1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sưu tầm và biên soạn hệ thống câu trắc nghiệm phần đại cương hóa học hữu cơ lớp 11. Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sưu Tầm Và Biên Soạn Hệ Thống Câu Trắc Nghiệm Phần Đại Cương Hóa Học Hữu Cơ Lớp 11. Kiểm Tra Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh Ở Trường THPT
Tác giả Lý Thành Nguyên
Người hướng dẫn GVC, Ths Hồ Xuân Đậu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 29,04 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đã đưa ra phương pháp mới về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, đó là phương pháp kiểm tra - đánh giá bảng hình thức thi trắc nghiệm khách quan.. Theo Bộ Giáo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ~ TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

LỜI CẢM ƠN

Lời đâu tiên em xin chân thành gởi lời biết ơn đến quý thầy cô trong khoa đãtạo điêu kiện cho em được làm đẻ tài khóa luận tốt nghiệp Lan dau tiên được lam détài mang tinh chất nghiên cứu, bản thân rất lo lắng không biết mình có hoàn thànhđược đẻ tải này không

Nhưng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Hồ Xuận Đậu, sự động viên của gia

đình và sự giúp đỡ nhiệt tinh tinh của bạn bè, em đã hoàn thành được dé tài.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện với khoảng thời gian ngắn ngủi, lần dautiên làm quen công việc nghiên cứu và kiến thức có hạn nên em không tránh khỏi

những sai lầm và thiếu sót Em rat mong được sự đóng góp và phê bình của thay cô và

các bạn để dé tài càng được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em gới lời cảm ơn đến Thay Hồ Xuân Đậu, quý thay cô trong khoa

và bạn bè đã giúp đỡ em rất nhiều trong thơi gian làm đề tài.

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2010

Người thực hiện

Lý Thành Nguyên

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu :

Trang 3

Khóa luận tắt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

DANH MỤC CÁC Ki HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

—————————————————— —————ễễễ

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu :

Trang 4

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyên

MỤC LỤC

MU BNE exeskoieeieeteiopeedDAEGRS01304601206540(012000122208160G80)1000%0ei101 001 3

PHAN I : MỞ ĐÀU —naannanannnnnnnnnaannnn 3

PHAN II : CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU 2-55 22552 7

CHUONG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN CUA VIỆC KIEM TRA VA ĐÁNH

GIÁ KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH BANG PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIEM

RETALE CUI a jij==i===i=res== 7

0 a Ta nian ee ia ON PNY cence nsec semseeanee nes | oemsttsmeansesenetnnee iasseones iments» 7 L2 CAC PHƯƠNG PHAP KIEM TRA DANH GIA TRONG GIÁO DỤC [8] 10 E3: TRAC NGHIỆM VA LUAN BE (6) scsi ee 1

1.4 TRAC NGHIEM KHACH QUAN [8] 2-:: 0:<cccosessssovesesssecesssnecesnnssessonneesssneeeeesnneece 13

1.5, MỤC TIÊU KHẢO SAT CUA MOT BAI TRAC NGHIEM [8} 16

1.6 CƠ SỞ DE DANH GIA MOT BAI TRAC NGHIEM 25 - 17

L7 CÁC BƯỚC CHUAN BỊ KHI SOẠN MOT BAI TRAC NGHIỆM 18 1.8 NGUYEN TÁC SOẠN THẢO CÂU TRAC NGHIỆM NHIÊU LỰA CHỌN 21

1.9, CO SỞ DE PHAN TÍCH VA ĐÁNH GIÁ CÂU TRAC NGHIỆM 23

1.10, THỰC TIEN SU DỰNG PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIEM VÀO KIEM TRA

-DANH GIA KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH Ở TRUONG THPT 25

CHƯƠNG Il: TONG QUAN VỀ CHUONG ĐẠI CUONG HÓA HỌC HỮU CƠ 26

TEU HAT OUAT CHUNG es 26

11.2, PHƯƠNG PHAP VIET CTCT DONG PHAN - -cccccsssccssvsesssnevsencoseverseveueessnneeves 38 IL3 CAC ĐỊNH LUAT CƠ BẢN THUONG SỬ DỰNG KHI GIẢI BAI TOÁN XÁC

ĐỊNH CÔNG THỨC PHAN TỪ HỢP CHAT HỮU CƠ 2225-2222 43

IL4 DỮ KIỆN TRONG BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CTPT CUA HCHC 44

PHAN III : THỰC NGHIỆM SƯ PHAM VÀ KET QUẢ 222-2250 22221112 69

CHƯƠNG I : SOẠN DE TRAC NGHIỆM 222256222 E2 cEErrsrs 69

II MUG > it Mine 660< 1262000122200 c20 i6 cas2oiradiiieekei200e4e22000140e11 e0 69

