Chủ nghĩa Mác- Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành kim chi nam xuyên
suốt cho mọi hành động của cách mang Việt Nam. Cách mạng Việt Nam được như ngày hôm nay do Đảng và Nhà nước ta biết vận dụng một cách sáng tạo những quan
điểm lí luận của chủ nghĩa Mác- Lénin và tư tưởng Hỗ Chí Minh vào hoàn cảnh của
nước ta. Và một trong những lí luận đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng đó là vấn để dân tộc và đoàn kết dân tộc. Chỉ khi nào giải quyết đúng đắn vấn dé này thi sự nghiệp cách mạng mới thành công. Bởi vậy, Dang ta luôn coi vấn dé dân tộc, đại đoàn kết dan tộc là vấn để mang tính chiến lược, cấp bách. Đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở khối liên minh công nông —
trí thức, phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Ngày nay, khi cách mạng bước sang một giai đoạn mới với những thuận lới và những khó khăn mới đòi hỏi chúng ta phải
không ngừng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dan. Đoàn kết không phải là nói suông mà phải hành động, đoàn kết cũng không phải là bắt tay rồi ngồi đó mà phải
bằng những việc làm cụ thể thiết thực. Ở nước ta việc không ngừng tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc chính là việc phát triển đất nước trên mọi mặt: kinh tế chính trị,
văn hóa xã hội.
3.1 Trên lĩnh vực kinh tế:
Như chúng biết đất nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát thấp đó là một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp... Chính vì vậy, chúng ta thấy điểm nổi bật về sự phát triển kinh tế chúng ta lạc hậu xa so với quốc tế và khu vực. Để phát triển kinh tế đất nước phải tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất
nước, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóalà nhiệm vụ trung tâm của cả
nước. Chúng ta phải không ngừng phát huy moi lợi thế trong nước, tan dụng mọi khả
40
năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ tin học và công nghệ sinh học. Tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và ngày càng phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ, từng bước phát triển kinh tế trí
thức.
Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước "phải đảm bảo xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ trước hết là độc lập tự chủ về đường lối chính sách, đồng thời có tiém lực kinh tế đủ mạnh. "{13,91] Muốn phát triển kinh tế đất nước chúng ta phải xây dựng được một hệ thống, đường lối, chính sách đồng bộ phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, tạo điều kiện một cách tốt nhất để tất cả các ngành, các thành phan kinh tế déu được phát huy lợi thế của mình. Phát triển công nghiệp hóa, hiện
đại hóađất nước, phải dựa vào nguồn lực trong nước, nhưng cũng phải chủ động hội
nhập với nền kinh tế quốc tế. Kết hợp nội lực và ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.
Phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
gắn liền với việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng chủ nghĩa xã hội. Lấy phát triển kinh tế nâng cao đời sống của nhân dân là nhiệm vụ trung tâm. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất nước ta và là động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển
các thành phan kinh tế của đất nước. Tăng cường vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước đối với các thành phần kinh tế còn lại * các thành phan kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng cùa nền kinh tế thị trường định hướng hiện đại hóa cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh” [ 13, 96]
Để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ dao trong nền kính tế đất nước, trước hết
chúng ta phải hoàn thành việc củng cố, x4p xếp, diéu chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện có. Nhưng đồng thời chúng
41
ta cũng phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với các doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hướng: Xóa bao cấp; các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng
và các doanh nghiệp cũng phải tự trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế và có lãi Nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, thanh tra các hoạt động của các
doanh nghiệp.
“Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác da dang, trong đó hợp tác xã là lòng cốt.” [13, 99] Và để phát triển kinh tế hợp tác xã thì Nhà nước phải có chính
sách đầu tư, đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ trợ để phát triển hợp tác xã.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở nông thôn và thành thị có vị trí rất quan trọng lâu dài.
Nhà nước phải tạo điểu kiện giúp đỡ cho kinh tế cá thể phát triển - kinh tế cá thể, tiểu chủ phải cùng các thành phan kinh tế khác đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Phát triển kinh tế cá thể là nhằm tạo diéu kiện cho mọi người dân tự phát huy năng lực tự làm chủ của mình, khẳng định vị trí của mình trong xã hội.
Nhà nước phải khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các nghành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Đồng thời Nhà nước cũng tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp luật để kinh tế tư bản tư nhân phát triển.
Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên kết giữa các thành phần kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh. Và ngày nay chúng ta đã và đang xây dựng được nhiều công ty liên doanh, liên kết trong và ngoài nước nhằm mở rộng
thị trường, thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, phát triển nhanh nền kinh tế
trong nước.
Ding và Nhà nước cũng phải tạo điểu kiện để thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thưận lợi, hướng vào suất khẩu, phải xây dựng kết cấu hạ tầng
42
kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đai trên thế giới, tạo thêm nhiều việc
làm cho người lao động. Cải thiện môi trường kinh tế, ổn định chính trị -xã hội, cải
thiện khung pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Việc phát triển nền kính tế hàng hóa nhiều thành phần, mở rộng nền kính tế thị trường là khách quan quan phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, được sự đồng tình của người dân trong nước. Việc xây dựng nền kinh tế thị trường đã tạo ra khung pháp luật để thực hiện quyển làm chủ của mỗi công dân “được tự do kinh doanh
những gì mà pháp luật không cấm”, mưu cầu lợi ích của mình mà không phạm lợi ích
của người khác, đóng góp vào sự phén vinh và tiến bộ của xã hội.Đó chính là cơ sở để xã hội phát huy tinh than năng động, sáng tạo cẩn kiệm của người dân theo pháp luật, tạo thêm nhiều việc làm , tao thêm nhiều của cải tăng thu nhập cho chính mình,
đóng góp cho nhà nước cho xã hội. Đó chính là phương thức thực hiện: ” Đại đoàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức. Đảng lãnh
đạo kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội phát huy mọi nội năng tiểm lực của các thành phần kinh tế của xã hội” [13, 96 ], như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định. Phát triển kinh tế là phát huy khả năng mọi của người dân, mọi thành phan kinh tế tronh sự phát triển kinh tế chung của đất nước theo định
hướng hiện đại hóa.
Thực hiện đúng đắn các chính sách đối với các thành phần kinh tế, phát triển đồng bộ các loại thị trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực, vùng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đó chính là một hệ thống các chủ trương nhằm phát huy mạnh mẽ động lực đại đoàn kết toàn dân và mở rộng nền dân chủ trong đời sống kinh tế,
Việc phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phan ở nước ta gấn với việc mở rộng quan hệ kinh tế hợp tác kinh tế với các khác trên thế giới, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật hiện đại và mới nhất của nhân loại để phát triển kinh tế đất nước... Có như vậy, chúng ta mới tránh được nguy cơ tụt hậu về kinh tế, đẩy
43
nhanh đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa. hiện đại hóađất nước, hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Để phát huy được mọi khả nang và quyền lực của đất nước, một yếu tố có tính chất quyết định là đổi mới quản lý của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường định hướng
hiện đại hóa vai trò của Nhà nước phải được tăng cường và có hiệu quả hơn, trong
đại hội IX Đảng đã khẳng định: ^ Nhà nước tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị trường, tạo điều kiện phát huy mặt tích cực, đồng thời khdc phục hạn chế những tác động tiêu cực của thị trường." [13, 85]Chúng ta phải điều chỉnh lại hệ thống pháp lý có liên quan đến thị trường, làm cho thị trường có sự cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, chống độc quyền kinh doanh buôn lậu, gian
lận thương mại.
Trong sự phát triển chung của đất nước, Đảng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm việc phát triển kinh tế- xã hội kinh tế hàng hóa nhiễu thành phan ở các vùng dân tộc
thiểu số, góp phần đẩy nhanh, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước. Nhà nước phải xác lập quyền làm chủ cụ thể và đất đai gấn với môi trường sống của déng bào các dân tộc thiểu số. Khắc phục về căn bản tình trạng tranh chấp
ruộng đất và di cư tự do ở các vùng dân tộc thiểu số hiện nay. Ổn định cuộc sống cho
đồng bào thiểu số sẽ giúp déng bào có điểu kiện làm ăn.Và việc định canh định cư đối với đồng bào dân tộc phải gắn với các chương trình kinh tế- xã hội, các dự án giao đất, giao ruộng, phủ xanh đổi trọc. Đầu tư đổng bộ tập trung, nhằm huy động các nguồn vốn, tạo điểu kiện cho déng bào du canh du cư chuyển sang làm nghề
rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi... theo hướng nông lâm kết hợp
gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hóa từ đó, nâng cao mức sống của người dân.
Đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng, tập trung sức để phát triển những cây, con có ưu thế thành hàng hóa với bước đi, quy mô phù hợp, gắn
với chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ. Đổi mới cơ cấu kinh tế phải xuất phát
44
từ đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế của từng vùng để xác định cho thích hợp.
Trong thời kỳ đổi mới chúng ta đã và dang giải quyết vấn dé cơ bản về lương thực, vấn đẻ sử dụng quỹ đất lớn tập trung ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống
thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng gan với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, phat triển kinh tế hàng hóa làm cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số cư trú giàu mạnh là một vấn để cấp bách và hiện thực. Đảng và Nhà nước phải tập trung đổi mới cơ chế quản lý, ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển sản xuất, ưu tiên tập trung
vốn đầu tư vào các vùng này từng bước chuyển dịch được nền kinh tếtự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa. Muốn làm được diéu đó thì trước hết chúng ta phải biết lựa chọn những công nghệ và thiết bị phù hợp và giành vốn đầu tư thích đáng cho lĩnh vực này, coi đây là nhân tố quan trọng, bảo đảm mở rộng thị trường tiêu thụ nông lâm sản hàng hóa cho nhân dân các vùng dân tộc thiểu số và miễn núi.
Các cơ sở công nghiệp nặng, công nghiệp khai khoáng, các doanh nghiệp khác
đóng trên địa bàn miễn núi phải thực sự trở thành trung tâm kinh tế thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong vùng, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Mặt khác, thương nghiệp phải được phát triển và gắn với các ngành kinh tế khác hình thành nên những tụ điểm công
nghiệp -thương nghiệp -dich vụ với các loại quy mô to nhỏ khác nhau tạo thành động
lực kích thích sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển, thúc đẩy giao lưu văn hóa phát triển.
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gắn với việc xây dựng nông thôn mới theo định hướng hiện đại hóa phù hợp với đặc điểm, điểu kiện từng nơi là phương hướng đúng đắn, là nhân tố quyết định, thúc đẩy sự tiến bộ của các vùng.
Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã phát huy được lợi thế của từng vùng, tập trung sức người, sức của để phát triển kinh tế mỗi vùng, đuổi kịp với
sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy mọi nguồn lực của các ting lớp nhân dân trong hoạt
45
dong kinh tế và cả trong hoạt đông xã hội. Mặt trận phải không ngừng tăng cường
các công tác tuyên truyền, giải thích các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phan, khơi dậy trong nhân dân tính thắn, hổ hởi hãng hái đầu tư phát triển sản xuất và kinh doanh và tuân theo pháp luật. Mặt trận cùng với các tổ chức thành viên thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước, đẩy mạnh sản xuất và thực
hiện tiết kiệm. Khuyến khích làm giàu hợp pháp và tích cực xóa đói giảm nghèo ở cơ
sở ... Mặt trận Tổ quốc ngày càng khẳng định vị trí của mình trong việc tập hợp khối
đại đoàn kết, sức mạnh của toàn dân tộc.
Cùng với việc phát triển nén kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng hiện đại hóa, chúng ta không ngừng tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái trong từng bước phát triển. Từng bước xóa bỏ sự chênh
lệch kinh tế giữa các vùng tronh nước, tăng cường đầu tư vốn khoa hoc kỹ thuật vào
những vùng có tiểm năng phát triển kinh tế. Để thu hút vốn đầu tư nước ngoài chúng ta phải có chính sách ưu đãi, đúng đắn, phải tạo ra môi trường chính trị xã hội ổn
định, xây dựng hệ thống khung pháp lý mới phù hợp với tình hình mới của đất nước.
Trong những năm qua, Việt Nam đã thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nuớc ngoài, tạo diéu kiện to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước.
Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của cả nước, từ đó từng bước phát triển các
mặt khác của đời sống xã hội nhằm phát triển toàn diện đất nước, hội nhập nhanh
vào nền kinh tế thế giới, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế.
3.2 Trên lĩnh vực chính trị.
Trước biến đổi của tình hình thế giới, khu vực và trong nước, đất nước ta đang đứng trước những thời cơ to lớn do xu thế hội nhập tạo ra nhưng bên cạnh đó nước ta
cũng đứng trước những thách thức to lớn. Đại hội đại biểu lần thứ IX khẳng định bên cạnh cơ hội lớn, đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức: “ Bốn nguy cơ mà Đảng ta từng chỉ rõ- tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và
trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nan tham nhũng và tệ nạn quan liêu,
46