tất cả các nước liên hiệp
lai” Viéc giải phóng giai cấp nhân dân lao động khỏi áp bức giai cấp chỉ có thể thực
hiện được nhờ vào sự nỗ lực chung của giai cấp vô sản tất cả các nước Chủ nghĩa
quốc tế vô sản là nét quan trọng nhất trong thế giới quan Cộng sản chủ nghĩa.Mặc dùvậy, Mác vẫn luôn luôn nhắc nhở giai cấp võ sản mỗi dân tộc phải trở thành dân tộc,phải giải quyết những vấn để trước hết của dân tộc mình
Cuối thế ki XIX khi tình hình thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa tư bản đã
chuyển sang chủ nghĩa dé quốc vấn để dân tộc có vị trí mới đặc biệt trong lí luận
mácxít Lênin đã nâng vấn để này thành vấn để dân tộc và thuộc địa Lênin chỉ
rõ: "Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc là ở chỗ hiện nay, như chúng ta thấy trên toànthế giới phân chia thành một số lớn các dân tộc bị ấp bức và một số ít dân tộc đi apbức, là những dân tộc nấm trong tay tài sản khổng lễ va lực lượng quân sự hùngmạnh "[18,25]Chủ nghĩa tư ban chẳng những tăng cường áp bức, bóc lột trong nước
ma còn mở rộng, tang cường sự áp bức, bóc lột các dân tộc thuộc địa Có áp bức, bóc
lột thì tất yếu có đấu tranh giải phóng dan tộc Sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tưbản tất yếu dẫn đến sự đấu tranh giải phóng dân tộc chống đế quốc trên quy mô toàn
12
Trang 16the giới, Ông khẳng định cách mạng giải nhóng dan tộc là một bộ phận của cách
mang xã hội chủ nghĩa trên toàn thé giới Vi vay, muốn làm cho lực lượng cách mạng
vũ sản tăng lên thì phải thực hiện được sự đoàn kết chặt chẽ, sự thống nhất cao độ
giữa phong trào cách mạng võ sản ở các nước tư bản phát triển với phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phu thuộc Và trong giai đoạn này sứ mệnh
lịch sử vẫn thuộc về giai cấp công nhãn Giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiệnđược sử mệnh lịch sử của mình khi liên minh với tất cả các tang lớp nhân dân laođộng khác Lénin đã vận dụng và phát triển lí luận về liên minh công-nông và các
tang lớp nhãn dan lao động khác của Mac-Angghen trong giai đoạn mdi,Khi phân
tích vé chuyên chính vô sản Lẻ nin đã khẳng định rõ: "Chuyên chính võ sản là mộthình thức đặc biệt của liên minh giai cấp của giai cấp vô sản, đội tiền phong củanhững người lao động, với đông đảo những ting lớp không phải lao động không phải
vũ sản liểu tư sản, tiểu chủ, nông dan, trí thức "(38,452 Lênin đã mở rộng va phattriển quan điểm của Mác —Angghen về đoàn kết v6 san thành khẩu hiệu: "Giai cấp
vỗ sản và tất cả các dan tộc bị áp bức đoàn kết lại "Trong thời kì này thi tình hình thế
giới có nhiều biến đổi, chủ nghĩa tư bản không chỉ áp bức, bóc lột nhân din lao động
trong nước mà còn mở rộng áp bức, bóc lột ra các nước thuộc địa Chính vì vậy,
muốn chống lại chủ nghĩa tư bản thì không chỉ giai cấp vô sản trên toàn thế giới đoànkết lại ma tất cả các dân tộc bị áp bức, bóc lột trên toàn thế gidi đoàn kết lại.Đây làmột khẩu hiệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đã kêu gọi được giai cấp vô sản và
nhân dẫn lao động ở các dân tộc bị áp bức, bóc lột đoàn kết lại làm cách mạng, giành
chính quyển về tay giai cấp vô sản, tiến lên xây đựng chủ nghĩa xã hội.Trong Cươnglĩnh dân tộc của Lênin có ba điểm chủ chốt là:Thực hiện quyển dân tộc tự quyết,đoàn kết dân tộc và bình đẳng giữa các dân tộc Như vậy, chúng ta thấy đoàn kết dântộc là một trong những luận điểm quan trọng để xây dựng và phát triển dân tộc của
Lé nin và caé nước di theo chủ nghĩa xã hội.