Ly NHI VŨ se 2dxdeeetiittcaiceccatkcoooiccoicgiiandcoidaai 69

L4 TÊN HANH THC NERD <<: S6xe-ax 69 1.,KET,GUÁ THỰ NGHI xákcsiiiocccc SG 74

CHƯƠNG II: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5 mm 106

LIS, TPL 4 | Sneha eA ATT 106

HD-KIRNONGH[S ác eet SRR A EL ONT SPELT DSRS ave EEE ies 106

PHAN PHU LUC: HE THONG CẤU HOI TRAC NGHIỆM 25-52 107

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 3

Trang 5

1 LÍ DO CHỌN DE TAI

Dé đưa nên giáo dục nước ta ngày càng phát triển theo hướng bùng nô của thời

đại công nghệ thông tin và hòa nhập kịp với xu thế chung của nền giáo dục tiên tiến

thế giới Trước những điều đó, nước ta đã có những công cuộc cải cách quan trọng

trong nền giáo dục, trong những cai cách đó có những công cuộc cải cách được Bộ

Giáo Duc quan tâm sâu sắc là đổi mới vẻ nội dung chương trình sách giáo khoa ở cáccap học và đổi mới về phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả tốt nhất

Song song với việc đổi mới phương pháp dạy và học đó, để đánh giá đúng thực

chất kết quả học tập của học sinh một cách chính xác, công bằng, công khai góp phầnnâng cao chất lượng việc dạy và học Bộ giáo dục đã đưa ra phương pháp mới về kiểm

tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, đó là phương pháp kiểm tra - đánh giá

bảng hình thức thi trắc nghiệm khách quan Phương pháp này hiện nay đang được

khuyến khích áp dụng trong đảo tạo đặc biệt là ở bậc THPT và Đại Học đối với một số

môn có sử dụng hình thức thi trắc nghiệm Theo Bộ Giáo Dục phương pháp kiểm tra — đánh giá bằng hình thức thi trắc nghiệm khách quan đầu tiên được 4p dụng với môn

ngoại ngữ, tiếp theo sau đó là các môn: vật lí, hóa học, sinh học.

Song do điều kiện cơ sở vật chất ở các trường còn hạn chế và trình độ học sinh

có sự chênh lệch rõ rệt giữa các vùng miễn nên việc sử dụng phương pháp này côn gặp một số khó khăn Mặt khác, phương pháp kiểm tra - đánh giá bằng hình thức thi trắc

nghiệm khách quan đòi hỏi cn có một hệ thống câu hỏi — bài tập trắc nghiệm phục vụ

cho mục đích giảng dạy.

Tuy nhiên, số đề tài nghiên cứu về van dé này còn ít, đặc biệt đối với chương

trình hoá học hữu cơ lớp 11.

Là một sinh viên sắp rời ghế piảng đường đại học và trở thành một giáo viên giảng day môn hóa học ở trường THPT, tôi rat quan tâm tới vấn dé này Chính vì lí do

đó tôi đã quyết định chọn tên de tải:” SƯU TAM VA BIEN SOẠN HỆ THONG CÂU

HOI TRAC NGHIỆM PHAN ĐẠI CUONG HOA HỌC HỮU CƠ LỚP I1 KIÊMTRA ĐÁNH GIÁ KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT *

II MỤC ĐÍCH CUA DE TAI

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 4

Trang 6

Khóa luận tốt ngiệ p SVTH: Lý Thành Nguyên

~ Sưu tim và biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chuyên biệt cho phẩn * Dai

Cương Về Hỏa Học Hữu Cơ _Lớp 11” phục vụ cho công việc giảng dạy và kiểm tra

~ đánh giá kết qua học tập của học sinh.

- Phân tích các chi số thống kê có được từ bài kiểm tra bằng phương pháp trắc

nghiệm tử đó đo lường kết quả học tập của học sinh

~ Từ kết quả thực nghiệm, đánh giá tính tin cậy của hệ thống câu hỏi để sửa chữa va

hoản chỉnh các câu trắc nghiệm

HII NHIỆM VỤ CUA BE TAI

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh.

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm.

~ Sưu tâm và biên soạn để xây dựng thành hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm chuyên

biệt cho phan “Dai cương hóa học hữu cơ _ Lớp 11".

~ Thực nghiệm sư phạm.

~ Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm, từ đó phân tích mức độ nắm vững kiến thức

của học sinh, đồng thời đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

~ Sửa chữa vả hoàn chỉnh những câu hỏi chưa có độ tin cậy sao cho phù hợp hơn dé

tăng tinh giá trị và tính tin cậy của hệ thống câu hỏi.

1V ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc

nghiệm.

V KHÁCH THE NGHIÊN CỨU

Quá trình day và học phan “ Đại cương hóa học hữu cơ _ Lớp 11”

VI PHAM VI NGHIÊN CỨU

Dé tài chỉ đi sâu vào việc sưu tằm và biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

thường gặp trong phần đại cương về hóa học hữu cơ _ lớp II.

VII GIA THUYET KHOA HỌC

Cỏ thé nói đây là đề tải đầu tiên nghiên cứu việc sưu tam vả biên soạn hệ thongcâu hỏi cho phân đại cương hóa học hữu cơ _ lớp 11

Với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã được đánh giá độ tin cậy va sửa chữa hoàn

chính thi có thể sử dụng làm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho mục dich

kiềm tra bang phương pháp trắc nghiệm sẽ đem lại hiệu quả hơn và dé dang hơn

GVHD: GVC, Ths Hề Xuân Đậu v

Trang 7

Khóa luận tắt ngiệ p SVTH: Ly Thanh Nguyén

VIII PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

~_ Tham khảo tài liệu chuyên môn và những tài liệu có liên quan đến dé tài.

