Chương 2: ĐẠI DOAN KẾT DAN TỘC -VAN DE CHIẾN LƯỢC
2.1.2 Quan điểm của Dang và Nhà nước về vấn đề dân tộc ở nước ta
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Đảng và Nhà nước ta luôn xác định vấn để đại đoàn kết toàn dân, vấn dé dân tộc, vấn để tôn giáo là những vấn để có tắm chiến lược quan trọng đặc biét, Việc giải quyết đúng đắn vấn để dân tộc trong các giải đoạn cách mạng là một trong những
nguyên nhãn dẫn đến những thắng lợi to lớn của cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng .
Ngày nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá với những thời cơ và những thách thức lớn , Bởi vậy, Dang ta rất
quan tâm đến động lực để phát triển đất nước . Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lan thứ IX đã xác định đường lối chiến lược “phát huy sức mạnh toàn dân tộc
“coi “đại đoàn kết toàn dẫn tộc trên cơ sở liên minh công -nông và đội ngũ trí thức
do Đảng lãnh đạo là động lực chủ yếu để phát triển đất nước để “phat huy moi tiểm
năng và nguỗn lực của toàn bộ nền kinh tế của xã hội .Giải quyết đúng đắn về vấn để dân tộc trong tình hình mới là một trong những giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
cũng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước."{13,86 ]
Trong bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến rất phức tạp hiện nay các thế lực thù
dich, các lực lượng phản động đang tim cách để phá hoại khối đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Âm mưu lợi dụng vấn để dân tộc để đả kích, gây rối và can thiệp vào công việc nội bộ của nhân dân ta, chống phá chế độ và sự nghiệp cách mạng của nhân dan ta. Nhận thức đúng đắn vẻ vị trí, vai trò và trách nhiệm thực hiện chính
22
sách dân tộc trong toàn dang, toàn dân. toàn quân ta dang là một yêu cầu vừa cơ ban,
vừa cap bach.
Để giải quyết tốt những mau thuẫn, những xung đội, chia rẽ dan tộc thi cần phải cú sự quan tâm đến lựi ích của tất cả các dân tộc khác nhau thì mới loại trừ được nguồn gốc xung đột, mới loại trừ được lòng ghi ngờ lẫn nhau, mới trừ được những nguy cơ gây ra những mưu đổ. Từ đó, mới tạo được lòng tin mà nhất là lòng tin của giai cấp công nhân và nhân dan lao động, lực lượng chiếm đa số trong mỗi quốc gia dân tộc. Nếu mà không có làng tin ấy thì quan hệ hoà bình và sự phát triển cia từng quốc gia dân tộc không thể có được. Lênin khi nghiên cứu thực trạng các dẫn Lộc
dưới chế độ Nga Sa Hoang, đã rút ra những đặc điểm chủ yếu. Từ do, để nêu lên các
nguyên tắc co bản của chính sách dẫn tộc của các Đảng Cộng sản.
Cương lĩnh nổi tiếng của Lénin về vấn dé dân tộc trong tác phẩm về quyển dân
lộc tự quyết được tóm tất như sau : "Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyến tự quyết :liên hiệp công nhãn các dan tộc lại. "[I9,375]
Binh đẳng dân tộc là một nguyên tắc quan trọng trong cương lĩnh về vấn để dân
tộc của Lénin. Đây là một sự bình đẳng hoàn toàn, một sự bình đẳng toàn diện giữa các dan tộc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá. Bình đẳng giữa các dan tộc trước hết là thủ tiêu tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác để trên cơ sở đó xoá bỏ tình trạng dân tộc này áp bức dân tộc khác. Tiếp đơ, phải từng bước khắc phục tình trạng chênh lệch trong sự phát triển của các dân tộc, tạo diéu kiện thuận lợi để các dân tộc còn ở trình độ lạc hậu, bằng sự nỗ lực của chính mình cùng với sự giúp đữ
của caé dẫn tộc anh em phát triển nhanh trên con đường tiến bộ. Sự bình đẳng toàn
diện giữa các dân tộc về: kinh tế, chính trị, văn hoá... phải được ghi nhận về pháp lí
và quan trọng hơn là phải được thực hiện trong cuộc sống.