13
Trang 17Chủ nghĩa Mác —-Lénin ban về tinh tất yếu của sự liên minh công -nông và các
tang lớn nhãn dan lao động khác.Và đoàn kết dân tộc không chỉ trong giai đoạn cách
mạng giành chính quyển mã đặc biét chú ý trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong
thời đại chuyên chính vô sản Lênin còn nhấn mạnh vấn để liên minh như là: “Mộtnguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp
vỗ sản và nông dan để giai cấp võ sản có thé giữ được vai trò lãnh đạo và chính
quyển nhà nước "[{21,571Đây là sự liên minh tập hợp sản xuất và là lực lượng cách
mạng cơ bản đông đảo nhất để xây dựng chủ nnghĩa xã hội, trong đó giai cấp công
nhân lại la tiền phong lãnh đạo Đó chính là tính tất yếu của liên minh về chính
tri-xã hội khi bước vào giai đoại xây dựng chủ nghĩa tri-xã hội Trong giai đoạn mới Xây
dựng chủ nghĩa xã hội thì liên mình về kinh tế lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết
định cuối cùng cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội Lênin đã đặc biệt chú ý một
nội dung cứ bản nhất của hước chuyển từ giai đoạn cách mạng giành chính quyểnsang thời đại chuyên chính võ sản, là chính trị đã chuyển sang trọng tâm kinh tế, đấu
tranh giai cấp cùng với nội dung và hình thức mới Tuy vào điều kiện cụ thể của mỗi
nước mà trú trọng phát triển thế mạnh cảa nước mình, tạo điểu kiện chuẩn bị cơ sở
vật chất để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Lênin cũng rất coi trọng vai trồ tất
yếu của khoa hoc công nghệ vàn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội "Trước sự
liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kĩ thuật không một thế
luc đen tối nào đứng vững được "(20,218
Sau khi cách mạng thành công giai cấp vô sản giành lại chính quyển về tay giai
cấp mình, nếu không giải quyết vấn để liên minh kinh tế thì giai cấp công nhân cũng
như nhân dan lao động dù có thoát khỏi cảnh nỗ lệ, áp bức, bóc lột.thì cũng không
thể thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, mù chữ Chỉ có thực hiện khối liên minh
và đại đoàn kết dân tộc thì mới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới đem lại lợi ích thiết thực cho các giai cấp,cho các dân tộc trên thé giới,
14
Trang 18Loi ích của các giai cấp là do điều kiện tổn tại khách quan của giải cấp, do địa vịgiai cấp trong hệ thống quyết định Lợi ích giai cấp là động lực của cuộc đấu tranhgiữa các giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp Cén lợi ich dẫn tộc là khách
quan, nó biến đổi tùy thuộc vào chế độ xã hội và địa vị dân tộc trong quan hệ với các
dân tộc khác Giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc có mối quan hệ gắn bó với
nhau.Trong lịch sử khi giai cấp đang lên, đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản
xuất, cho sự tiến hóa của xã hội thì nó cũng là đại biểu cho lợi ích chan chính của dân tộc Giai cấp đó có khả năng nắm ngọn cờ dân tộc để tập hợp lực lượng chống
giai cấn thống trị phản động và chống bon áp bức thuộc các dan tộc khác Và khi giai
cấp thống trị đã trở thành lỗi thời thì lợi ích của giai cấp nó mâu thuẫn gãy gat với
lợi ich dân tộc Nó sẵn sàng vứt bỏ lợi ích dan tộc để bảo vệ lợi ích giai cấp ích kỉ của
nó Bởi vậy, lúc này vì lợi ích dân tộc phải đánh để giai cấp thống trị phản động, phá
bổ quan hệ sản xuất lỗi thời, xác lập quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn thúc đẩy sự
phát triển của dân tộc Giai cấp vô sản chỉ có thể được giải phóng triệt để khi tất cảcác giai cấp bị áp bức được giải phóng Day là một cuộc đầu tranh lâu dải, diễn racùng với tiến bộ văn minh của nhân loại và sự giác ngộ của các giai cấp, tang lớptiến bộ trong xã hội Sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản luôn gắn với công cuộc
giải phóng dân tộc Lợi ích chân chính của giai cấp vô sản luôn gắn lién với lợi ích
chung của toàn dân tộc và không đối lập với lợi ích của các dân tộc khác Đảng củagiai cấp công nhân mỗi nước không chỉ bảo vệ lợi ích của dân tộc mình mà còn bảo
vệ lợi ích chung của giai cấp vô sản tất cả các dân tộc
Chủ nghĩa Mác —Lénin đã trở thành nên tang tư tưởng lí luận và hành động chocác Đảng Cộng sản trong sự nghiệp giành chính quyển và xây dựng chủ nghĩa xã hội.Đảng ta do Chủ tịch Hỗ Chí Minh sáng lập đã vận đụng một cách sáng tạo chủ nghĩa
Mắc- Lénin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta và đã giành được nhiều thắng lợi vĩ đại
trong lịch sử dan tộc.