~ Liên hệ xin phép giáo viên trường THPT đẻ tiền hảnh thực nghiệm sư phạm

~ ‘Théng kê và phân tích kết quả thực nghiệm

-—=¬¬=————-—ễ—ễ————ằ>———

GVHD: GVC, Ths Hd Xuân Đậu k

Trang 8

Khóa luận tốt ngiệ p SVTH: Lý Thành Nguyên

PHAN II : CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA VIỆC KIEM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH BANG

PHƯƠNG PHÁP TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.1 Cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá

11.1 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu [6]

Theo nghĩa chữ Hán “tric” là đo “nghiém” là suy xét, chứng thực.

Ra đời vào năm 1905 tại Pháp đầu tiên trắc nghiệm được dùng để đo trí thông minh hay xác định chỉ số théng minh IQ ở lứa tuổi học trò, phương pháp nảy được

chính lí và công bố ở Mĩ năm 191 I

Năm 1930, phươmg pháp này được áp dụng ở Pháp với tên gọi là Terman Năm

1966 lại sửa đối thành thước đo trí thông minh theo hệ mét gọi là NEMI (viết tắt của

La Nouvvelle Echelle Métrique d Intelligence)

Trước đó chỉ số thông minh đã được định nghĩa là chỉ số giữa độ tuổi thuộc trí

tuệ và độ tuổi thực của trẻ (đánh giá mức độ khôn trước tuổi)

Trẻ có trí thông minh kha khá có chỉ số 1Q bằng 100, khá hơn có IQ bằng 140, 160 (Mozart chơi đàn dương cầm thành thạo lúc 5 tuổi, Pascal đã tìm ra các quy luật

hình học Euclide mà không đi học tháng nào).

Như vậy trắc nghiệm đã có lịch sử phát triển tới một thế ki ở các nước phát

triển trên thế giới.

Ngày nay, trắc nghiệm được hiểu là hình thức đặc biệt dé thăm đò một số đặc

điểm vé năng lực trí tuệ (thông minh, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý) hoặc để kiểm tra

một số kiến thức, kỹ năng của học sinh thuộc một chương trình nhắt định

Ở nước ta, thí điểm tuyên sinh Dai học bằng phương pháp trắc nghiệm đã được

tổ chức thành công lần đầu tiên ở trường Đại học Da Lạt vào tháng 7 năm 1996.

Môn ngoại ngữ cũng đã được thi theo hình thức trắc nghiệm trong kì thi tuyển

sinh Đại học vào tháng 7 năm 2006.

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu

Trang 9

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

Tuyển sinh bằng phương pháp trắc nghiệm sẽ đảm bảo được độ chính xác vàtính công bảng trong tuyến chon Vi vậy Bộ Giáo dục và Dao tạo có chủ trương sétuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc ngiệm một số môn từ năm 2007

Nhiều nước phát triển trên thế giới và trong khu vực như Hoa Ky, Nhật Bản,

Trung Quốc, Thái Lan sử dụng trắc nghiệm dé tuyến sinh đại học

1.1.2 Khái niệm - Chức năng của kiểm tra đánh giá

1.1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá [9]

~ Kiểm tra là sự xem xét một cách kĩ lưỡng một vật, một hiện tượng một qua trình

dựa trên mục tiêu đã xác định trước.

» Kiểm tra bao gồm ba chức năng thống nhất với nhau, bo sung cho nhau và thâm

nhập vào nhau.

~ Chức năng phát hiện diéu chỉnh.

~ Chức nang củng cố, phát triển trí tuệ của học sinh.

~ Chức năng giáo dục.

» Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công

việc trên cơ sở các thông tin thu được và so sánh, đối chiếu với các mục tiêu đã đưa

ra từ trước.

1.1.2.2 Chức năng của kiểm tra — đánh giá [9|

— Kiểm tra gồm ba chức năng bộ phận liên kết thống nhất với nhau đó là: đánh giá,

phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.

~ Nhờ KT ~ DG, giáo viên sẽ phát hiện mặt tốt và cả mặt chưa tết trong trình độ đạt

tới của HS trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những lệch lạc về phía người dạy

cũng như về phía người học, hoặc từ khách quan.

- Từ KT = DG phát hiện lệch lạc, người GV sẽ điểu chỉnh, uốn nắn, loại trừ những

lệch lạc đó, tháo gỡ những khó khăn, trở ngại thi sẽ thúc day chất lượng dạy học lên

rat nhiêu,

1.1.3 Ý nghĩa bản chất của việc kiểm tra đánh giá

1.1.3.1 Ý nghĩa của việc KT ~ÐG [9]

—————— —-————~ Ủ ừẮừẮ.ÒDm CÓCÓỔ Ộ

GVHD: GVC, Ths Hỗ Xuân Đậu 8

Trang 10

Khóa luận tốt ngiệp SYTH: Lý Thành Nguyên

a)Vẻ phía HS

Việc KT - DG thường xuyên có hệ thống sẽ cung cấp kịp thoi những thông tin

giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học HS kịp thời nhận thấy mức độ đạt được những kiến thức của mình, phát hiện lỗ hỏng kiến thức cần được bổ sung trước khi bước vào học phan kiến thức mới, có cơ hội dé nắm vững những yêu cau

cụ thể đối với từng phần của chương trình.