Quyền dân tộc tự quyết là quyển làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dan tộc mình, quyền dẫn tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phan lập thành cộng đồng
23
quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các quốc gia dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng .
Những quyển hình đẳng và quyển tự quyết không tự nhiên mà có. Ngược lại,
chúng là kết qủa của cuộc đấu tranh chống moi thế lực xâm lược, áp bức dân tộc, va gây nên sự đẳng hoá, cưỡng bức đối với nhiều dân tộc. Đẳng thời, việc thực hiện quyền bình đẳng và tự quyết dân tộc cũng tuỳ thuộc vào sự đoàn kết, thống nhất giai
cấp công nhãn, các dẫn tộc trong từng quốc gia cũng như trên toàn thé giới . Chỉ có
đứng vững trên lập trừơng của giai cấp công nhân mới thực hiện được quyền bình đẳng và quyền ty quyết đúng đắn, mới khắc phục được chế độ kì thị, lòng thù han dan tộc. Cũng từ đó mới đoàn kết được nhãn dân lao động các dẫn tộc trong cuộc đấu
tranh vì độc lập dân tộc, din chủ và chủ nghĩa xã hội. Chính vi thé, nội dung đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc được nêu trong cương lĩnh không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải pháp bảo đảm việc thực hiện quyền bình đẳng và tự quyết dan tộc.
Đoàn kết giai cấp công nhân các dan tộc là sự thể hiện thựic tế tinh than yêu nước
mà thời đại ngày nay đã trở thành sức mạnh cực kì to lớn kêu gọi các dân tộc, các
quốc gia xích lại gan nhau.
Thực tiễn đã chứng minh cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lénin là đúng dan, Và thực tiễn còn cung cấp thêm sự kiện để xác nhận sự đúng đấn của cương lĩnh
đó và đồi hỏi chi tiết hóa cương lĩnh đó cho phù hợp với diéu kiện cụ thể của từng
dân tộc, quốc gia trong thời đại ngày nay.
Hỗ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác —Lénin bằng con đường riêng của mình.
Khác với các tién bối chọn phương đồng, Người hướng sang phương tây để tìm con đường cứu nước cho dân tộc. Chính với lòng yêu nước nỗng nan, tình thương cảm sau đậm với các dân tộc bị án bức mà người đã bất gặp chủ nghĩa mác -lênin. Người tim
thấy ở chủ nghĩa Mác —Lé nin con đường giải phóng dân tộc. Người đã vận dụng một
cách sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lê nin trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong vấn dé dân tộc và giải quyết vấn dé nay . Khi nói đến tư tưởng Hỗ Chí Minh về
24
vấn dé dân tộc chúng ta phải nói đến hai lĩnh vực tổng quát sau đây:khi nước ta là
nước thuộc địa, nửa phong kiến thì vấn để dan tóc là vấn để giành lại độc lập tự do cho toàn dân tộc, cho nhân dân ta, cả dan tộc da số và dân tộc thiểu số trong quốc gia dân tộc Việt Nam thống nhất, làm cho các dẫn tộc ta từ thin phận nỗ lệ trở thành
người làm chủ đất nước . Hơn nữa, nước ta là một quốc gia đa dân tộc, giải quyết vấn dé dân tộc ở đây là xác định đường lối, chính sách để đưa các dân tộc tiến lên xoá bo nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống mới ẩm no, hạnh phúc, trong một xã hội cộng hằng và văn minh. Nhìn lại sự nghiệp của Hỗ Chí Minh, ta thấy người đã vận dụng rất tài tình, rất sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Người không chỉ đem đến độc lập tự do cho dẫn tộc mà người còn đem đến hạnh
phúc, ấm no cho nhẫn dan trong cả nước.