15
Trang 191.2.Quan điểm của Dang và tu tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối liên minh và
đoàn kết dân tộc.
Dan tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước luỗn
gắn hó với nhau trong lao động và trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chốngthiên nhiên khắc nghiệt “Chính do yêu cấu ấy đã hình thành nên trong con người ViệtNam tinh than đoàn kết tương thân tưởng ái, Mỗi người dân đất việt nhận thức đượcrằng “đoàn kết thi sống ,chia rẽ thì chết "Tình than đoàn kết ấy được hình thành từlâu đời và đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc ta Một dân tộc nhỏ yếu,muốn giành được chiến thắng thì nhất thiết phải đoàn kết lại
Dãn tộc Việt Nam đã bi ngàn năm đỗ hộ của phương bắc, lại là nược thuộc địa củathực din Pháp Bởi thế, nhân dan trong phải chịu bao cảnh lầm than, cơ cực Trướccảnh nước mất nhà tan như vậy ,với long yêu nước thương dan tha thiết, Chủ tịch Hỗ
Chi Minh luỗn canh cánh bên long là làm sao cho nước nhà được đặc lap, nhắn dẫn
được no ấm Đó là nguyện vọng duy nhất của Chủ tịch Hỗ Chi Minh, nó đi theo
Người trong suốt cuộc đời Người đã ra đi tim đường cứu nước với hai bàn tay trắng
Người đã dem ánh sáng chủ nghĩa Mác- Lénin soi sáng cho cách mạng Việt Nam
khi mà cách mạng nước ta vẫn chưa tim ra con đường cứu nước Người đã mở ra chocách mang nước nhà một chan trời mới đó là đi theo cách mạng vô sản Chủ tịch HỗChí Minh đã không ngừng kế thừa và phát huy truyền thống quý báu đại đoàn kết
toàn dân tộc để tạo lén sức mạnh to lớn trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa x4 hội
Phân tích tình hình trong và ngoài nước đã có nhiều biến động, Hỗ Chí Minh đã
vạch ra nhiệm vụ trong giải đoạn mới là tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ,
sau đó mới tiến lên làm cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội Mà muốn tiến hành cuộccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì trước tiên phải có sự đoàn kết, thống nhất
trong toàn dân tộc, Và với chủ trưởng, đường lối đúng đắn Chủ tịch Hé Chí Minh đã
16
Trang 20Lip hợp được đông đảo quan chúng nhãn dan lao động đi theo con người đã chọn —đó
là con đường cách mạng võ san Người lun nêu cao khẩu hiệu:
“Doan kết ,đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công ”
người luỗn coi vấn để đại đoàn kết dân tộc là vấn để chiến lược của cách mạng, lamục tiêu, động lực va la công tác dau tiên của cách mạng Việt Nam
Sự nghiệp giải phóng dẫn tộc trước hết là của nhân dân và do nhân dan Phát huy
tư tưởng vẻ khối liên minh công -nông của chủ nghĩa Mác- Lênin, Chủ tịch Hỗ Chí
Minh đã chỉ rõ:công nông là gốc cách mạng, nhưng công néng phải liên hệ chặt chẽvới các tang lớp nhân dân khác Đảng phải tập hợp đông đảo công nông, tiểu tư sản,
trí thức, trung nông và cả bộ phân tư sản, địa chủ tiến bộ Có quan điểm này là do
xuất phát từ tình hình nước ta có những đặc điểm riêng, giai cấp tứ sản, địa chủ
phong kiến ở nước ta có rất nhiều người đã đóng góp công sức của mình trong công
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, họ là lực lượng đóng vai trò rất quan trọng, Dang
cần phải lôi kéo họ vế phía cách mạng để tạo nên sức mạnh trong toàn dân tộc
Hỗ Chi Minh cũng chi ra rằng trong sự liên minh đó thì giai cấp công nhãn Việt
Nam vẫn đóng vai trò lãnh đạo.Mặc dù giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng
nhỏ yếu, nhưng giai cấp công nhân Việt Nam vẫn mang day đủ bản chất của công
nhân quốc tế nên chỉ có giai cấp công nhân mới đủ năng lực và phẩm chất lãnh đạo
sự nghiệp cách mạng, hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà dan tộc đã giao cho, Đó là điều
tất yếu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Mặc dù giai cấp công nhân là giaicấp lãnh đạo nhưng Dang và Nhà nước phải làm cho các tầng lớp nhân dan khác thấy
được quyền lợi thiết thực của minh khi đi theo sự nghiệp lãnh đạo của giai cấn công
nhan.Tif đó, tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong cả cộng đẳng dân tộc Phải làmcho nhân đân trong cả nước thấy rằng giai cấp công nhân đấu tranh không phải vì
quyển lợi riêng của giai cấp mình mà là cho lợi ích của toàn thể dân tộc, lợi ích của
cũng nhản đẳng nhất với lợi ich của nhân dan lao động, của toàn dan lộc.