⁄ Thông qua KT - DG, HS sẽ rèn luyện và củng cố được nhiều kĩ năng như: ghi

nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức.

⁄ KT — DG giúp phát huy trí thông minh, linh hoạt khả nang vận dụng kiến thức đã

học để giải quyết những tình huống thực tế.

KT ~ÐG được tổ chức nghiêm túc, công bằng sẽ giúp HS nâng cao tinh thân trách

nhiệm trong học tập, có ý chí vươn lên đạt kết quả cao hơn, củng cố niềm tin vào

khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự man.

b)Về phía GV

Việc KT — DG hiệu quả học tập của HS giúp giáo viên có những thông tin cần

thiét để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy của mình.

KT- DG kết hợp với việc thường xuyên theo đi giúp GV nắm được một cách cụ

thé và chính xác năng lực, trình độ mỗi HS, từ đó có biện pháp cụ thé, thích hợp

riêng cho từng nhóm HS, nâng cao chất lượng học tập chung cho cả lớp.

Qua KT - DG, GV đánh giá được hiệu quả của những cải tiến trong nội dung, PP,

hình thức t6 chức day học mà mình đã thực hiện.

1.1.3.2 Bản chất của việc kiểm tra đánh giá (9)

Về mặt lí luận dạy học, kiểm tra thuộc phạm trù PP, nó giữ vai trò liên hệ

nghịch trong quá trình dạy học.

Trong dạy học, đánh giá la một van đề hết sức phức tạp, nếu không cin thận dé dẫn đến sai lầm Vi vậy đổi mới PP dạy học nhất thiết phải đổi mới cách KT - DG, sửdung kĩ thuật ngày cảng tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnh đó còn có công cụ KT -

DG cho HS để họ tự KT - DG kết quả lĩnh hội kiến thức của bản thân mình, từ đó điều

chỉnh uốn nan việc học tập của bản thân

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu ?

Trang 11

Khóa luận tắt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

Như vậy sự KT - DG của người dạy phải gây ra va thúc day được sự KT - DG

của người học Hai mặt này phải thong nhất với nhau KT - DG phải có tác dụng làm

cho HS thi đua học tốt với chính minh mà không phải lả ganh đua với người khác.

L2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIEM TRA DANH GIÁ TRONG GIÁO DỤC [8]

Kiểm tra đánh giá

Trắc nghiệm khách Trắc nghiệm luận để quan

Nhiều lựa chọn

L2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT SƯ PHẠM

Sử dụng trong trưởng hợp cần ghi lại những nét độc đáo vẻ tính cách, thái độ,

hành vi, tình hudng xảy ra trong giờ học

Nhược điểm: kết quả đánh giá bị ảnh hướng nhiều bởi tính chủ quan của người

thay.

1.2.2 PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIEM

1.2.2.1 PHƯƠNG PHAP VAN ĐÁP

10

GVHD: GVC, Ths Hỗ Xuân Dau

Trang 12

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Là phương pháp kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận kiến thức cũng như khả

năng tư duy của học sinh thông qua việc đối thoại trực tiếp giữa giáo viên với học

sinh.

Nhược điểm: kết quả đánh giá bị ảnh hưởng nhiêu bởi tính chủ quan của người

thay, tốn nhiều thời gian va không thể kiểm tra một lúc hết các nội dung kiến thức.

Bo PHUONG PHAP VIET

Trắc nghiệm luận để là hình thức kiểm tra trong đó giáo viên đặt câu hỏi hay

ra bài tập, học sinh tự viết câu trả lời lên giấy.

4 Các hình thức kiểm tra luận đề phổ biến là :

— Bài luyện tập viết

~ Bài kiểm tra viết

~ Bài tập làm văn.

— Trả lời viết các câu hỏi hay bài tập đưa ra

Trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra trong đó đề bài là hệ thống các

câu hỏi có kèm theo các phương án trả lời, cung cấp cho học sinh toàn bộ hay một phan thông tin về van dé, đòi hỏi học sinh chọn một trong các phương án đó dé trả lời

hay bổ sung phương án trả lời khác đúng hơn

Thuật ngữ “ khách quan “ là để chỉ tính chất khách quan khi chấm bài (kết quả

không phụ thuộc vào người chấm ), còn về nội dung, cấu trúc, đặc điểm các câu hỏi thì

vẫn mang tính chủ quan của người soạn câu hỏi.

Dựa vào hình thức đặt câu hỏi, người ta chia trắc nghiệm khách quan thành 5 loại sau:

~ Trắc nghiệm đúng = sai.

~ Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn (chọn 1 đáp an đúng nhất ).

— Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

=_ Trắc nghiệm loại điền khuyết

~ Trắc nghiệm về hình.

1.3 TRAC NGHIEM VA LUẬN DE [8]

Vải nét so sánh giữa trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) và luận dé (trắc

nghiệm luận dé).

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu ts

Trang 13

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

Điểm giống nhau :

» Cả trắc nghiệm và luận dé đều được sử dụng dé :

— Do lường hau hết mọi thành quả học tập quan trọng

~ Khảo sát khả năng hiểu va áp dụng các nguyên lý

~ Khảo sát khả năng giải quyết các vấn đẻ mới

~ Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp va các nguyên tắc để phối hợp

chúng lại với nhau nhằm giải quyết những van đẻ phức tạp.

~ Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức

Điểm khác nhau :

Học sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng

nhất trong các câu trả lời cho sẵn hoặc

điển vào chỗ trống hoặc nối câu

Một bài kiêm tra trắc nghiệm thường gôm

nhiều câu hỏi cỏ tinh chất chuyên biệt, chỉ

cần đánh dấu hoặc điền vài chữ ngắn gọn

Học sinh dùng phá

dé và suy nghĩ

at lượng của bài trac nghiệm được xác

định một phần lớn do kĩ năng của người

soạn đề.

De thi trắc nghiệm khó soạn nhưng

cham va cho điểm chính xác

Giáo viên soạn dé có nhiêu tự do bộc lộ

soạn thảo câu hỏi Học sinh chỉ có quyển

tự do chứng tỏ mức độ hiểu biết của mình

qua tỉ lệ câu trả lời đúng Giáo viên chấm

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu

Học sinh tự soạn cau trả lời và diện ta nó

bằng ngôn ngữ chính mình, theo một bế

cục tự đặt ra.

Trong một bài kiêm tra luận dé thì sô câu

hỏi tương đối ít và có tính chất tổng quát,đòi hỏi học sinh phải triển khai câu trả lời

bằng lời lẽ dài dòng.

Học sinh dùng phân lớn thời gian dé vừa

suy nghĩ và vừa viết.

at lượng của một bài luận đề tùy thuộc

chủ yếu vào kĩ năng của người chấm bài

De thi luận dé tương đôi dé soạn nhưng

khó chấm và cho điểm không chính xáclắm

Học sinh có nhiều tự do bộc lộ cá tính của

minh trong câu tra lời, giáo viên cham bai cũng có tự do cho điểm các câu trả lời

theo xu hưởng của riêng minh nên có tinh

chất tương đối chủ quan

12

Trang 14

Một bải trắc nghiệm cho phép và đôi khi | Một bài luận để cho phép và đôi khi

khuyến khich sự phỏng đoán khuyến khích sự “dat bẫy" (trong câu hỏi |

đối với học sinh).

Các nhiệm vụ học tập của học sinh the | Các nhiệm vụ học tập của học sinh the

hiện trong các câu hỏi trắc nghiệm một | hiện trong các câu hói luận để không rõ

cách rö rằng ràng bằng |

Sự phân bô diém số hoàn toàn được quyét | Sự phân bô diém sô của một bài luận dé |

định do bài trắc nghiệm, giáo viên chấm | có thể được kiểm soát phần lớn bởi giáo

bài không thể quyết định viên (Ấn định điểm tối đa và tối thiểu)

Nhân xét :

Từ sự so sánh ở trên, ta đã thấy được tính khách quan ưu việt hon hin của hình

thức trắc nghiệm khách quan Nói như vậy không có nghĩa là kiểm tra luận dé là

không có tính khách quan nhưng phải thừa nhận ưu điểm nổi bật nhất của trắc nghiệm

khách quan là: tỉnh khách quan cao _ một trong những điều rit cần thiết.

1.4 TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN [8]

1.4.1 Ưu khuyết điểm của phương pháp kiém tra trắc nghiệm khách quan

Ưu điểm :

~ Kiểm tra được nhiều nội dung trong chương trình môn học trong một thời gian

ngắn

— Khách quan, chính xác, công bằng trong cham điểm.

— Tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức

~ Trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng khá tốt khi kiểm tra độ bền vững của

kiến thức về các sự kiện, về mức độ hiểu rõ các khái niệm.

— Kiểm tra được khả năng phân tích va chọn lựa.

Khuyết điểm

-~ Khó khăn khi kiểm tra khả năng khái quát hóa và vận dụng kiến thức một cách sáng

tạo trong những tình huỗng khác nhau

—mễừẫừỪừỮẦỮẪỖŠÕŠ———=—ễEEễEễEEễẼễEEEEễỄễỄễE

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu l3

Trang 15

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

~ Không kiểm tra được khà năng lí luận

~ Không kiểm tra được cách trình bay, giải quyết vấn dé của học sinh.

~ Soạn thảo dé trắc nghiệm mắt nhiều thời gian.

~ Đổi với các khái niệm định nghĩa dài nhiều khía cạnh, nhiều chỉ tiết, có nhiều cách

phát biểu khi không thể đưa vào kiểm tra trong bài trắc nghiệm.

14.2 Các hình thức trắc nghiệm khách quan

1.4.2.1 Câu trắc nghiệm đúng sai

Trắc nghiệm đúng sai là hình thức đơn giản nhất, dễ soạn nhất Thường được

trình bày dưới dạng một phát biếu và học sinh trả lời bằng cách lựa chọn đúng /sai.

Nhược điểm:

— Chỉ kiểm tra được khả năng nhớ chứ không kiểm tra được mức độ hiểu bai của

HS.

- _ Có độ may rủi cao (với độ chính xác 50%).

1.4.2.2 Trắc nghiệm điền khuyết

Loại này thường gdm một câu hay một đoạn có chừa chỗ trống, học sinh phải

điển vào chỗ trống một từ hay một nhóm từ ngắn

Nhược điểm :

— Tính khách quan không cao, việc chấm điểm khó khăn.