Trên cơ sở cương lĩnh về vấn dé dan tộc của Lénin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để ra
3 nguyên tắc cơ bản về vấn để dân tộc đó là đoàn kết, bình đẳng. tương trợ. Người
luôn luôn nhắc đến 3 nguyên tắc trên và theo Người không phải lúc nào cũng để cập đến 3 nguyên tắc đó mà tuỳ từng trường hợp cụ thể mà để cập đến nguyên tắc này
hay nguyên tắc khác, hoặc có sự kết hớp giữa các nguyên tắc,
Về nguyên tắc đoàn kết :nếu như ở Mác- Angghen đã nêu lên khẩu hiéu:"Giai
cấp võ sản toàn thế giới đoàn kết lại". Và nếu như Lênnin nêu lên khẩu hiệu: "Giai
cấp võ sẵn toàn thé giới và các dan tộc thuộc địa đoàn kết lại. "Thì ở Chủ tịch Hỗ Chí
Minh đã xuất phát từ tiễn Việt Nam, đã đẩy mạnh nhận thức lên một tam cao mới .Ở
đây không chỉ là đoàn kết giai cấp vô sản trên toàn thế gidi, cũng không phải chỉ là
đoàn kết vô sản trên toàn thế giới với các din tộc bị áp bức, mà là do sự kết hợp nhuan nhuyễn các yếu tố giai cấp, dân tộc, quốc tế và thời đại, Hỗ Chi Minh đã nêu
lên khẩu hiệu : "Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.” Đó là sự đoàn kết trong dang, đoàn kết dân tộc và là đoàn kết quốc tế” Tư tưởng đại đoàn kết của Hỗ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống quý báu của dân tộc ta và cũng xuất phát từ tình hình thực tiễn trong nườc. Tư tưởng đoàn kết của Người không phải là sách lược mà là chiến lược
25
cách mạng. không chỉ về tinh than, mà còn là sức mạnh vat chất to lớn, đóng vai trò
cực kì quan trọng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
Về nguyên tắc hình đẳng: cùng với đoàn kết bình đẳng cũng là một nguyên tắc cơ ban trong tư tưởng Hỗ Chí Minh vé vấn để dân tộc. Hỗ Chi Minh biết rất rõ những
đặc điểm, tình hình các dân tộc nước ta. Do sự quy luật phát triển không đều của lịch
sử, một phan quan trọng là hậu quả của chính sách cai trị của thực dan phương tây,
nên các dân tộc nước ta khi bất đầu xây dựng cuộc sống mới sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đang ở những giai đoạn phát triển khác nhau về kinh tế- xã hội. Chính vi vậy, chính sách dan tộc của Chủ tịch Hỗ Chi Minh và của Đảng ta là làm sao giải quyết sự chênh lệch đó, muốn vậy tất yếu phải thực hiện sự bình đẳng
trên mọi mặt giữa các dân tộc.
Còn về nguyên tắc tương trợ :cái độc đáo trong tư tưởng Hỗ Chi Minh về vấn để
dan tộc là để cao tinh than tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc thành một nguyên tắc
cơ bản có tẩm quan trọng ngang tắm với nguyên tắc đoàn kết và bình đẳng .Người
luôn nhắc nhở đẳng, căn dặn cán bộ quân dân, phải luôn thương yêu các dân tộc,
quan tâm đến lợi ích của các dân tộc. Người cũng luôn nhắc nhở các dân tộc đa số và các dân tộc thiểu số, cũng như các dân tộc thiểu số với nhau phải luôn coi nhau như
anh em ruột thịt, phải giúp dd nhau, sướng khổ, no đói có nhau, đồng cam cộng khổ
cùng nhau. Nguyên tắc tưởng trợ dựa trên cơ sở tình thương .Đó là chủ nghĩa nhân
văn, chủ nghĩa nhân đạo cao cả và nó cũng bat nguồn từ truyền thống dân tộc:
“Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. ”
Hay:
"Nhiễu diéu phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Nhưng ở Hỗ Chi Minh tư tưởng ấy được nâng cao lên chất lượng mới, tim cao mới.