17
Trang 21Đẳng ta- một đẳng chân chính do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập da kế thừa vàphát huy truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc, giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, để ra đường lối và phương pháp cách mang đúng đắn, đã tập
hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đã
đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, hoàn thành công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa sự nghiệp cách mạng bước vào một giai đoạn lich sử mới- giai đoạn quá độ lên
chủ nghĩa xã hội "Đại đoàn kết là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân là công
nhân, nông dân và các tang lớp nhân dân lao động khác Đó là nên gốc của cáchmạng Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài Đoàn kết là một chính
sách dân tộc, không phải là thủ đoạn chính trị "{28,438} Đoàn kết thống nhất phải trong Mặt trận dân tộc thống nhất Đây là tổ chức chính trị do Chủ tịch và Đảng thành lập để tập hợp rộng rãi toàn thể dân tộc tạo nên sức mạnh trong toàn đảng,
toàn dân chống lại mọi âm mưu thù địch của kẻ thù xâm lược bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Tư tường đoàn kết đó đã được thể hiện trong báo cáo chính trị của Dai hội IX của
Đảng Chúng ta chủ trương đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thànhphần kinh tế, mọi lứa tuổi, mọi vùng đất nườc, trong đảng và ngoài đảng, đương chức
và hưu trí, trong nước và ngoài nước, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt vé quá
khứ, giai cấp, thành phần Đoàn kết mọi người Việt Nam yêu nước, miễn là họ tuân
theo pháp luận, đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước, giải quyết việc làm,
góp phần nâng cao đời sống của nhân dân
Ngày nay, khi tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc, đất nước
ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì vai trò của khối
liên minh và khối đại đoàn kết dân tộc vẫn có ý nghĩa to lớn mang tính chiến lược.
Đảng ta nhận thấy rằng trong khối liên minh, thì ngày nay khối liên minh công —
nông —tri thức vẫn đóng vai tró làm nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân Vai trò
của đội ngũ trí thức ngày càng được nâng cao Theo tư tưởng đó tại Đại hội IX Đảng
Trang 22ta một lan nữa khẳng định vấn đẻ có tính chiến lược mang tính nguyên tắc: "Khối đạiđoàn kết toàn dan trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn luôn được củng cổ và pháttriển sâu rộng trên cơ sở vững chắc giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
cho mọi hành động bước vào thời ki mới với những nhiệm vụ mới day khó khăn phức
tạp, nhưng nhất định chúng ta sẽ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộinếu như biếtphát huy tinh than đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dan trên mọi lĩnh
vực của đời sống kinh t ế-xã hội trong nhãn dan.
19
Trang 23Chương 2: ĐẠI DOAN KẾT DAN TỘC -VAN DE CHIẾN LƯỢC
CUA THỜI Ki CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA.
2.1.Vấn dé dân tộc và đoàn kết dân tộc ở Việt Nam
2.1.1 Một số đặc điểm cơ bản về tình hình dân tộc Việt Nam
Nước ta gm 54 dân tộc Dân tộc đông nhất là dân tộc kinh chiếm 85% còn lại làdan tộc thiểu số chiếm 13% dan số 10 dân tộc có số dan từ dưới | triệu đến 100 ngần
dẫn la:Tay, Ning, Thái, Mường, Kho Me, Mông, Dao, Gianai, Bana, E Bé; 20 dan
tốc có số dân dưới 100 ngàn dan ;16 din tộc có số dan từ dưới 10 ngàn đến Ingan ;6dân tộc có số dân dưới 1 ngàn:Cổng, Si La, Pu Peo, Ro Mim, Ở Du, Brau Mỗi dântộc Việt Nam có một sắc thái riêng, nhưng nhìn chung có thể khái quát một số đặc
điểm sau