1.4.2.3 Trắc nghiệm ghép đôi

Loại nay cũng được xem là một dang của hình thức trắc nghiệm của nhiều lựa

chọn Một câu trắc nghiệm ghép đôi gồm 3 phần: phan chi dẫn cách trả lời, và 2 cột từ/

ngữ xếp lộn xộn mà mỗi tử/ngữ ở cột A có thể ghép với 1 từ/ngữ ở cột B một cách

logic có ý nghĩa.

Nhược điểm :

~ Những câu hỏi trong cột trắc nghiệm và những câu lựa chọn trong cột lựa chọn

thường quá dải

1.4.2.4 Trắc nghiệm vẽ hình

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 14

Trang 16

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

Đổi với loại trắc nghiệm này học sinh trả lời bằng cách vẽ hình /sơ đồ, hoặc bổ

sung chỉ tiết vào sơ đồ / hình vẽ có sẵn

Nhược điểm:

- _ Có tính khách quan không cao và việc cho điểm cũng khó khan.

1.4.2.5 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Đây là hình thức được sử dụng phố biến nhất hiện nay Một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần chính: phần gốc và phần lựa chọn.

» Phần gốc: là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu bỏ lửng làm căn bản cho phân lựa

chọn Phan gốc thường được viết ngắn đẻ giảm thời gian đọc va học sinh có thé

danh nhiều thời gian để đọc phan lựa chọn.

» Phần lựa chọn : thường có nhiều lối giải đáp nhưng chỉ có một dy định được cho

là đúng / đúng nhất _ gọi là đáp án, các dự định còn lại được gọi là đáp án nhiễu vàđáp án nhiễu nay phải có sức hap dẫn ngang nhau, yêu cầu học sinh phải đọc kĩ và hiểu bài mới có thé trả lời đúng Phần lựa chọn càng có nhiều lỗi giải đáp thì tỉ lệ may rủi càng giảm, độ chính xác và tính khách quan của câu trắc nghiệm càng tăng.

Ưu điểm :

— Độ may rủi thấp nên giảm thiểu sự đoán mò.

~ Độ tin cậy và tính giá trị cao nếu câu trắc nghiệm được soạn đúng quy cách

~_ Phân tích và chỉnh sửa được các câu trắc nghiệm đựa trên kết quả thực nghiệm

~_ Do lường mức độ đạt được nhiều loại mục tiêu trong giáo dục quan trọng

Khuyết điểm:

~ Công việc soạn thảo mat nhiều thời gian

Cấu trúc phức tạp hơn nên dé mắc những sai lam

Nhận xét:

Trong 6 dạng trắc nghiệm khách quan trên thì trắc nghiệm nhiều lựa chọn cótính khách quan cao nhất nên được sử dụng phô biến nhất trong các bải trắc nghiệmkhách quan Tuy nhiên khi không tìm đủ số đáp án nhiễu cần thiết, ta có thé thay thébằng câu trắc nghiệm điền khuyết hoặc các loại câu trắc nghiệm còn lại ,

Vi tính ưu việt của chính câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn sẽ được sử dụng chủ

yếu trong đẻ tải này

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu ad

Trang 17

Khóa luận tốt ngiệ SVTH: Lý Thành Nguyên

L5 MỤC TIÊU KHAO SÁT CUA MỘT BÀI TRAC NGHIEM [8]

15.1 Các loại thành quả học tập

Bloom đã chia lĩnh vực nhận thức thành 6 mức độ từ thấp đến cao: nhận biết,

thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Trong kiểm tra và đánh giả mức độ năm bắt kiến thức của học sinh THPT, ta chi quan tâm den 4 mức độ đầu

LS.1.1 Nhận biết kiến thức

La mức độ thấp nhất, chỉ đòi hỏi sự vận dụng tri nhớ Học sinh chỉ can lặp lại

đúng mà không cẳn phải giải thích hay sử dụng kiến thức ấy.

1.5.1.2 Thông hiểu kiến thức

Ở mức độ nay học sinh phải nhận biết được kiến thức và năm bắt được ban chất

của nó (nghĩa là đủ kiến thức được trình bày dưới một dạng khác, sử dụng ngôn từ

khác so với sách vở thì học sinh vẫn có thé nhận ra) có thể giải thích được vẻ các mỗi

liên hệ được biếu thị trong kiến thức ấy, và minh họa bằng vi dụ

1.5.1.3 Áp dụng

Ở mức độ nay học sinh vận đã biết vận dụng kiến thức đã học dé giải quyết van

dé trong một bối cảnh mới ( nghĩa là học sinh phải di chuyển kiến thức tir bối cảnh

quen thuộc sang một bối cảnh hoàn toàn mới).

1.5.1.4 Phân tích

Ở mức độ phân tích yêu cầu học sinh phải sử dụng các kiến thức đã biết trong

một tình huống phức tạp có nhiều yếu tô dé cân nhắc, nhiều khả năng đẻ lựa chọn.