26
Chính nhữ tấm lòng yêu nước thương din cao cả, suốt đời hy sinh cho sự nghiệp dân tộc Chủ tịch Hồ Chi Minh đã tạo được niềm tin yêu của tất cả đẳng bào dân tộc
Việt Nam đoàn kết một lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Hỗ Chí Minh đã nhấn
chìm moi kẻ thù ban nước và cướn nước, làm nên những chiến công oanh liệt của lịch sử hào hùng dân tộc. Mở ra một thời kì mới cho dân tộc- thơi kì độc lập dân tộc, tiến
lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Kế thừa và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh về vấn để dan tộc. Đảng ta cũng coi trọng vấn dé dân tộc và đoàn kết dân tộc, coi đây là chiến lược phát triển đất nước. Trong hội nghị Trung ương Đảng lan thứ 7 khoá IX Đảng ta đã dé ra những quan điểm trong công tác dân tộc. Đảng luôn coi
vấn để dan tộc vá đoàn kết dan tộc là vấn để chiến lược, cơ ban, lâu dài, đồng thời cũng là vấn để cap bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Các dẫn tộc trong đại gia đình Việt Nam bình bing, đoàn kết, tương trợ, giúp dd
lẫn nhau cùng nhau phát triển, cùng nhau phan đấu thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên
quyết đấu tranh chống mọi âm mưu chia rẽ của các thé lực rong và ngoài nước. Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc thống nhất là nội dung cốt lõi của chính sách dân tộc của Đảng. Điều này thể hiện ở những nét co bản sau :Một la: tất cả các dẫn tộc sống trong Tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta đoàn kết, thống nhất
cùng nhau làm chủ vận mệnh của mình để bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta, làm cho tất cả các dân tộc vĩnh viễn
thoát khỏi nghèo nan, lạc hậu tiến tới văn minh và hạnh phúc. Hai là : tất cả các din
tộc đều bình đẳng, tương trợ lẫn nhau. Nhưng bình đẳng ở đây là bình đẳng trong khuôn khổ thống nhất quốc gia dân tộc. Đoàn kết chính là nhiệm vụ thực hiện sự thống nhất quốc gia dân tộc. Ba là:tôn trọng lợi ích, văn hoá, tín ngưỡng, ngôn ngữ
tập quán của các dẫn tộc, phát huy văn hoá, phong tục tập quần của của dan tộc.
Chống tư tưởng dẫn tộc lớn dan tộc hẹp hỏi va chia rẽ dẫn lộc.
27
Phát triển toàn diện chính trị. kinh tế, van hoá, an ninh —quéc phòng trên địa bàn dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn để xã hội, thực hiện chính sách dan tộc, quan tâm, phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực ;chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ;giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số trong sự phát triển chung của cộng đồng dân
tộc Việt Nam thống nhất.
Ưu tiên đầu tư, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc và miền núi ;khai thác có
hiệu quả tiểm năng thế mạnh của từng vùng đi đôi với bảo vệ vững môi trường sinh thái;phát huy nội lực, tinh than tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc ;déng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương va sự tương trợ, giúp đỡ của các địa
phương trong cả nước .
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc không phải chỉ là nhiệm vụ của
một vài người, của một vài cấp ngành mà là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân, của các cấp các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.
Theo tinh thần của nghị quyết Trung ương 7 khoá [X về công tác dân tộc đã dé ra những nhiệm vụ dam bảo lợi ich vật chất, tinh thần của các dân tộc thiểu số nhằm thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các
dân tộc. Nếu như trước đây trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc được thể hiện trên tinh thần “sống chết có nhau
„sướng khố cùng nhau, no đói giúp nhau. "Thì ngày nay trong công cuộc đổi mới, mở cửa và hội nhập, vấn để tăng cường đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc phải hiểu là tiếp tục tạo diéu kiện giúp đỡ các dân tộc thiểu số tiến bộ vé mọi mặt, giảm bớt và thu hẹp sự chênh lệch giữa các vùng để cùng tiến tới mục tiêu chung
"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh "giúp đỡ đồng báo các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. cải thiện đời sống chính là điểu kiện quan trọng để thực hiện đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
28