Các dân tộc ở nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đỡi, trong cuộc đấu tranhchống phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một cộng đồng dan tộcthống nhất Trong lịch sử mới ngàn năm dựng nước các dân tộc đã chung lưng đấucật, kể vai sát cánh bên nhau để chống giặc ngoại xâm và chống thiên tai, xãy dựngmột cuộc sống cho cả cộng đẳng Đoàn kết trong chiến đấu, trong lao động là đặcđiểm nổi bật của dân tộc Việt Nam Kẻ thù xâm tude luôn luôn tìm cách nhòm ngó
đất nước ta, vì sự tổn vinh của mình các dân tộc phải đoàn kết, tương trợ, cố kết với
nhau Các dân tộc sống ở hiên cương là phêu giận của đất nước, dân tộc kinh cũng
như dân tộc thiểu số khác đều đoàn kết một lòng Trong lịch sử oai hùng của dân tộc,nhiều anh hùng trong chiến đấu giải phóng dan tộc và xây dựng đất nước là người
thuộc các dan tộc thiểu số Đoàn kết dân tộc ở Việt Nam diễn ra một cách tự nhiên,
la tất yếu khách quan, mọi người dan đoàn kết với nhau để chỉnh phục thiên nhiên,
để chống ngoại xâm không ngoài mục đích bảo vệ sự tổn vong của chính mình và
của cả dân tộc minh, Đoàn kết dân tộc đã trở thành một truyén thống quý báu củanhãn dân ta Truyén thống ấy ngày cảng được phát huy cao hơn khi Đẳng Cộng sản
20)
Trang 24Viet Nam ra đời và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Nó là một trong những nhân tổ
quan trọng quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Về tính chất cư trú tương đối tập trung, song nhìn chung các dân tộc sống xen kế là
nhổ biến Các dan tộc nước ta không có lãnh thổ riêng biệt như các nước khác Chính
sự cư trú đã tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phù hợp dân tộc, tương trợ, giúp đữ lẫnnhau, đoàn kết thực hiên sự bình đẳng giữa các dan tộc
Các dân tộc thiểu số nước ta tuy chỉ chiếm 1/4 dân số nhưng lại cư trú trên mộtđịa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh và mội trường
sinh thái của cả nước Một phan quan trọng trong tiém năng và da dạng về kinh tế
của đất nước là các vùng miễn núi Trong lịch sử, đẳng báo các dân tộc thiểu số cố
kết lại với dân tộc kinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm và xây dựng tổ quốc.
Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng ta nhiều vùng dân tộc
anh em cư trú đã trở thành căn cứ địa cách mạng và căn cứ của cắc cuộc kháng chiếncứu quốc Ngày nay, trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, tiểm năng kinh tế và nhiệm vụ bảo vệ mội trường của vùng này ngày cảng
quan trọng
Các dân tộc ở nước ta cấu thành quốc gia thống nhất, Song lich sit đã để lại sự
chênh lệch vẻ trình độ phát triển kinh tế- xã hội, kể cả sự chênh lệch giữa các dân
tộc thiểu số Thực trạng đó là kết quả của chế độ thực dân phong kiến trước đây, đất
nước ta lại phải liên tục chống chiến tranh xãm lược của các đế quốc lớn là Pháp và
Mĩ trong mấy chục năm kể từ ngày giành độc lập năm 1945 Sự lạc hậu về kinh tế và
những tàn tích của chế độ cũ cùng với thiên nhiên, mỗi trường khắc nghiệt là những
can trở lớn trong sự nghiệp phát triển đ các vùng thiểu số Giải quyết vấn dé này đòihỏi phải đẩy mạnh kinh tế, văn hoá các vùng thiểu số để tất cả các dân tộc anh em
đều vươn lên, tiến kịp trình độ phát triển chung của cả dân tộc
54 dân tộc tạo thành 54 bản sắc văn hoá riêng, góp phẩn tạo nên sự đa đạng,
phong phú của nên văn hoá Việt Nam Bản sắc văn hoá dan tộc là tất cả các giá trị
21
Trang 25vat chất và tinh thin được sáng tao trong quá trình lịch sử bao gồm tiếng nói, chữ
viết, văn học nghệ thuật ,kiến trúc, y phục tập quan, tắm lí và tình cảm, quan hệ gia
đình và dòng họ, tín ngưỡng tôn giáo Những sắc thái văn hoá đó qua quá trình giaolưu lâu đời đã tạo nên sự phong phú, đa dang của nên văn hoá đất việt trong sự thốngnhất Nền văn hoá Việt Nam là nên văn hoá thống nhất, đa dang, bao gdm các sắc
thái vẫn hod của các dẫn tộc.