1.5.1.5 Mục tiêu khảo sát của bai trắc nghiệm phy thuộc vào ý định của

Trang 18

Khóa luận tốt ngiệp SYTH: Lý Thành Nguyên

1.6 CƠ SỞ ĐỀ ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI TRAC NGHIEM

16.1 Tính tin cậy của bài trắc nghiệm (còn được gọi là tính vững chải của điểm

số)

Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi bài trắc nghiệm đỏ cho ra

những kết quả có tính vững chai, nghĩa là nếu làm bài trắc nghiệm ấy lần thứ hai, mỗihọc sinh sẽ vẫn giữ được điểm số tương đổi của minh

Có thé đo tinh tin cậy cúa bài trắc nghiệm bằng cách cho học sinh làm bài trắc

nghiệm 2 lin Tuy nhiên cách này rat ít được sử dụng Thường thi người ta ra đề phân

đôi bài trắc nghiệm thành câu chin và câu lẻ Sau đó sự tương quan giữa điểm câu

chăn và điểm câu lẻ bằng công thức tương quan Pearson :

2 ft,r+]

= N3 XY+) X)(> Y)

JNSX'4SX)'IN-YSv]

Trong đó :

~ Rg là hệ số tương quan giữa điểm câu chẵn và điểm câu lẻ của bài trắc nghiệm

~ N là số người làm bài trắc nghiệm.

— X.Y là tổng điểm câu chan va tông điểm câu lẻ của cùng một người

+ Tinh tin cậy của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào:

~ Việc chọn câu hỏi.

~_ Chiều dai bai trắc nghiệm.

~ _ Yếu tố may rủi do phỏng đoán

~ Độ khó của bài trắc nghiệm.

Nếu một bai trắc nghiệm quá ngắn và số lựa chọn trong mỗi câu trắc nghiệm là quá it thì yếu tổ may rủi do phỏng đoán sẽ rất cao, nghĩa là bai trắc nghiệm có độ tin cậy

thắp.

R =

—_—_———ễ

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu Mở

Trang 19

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

1.6.2 Tính giá trị của bài trắc nghiệm

Giá trị của bài trắc nghiệm được xác định dựa trên cơ sở bài trắc nghiệm có đo

đúng mục đích can đo hay không, va đúng ở mức độ nao Vi dụ như một bài trắc nghiệm quá dé chỉ có giá trị khi mục đích của người ra dé là phát hiện học sinh yếu,

nhưng không có giá trị khi dùng để đo mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, và cũng không có giá trị khi được dùng để lựa chọn học sinh giỏi.

L6.3 Độ khó của bài trắc nghiệm

Dé đánh giá bài trắc nghiệm là khó, dễ hay vừa sức với trình độ hiện tại của học

sinh, ta so sánh điểm trung bình của cả lớp với điểm trung bình lí thuyết (còn gọi là

điểm trung bình mong đợi):

K+K

MeanLT= >

Với MeanLT : điểm trung bình lí thuyết

K : điểm tối đa của bài trắc nghiệm

p : tí lệ may rủi của bài trắc nghiệm

Ti lệ may rủi của câu trắc nghiệm gồm có n lựa chọn là 10078

Vi dụ: Bai trắc nghiệm có 30 câu (gồm 20 câu 4 lựa chọn va 10 câu 5 lựa chọn) Điểm

số tôi da của bài trắc nghiệm là 30 Như vậy K=30

„ 20.25%+10.25%

30 30+30.0,233

p = 0.2333

MeanLT= =18,50

Nếu mean = meanit : bài trắc nghiệm vừa sức học sinh

mean < meanÌt : bài trắc nghiệm khó đổi với học sinhmean > meanÌt : bài trắc nghiệm dễ với học sinh

1.7 CÁC BƯỚC CHUAN BỊ KHI SOẠN MỘT BAI TRAC NGHIỆM

1.7.1 Xác định mục dich của bài trắc nghiệm

Trắc nghiệm cỏ thé phục vụ cho nhiều mục dich nhưng nó chỉ có ích lợi và hiệuquả nhất khi nó soạn thảo nhằm phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đó Người

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu l8

Trang 20

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

soạn thảo phải nắm rd mục dich thi bai trắc nghiệm mới có giá trị, mới đo lường được

những gi muốn đo Mục đích của bài trắc nghiệm quyết định rất lớn đến độ khó va nội

dung của bài trắc nghiệm.

1.7.2 Phân tích nội dung môn học

Việc phân tích nội dung môn học / bai học gồm 4 bước:

Bước 1 : Tìm những ý tướng chính của nội dung môn học / bài học.

Bước 2 : Tìm những khái niệm quan trọng của nội dung môn học yêu cầu học sinh

phái thông hiểu để đem ra ra khảo sát trong câu trắc nghiệm Trong những câu này,

kiến thức được nêu ra đưới một hình thức khác sử dụng ngôn ngữ khác với sách vở.

Bước 3: Phân biệt 2 loại thông tin :

~ Thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa.

~ Những khái niệm quan trọng của môn học.

— Dựa vào việc phân biệt 2 loại thông tin trên, người soạn thảo câu trắc nghiệm sẽ

quyết định điều gì quan trọng mà học sinh cần nhớ

Bước 4: Lựa chọn và kết hợp một số thông tin đòi hỏi học sinh phải có khả năng ápdụng những điều đã biết để giải quyết van dé trong những tình huống mới, phức tap

hơn (khảo sát mức độ áp dụng và phân tích của học sinh).