2.1.2 Quan điểm của Dang và Nhà nước về vấn đề dân tộc ở nước ta.
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạngĐảng và Nhà nước ta luôn xác định vấn để đại đoàn kết toàn dân, vấn dé dân tộc,
vấn để tôn giáo là những vấn để có tắm chiến lược quan trọng đặc biét, Việc giải
quyết đúng đắn vấn để dân tộc trong các giải đoạn cách mạng là một trong những
nguyên nhãn dẫn đến những thắng lợi to lớn của cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo
của Đảng
Ngày nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá với những thời cơ và những thách thức lớn , Bởi vậy, Dang ta rất
quan tâm đến động lực để phát triển đất nước Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lan thứ IX đã xác định đường lối chiến lược “phát huy sức mạnh toàn dân tộc
“coi “đại đoàn kết toàn dẫn tộc trên cơ sở liên minh công -nông và đội ngũ trí thức
do Đảng lãnh đạo là động lực chủ yếu để phát triển đất nước để “phat huy moi tiểm
năng và nguỗn lực của toàn bộ nền kinh tế của xã hội Giải quyết đúng đắn về vấn
để dân tộc trong tình hình mới là một trong những giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
cũng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước."{13,86 ]
Trong bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến rất phức tạp hiện nay các thế lực thù
dich, các lực lượng phản động đang tim cách để phá hoại khối đại đoàn kết của dântộc Việt Nam Âm mưu lợi dụng vấn để dân tộc để đả kích, gây rối và can thiệp vào
công việc nội bộ của nhân dân ta, chống phá chế độ và sự nghiệp cách mạng củanhân dan ta Nhận thức đúng đắn vẻ vị trí, vai trò và trách nhiệm thực hiện chính
22
Trang 26sách dân tộc trong toàn dang, toàn dân toàn quân ta dang là một yêu cầu vừa cơ ban,
vừa cap bach.
Để giải quyết tốt những mau thuẫn, những xung đội, chia rẽ dan tộc thi cần phải
cú sự quan tâm đến lựi ích của tất cả các dân tộc khác nhau thì mới loại trừ đượcnguồn gốc xung đột, mới loại trừ được lòng ghi ngờ lẫn nhau, mới trừ được nhữngnguy cơ gây ra những mưu đổ Từ đó, mới tạo được lòng tin mà nhất là lòng tin củagiai cấp công nhân và nhân dan lao động, lực lượng chiếm đa số trong mỗi quốc giadân tộc Nếu mà không có làng tin ấy thì quan hệ hoà bình và sự phát triển cia từngquốc gia dân tộc không thể có được Lênin khi nghiên cứu thực trạng các dẫn Lộc
dưới chế độ Nga Sa Hoang, đã rút ra những đặc điểm chủ yếu Từ do, để nêu lên các
nguyên tắc co bản của chính sách dẫn tộc của các Đảng Cộng sản.
Cương lĩnh nổi tiếng của Lénin về vấn dé dân tộc trong tác phẩm về quyển dân
lộc tự quyết được tóm tất như sau : "Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc
được quyến tự quyết :liên hiệp công nhãn các dan tộc lại "[I9,375]
Binh đẳng dân tộc là một nguyên tắc quan trọng trong cương lĩnh về vấn để dân
tộc của Lénin Đây là một sự bình đẳng hoàn toàn, một sự bình đẳng toàn diện giữa
các dan tộc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá Bình đẳng giữa các dan tộctrước hết là thủ tiêu tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác để trên cơ sở đó xoá
bỏ tình trạng dân tộc này áp bức dân tộc khác Tiếp đơ, phải từng bước khắc phụctình trạng chênh lệch trong sự phát triển của các dân tộc, tạo diéu kiện thuận lợi đểcác dân tộc còn ở trình độ lạc hậu, bằng sự nỗ lực của chính mình cùng với sự giúp đữ
của caé dẫn tộc anh em phát triển nhanh trên con đường tiến bộ Sự bình đẳng toàn
diện giữa các dân tộc về: kinh tế, chính trị, văn hoá phải được ghi nhận về pháp lí
và quan trọng hơn là phải được thực hiện trong cuộc sống.
Quyền dân tộc tự quyết là quyển làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dan tộc mình, quyền dẫn tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phan lập thành cộng đồng
23
Trang 27quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các quốc gia dân tộc khác
trên cơ sở bình đẳng
Những quyển hình đẳng và quyển tự quyết không tự nhiên mà có Ngược lại,
chúng là kết qủa của cuộc đấu tranh chống moi thế lực xâm lược, áp bức dân tộc, va
gây nên sự đẳng hoá, cưỡng bức đối với nhiều dân tộc Đẳng thời, việc thực hiện
quyền bình đẳng và tự quyết dân tộc cũng tuỳ thuộc vào sự đoàn kết, thống nhất giaicấp công nhãn, các dẫn tộc trong từng quốc gia cũng như trên toàn thé giới Chỉ cóđứng vững trên lập trừơng của giai cấp công nhân mới thực hiện được quyền bìnhđẳng và quyền ty quyết đúng đắn, mới khắc phục được chế độ kì thị, lòng thù handan tộc Cũng từ đó mới đoàn kết được nhãn dân lao động các dẫn tộc trong cuộc đấutranh vì độc lập dân tộc, din chủ và chủ nghĩa xã hội Chính vi thé, nội dung đoànkết giai cấp công nhân các dân tộc được nêu trong cương lĩnh không chỉ là lời kêu gọi
mà còn là giải pháp bảo đảm việc thực hiện quyền bình đẳng và tự quyết dan tộc.Đoàn kết giai cấp công nhân các dan tộc là sự thể hiện thựic tế tinh than yêu nước
mà thời đại ngày nay đã trở thành sức mạnh cực kì to lớn kêu gọi các dân tộc, các
quốc gia xích lại gan nhau
Thực tiễn đã chứng minh cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lénin là đúng
dan, Và thực tiễn còn cung cấp thêm sự kiện để xác nhận sự đúng đấn của cương lĩnh
đó và đồi hỏi chi tiết hóa cương lĩnh đó cho phù hợp với diéu kiện cụ thể của từng
dân tộc, quốc gia trong thời đại ngày nay
Hỗ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác —Lénin bằng con đường riêng của mình
Khác với các tién bối chọn phương đồng, Người hướng sang phương tây để tìm con
đường cứu nước cho dân tộc Chính với lòng yêu nước nỗng nan, tình thương cảm sauđậm với các dân tộc bị án bức mà người đã bất gặp chủ nghĩa mác -lênin Người timthấy ở chủ nghĩa Mác —Lé nin con đường giải phóng dân tộc Người đã vận dụng mộtcách sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lê nin trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt làtrong vấn dé dân tộc và giải quyết vấn dé nay Khi nói đến tư tưởng Hỗ Chí Minh về
24
Trang 28vấn dé dân tộc chúng ta phải nói đến hai lĩnh vực tổng quát sau đây:khi nước ta là
nước thuộc địa, nửa phong kiến thì vấn để dan tóc là vấn để giành lại độc lập tự docho toàn dân tộc, cho nhân dân ta, cả dan tộc da số và dân tộc thiểu số trong quốc
gia dân tộc Việt Nam thống nhất, làm cho các dẫn tộc ta từ thin phận nỗ lệ trở thành
người làm chủ đất nước Hơn nữa, nước ta là một quốc gia đa dân tộc, giải quyết vấn
dé dân tộc ở đây là xác định đường lối, chính sách để đưa các dân tộc tiến lên xoá bo
nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống mới ẩm no, hạnh phúc, trong một xã hộicộng hằng và văn minh Nhìn lại sự nghiệp của Hỗ Chí Minh, ta thấy người đã vậndụng rất tài tình, rất sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước
ta Người không chỉ đem đến độc lập tự do cho dẫn tộc mà người còn đem đến hạnhphúc, ấm no cho nhẫn dan trong cả nước.
Trên cơ sở cương lĩnh về vấn dé dan tộc của Lénin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để ra
3 nguyên tắc cơ bản về vấn để dân tộc đó là đoàn kết, bình đẳng tương trợ Người
luôn luôn nhắc đến 3 nguyên tắc trên và theo Người không phải lúc nào cũng để cập
đến 3 nguyên tắc đó mà tuỳ từng trường hợp cụ thể mà để cập đến nguyên tắc này
hay nguyên tắc khác, hoặc có sự kết hớp giữa các nguyên tắc,
Về nguyên tắc đoàn kết :nếu như ở Mác- Angghen đã nêu lên khẩu hiéu:"Giai
cấp võ sản toàn thế giới đoàn kết lại" Và nếu như Lênnin nêu lên khẩu hiệu: "Giai
cấp võ sẵn toàn thé giới và các dan tộc thuộc địa đoàn kết lại "Thì ở Chủ tịch Hỗ Chí
Minh đã xuất phát từ tiễn Việt Nam, đã đẩy mạnh nhận thức lên một tam cao mới Ởđây không chỉ là đoàn kết giai cấp vô sản trên toàn thế gidi, cũng không phải chỉ là
đoàn kết vô sản trên toàn thế giới với các din tộc bị áp bức, mà là do sự kết hợp nhuan nhuyễn các yếu tố giai cấp, dân tộc, quốc tế và thời đại, Hỗ Chi Minh đã nêu
lên khẩu hiệu : "Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.” Đó là sự đoàn kết trong dang,đoàn kết dân tộc và là đoàn kết quốc tế” Tư tưởng đại đoàn kết của Hỗ Chí Minh bắt
nguồn từ truyền thống quý báu của dân tộc ta và cũng xuất phát từ tình hình thực tiễntrong nườc Tư tưởng đoàn kết của Người không phải là sách lược mà là chiến lược
25
Trang 29cách mạng không chỉ về tinh than, mà còn là sức mạnh vat chất to lớn, đóng vai trò
cực kì quan trọng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
Về nguyên tắc hình đẳng: cùng với đoàn kết bình đẳng cũng là một nguyên tắc cơban trong tư tưởng Hỗ Chí Minh vé vấn để dân tộc Hỗ Chi Minh biết rất rõ những
đặc điểm, tình hình các dân tộc nước ta Do sự quy luật phát triển không đều của lịch
sử, một phan quan trọng là hậu quả của chính sách cai trị của thực dan phương tây,
nên các dân tộc nước ta khi bất đầu xây dựng cuộc sống mới sau thắng lợi của Cáchmạng Tháng Tám năm 1945 đang ở những giai đoạn phát triển khác nhau về kinh tế-
xã hội Chính vi vậy, chính sách dan tộc của Chủ tịch Hỗ Chi Minh và của Đảng ta làlàm sao giải quyết sự chênh lệch đó, muốn vậy tất yếu phải thực hiện sự bình đẳng
trên mọi mặt giữa các dân tộc.
Còn về nguyên tắc tương trợ :cái độc đáo trong tư tưởng Hỗ Chi Minh về vấn đểdan tộc là để cao tinh than tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc thành một nguyên tắc
cơ bản có tẩm quan trọng ngang tắm với nguyên tắc đoàn kết và bình đẳng Người
luôn nhắc nhở đẳng, căn dặn cán bộ quân dân, phải luôn thương yêu các dân tộc,
quan tâm đến lợi ích của các dân tộc Người cũng luôn nhắc nhở các dân tộc đa số vàcác dân tộc thiểu số, cũng như các dân tộc thiểu số với nhau phải luôn coi nhau như
anh em ruột thịt, phải giúp dd nhau, sướng khổ, no đói có nhau, đồng cam cộng khổ
cùng nhau Nguyên tắc tưởng trợ dựa trên cơ sở tình thương Đó là chủ nghĩa nhân
văn, chủ nghĩa nhân đạo cao cả và nó cũng bat nguồn từ truyền thống dân tộc:
“Bầu ơi, thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”
Hay:
"Nhiễu diéu phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Nhưng ở Hỗ Chi Minh tư tưởng ấy được nâng cao lên chất lượng mới, tim cao mới.
26
Trang 30Chính nhữ tấm lòng yêu nước thương din cao cả, suốt đời hy sinh cho sự nghiệpdân tộc Chủ tịch Hồ Chi Minh đã tạo được niềm tin yêu của tất cả đẳng bào dân tộcViệt Nam đoàn kết một lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Hỗ Chí Minh đã nhấnchìm moi kẻ thù ban nước và cướn nước, làm nên những chiến công oanh liệt của lịch
sử hào hùng dân tộc Mở ra một thời kì mới cho dân tộc- thơi kì độc lập dân tộc, tiến
lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Kế thừa và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hỗ Chí
Minh về vấn để dan tộc Đảng ta cũng coi trọng vấn dé dân tộc và đoàn kết dân tộc,coi đây là chiến lược phát triển đất nước Trong hội nghị Trung ương Đảng lan thứ 7khoá IX Đảng ta đã dé ra những quan điểm trong công tác dân tộc Đảng luôn coi
vấn để dan tộc vá đoàn kết dan tộc là vấn để chiến lược, cơ ban, lâu dài, đồng thời cũng là vấn để cap bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Các dẫn tộc trong đại gia đình Việt Nam bình bing, đoàn kết, tương trợ, giúp dd
lẫn nhau cùng nhau phát triển, cùng nhau phan đấu thực hiện sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên
quyết đấu tranh chống mọi âm mưu chia rẽ của các thé lực rong và ngoài nước Bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc thống nhất là nội dung cốt lõi của chínhsách dân tộc của Đảng Điều này thể hiện ở những nét co bản sau :Một la: tất cả cácdẫn tộc sống trong Tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta đoàn kết, thống nhất
cùng nhau làm chủ vận mệnh của mình để bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta, làm cho tất cả các dân tộc vĩnh viễn
thoát khỏi nghèo nan, lạc hậu tiến tới văn minh và hạnh phúc Hai là : tất cả các din
tộc đều bình đẳng, tương trợ lẫn nhau Nhưng bình đẳng ở đây là bình đẳng trongkhuôn khổ thống nhất quốc gia dân tộc Đoàn kết chính là nhiệm vụ thực hiện sự
thống nhất quốc gia dân tộc Ba là:tôn trọng lợi ích, văn hoá, tín ngưỡng, ngôn ngữ
tập quán của các dẫn tộc, phát huy văn hoá, phong tục tập quần của của dan tộc Chống tư tưởng dẫn tộc lớn dan tộc hẹp hỏi va chia rẽ dẫn lộc.
27