1.7.3 Lập dàn bài trắc nghiệm

Dan bài trắc nghiệm có thé là bang quy định 2 chiều: chiều ngang là những nội

dung cần khảo sát, chiều doc biểu thị cho mục tiêu bai trắc nghiệm muốn khảo sát

Trong mỗi ô của bảng quy định 2 chiều, ghi số (hoặc tỉ lệ phần trăm) câu hỏi dự trù

cho mục tiêu hay đơn vị nội dung tương ứng.

Với một bài trắc nghiệm ở lớp học, nhằm khảo sát một phần của môn học, ta có thể lập bảng quy định 2 chiều đơn giản:

Kiến thức Các ý tưởng quan trọng Tình huống mới

Trang 21

Khóa luận tốt n SVTH: Lý Thành Nguyên

————-—

Chủ đẻ |

Chủ dé 2

Chủ đẻ 3

1.7.4 Lựa chọn dang câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung

Theo như mục III đã đề cập thì có 6 hình thức trắc nghiệm khách quan Mỗi

hình thức có ưu và nhược điểm riêng Trên cơ sở đó, người soạn thảo phải căn cứ vào

nội dung kiến thức và đặc điểm của từng loại câu trắc nghiệm dé lựa chọn cho phủ

hợp.

Thông thường dé cúng cố bài sau mỗi tiết học hay ding loại câu đúng - sai hoặcdạng câu hỏi đáp ngắn Nếu nội dung là những khái niệm cơ bản, đơn giản thường

dùng dạng điển khuyết hay ghép đôi Những câu liên quan đến tính toán và phân tích,

tổng hợp thường dùng dạng nhiều lựa chọn

Dù dang câu trắc nghiệm nào, người soạn thảo cũng cần phải chú ý biên soạn

câu hỏi rd ràng, từ ngữ trong sáng, dé hiểu dé tránh cho học sinh hiểu sai dé bài

Câu hỏi cũng không nên quá dài, sẽ gây khó khăn cho học sinh trong việc nắmbắt và ghi nhớ đề bai Câu trắc nghiệm cũng không nên có nhiều kết quả đúng sẽ gây

khó khăn cho việc chim bài va giảm sút tính khách quan của trắc nghiệm

1.75 Xác định sé câu hỏi trong bài trắc nghiệm

Số câu hỏi trong bải trắc nghiệm phụ thuộc vào thời gian làm bài, khối lượngkiến thức, độ khó của các câu trắc nghiệm, trình độ chung của học sinh

Thời gian làm bài càng dài thì số câu hỏi càng nhiều Theo các chuyên gia trắc

nghiệm tính bình quân thời gian 1 phút cho 1 câu nhiều lựa chọn, nửa phút cho | câu

đúng — sai.

Thông thường một bai kiểm tra từ 60 đến 90 câu hỏi được thực hiện trong một

thởi pian quy định chặt chẽ Đối với các bài trắc nghiệm nhằm mục đích củng cố, rèn luyện trong lớp học thì có thé ding 30 cau.

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 20

Trang 22

Khóa luận tốt ngiệp SVTR: Lý Thành Nguyên

Một bai trắc nghiệm dù ngắn hay dải cũng phải chú ý nó cỏ bao tram được nội

dung kiên thức hay không

Bai trắc nghiệm quá ngắn không thé tiêu biểu cho toàn bộ phần kiến thức cần

kiểm tra Bài trắc nghiệm quá dai, chứa dựng nhiều câu hỏi tương tự nhau chi làm kéo

dai thời gian làm bai va làm học sinh mệt mdi mà thôi Số lượng câu hỏi trong bai trắc

nghiệm chỉ nên vừa đủ và tiêu biểu cho nội dung của chương trình hay của một môn

học

1.7.6 Độ khó của câu trắc nghiệm

Độ khó của câu trắc nghiệm phụ thuộc vào yêu cầu tư duy của của câu hỏi Loại câu quen thuộc và ít phải suy luận thì mức độ khó thập Những câu đòi hỏi phải liên hệ

nhiều sự kiện, phải phân tích để và tổng hợp nhiều kiến thức thì độ khó cao.

Bai trắc nghiệm hiệu quả là bai có điểm trung bình chung xắp xi 50% số câu

hỏi Tuy ấn định mức độ khó trung bình của toàn bai 1a 50% nhưng độ khỏ của từng

câu cỏ thé biến thiên trong khoảng 15% - 85%.

Trong một số trường hợp, do mục đích đặc biệt của trắc nghiệm, có thể soạn

thảo bài trắc nghiệm rất khó (ví dụ chọn học sinh giỏi), hoặc có thể soạn bài trắc

nghiệm rat dễ (ví dụ dé lập danh sách học sinh yếu cần phụ đạo)

L8 NGUYÊN TÁC SOẠN THẢO CÂU TRAC NGHIỆM NHIÊU LUA CHỌN

1.8.1 Phần gắc của câu trắc nghiệm

— Phần gốc của câu trắc nghiệm có thể là | câu hỏi trực tiếp, hoặc 1 câu bỏ lửng

~ Phần gốc phải dua ra ý tưởng rð rang

— Phần gốc phải tạo cơ sở cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra

một ¥ tưởng rõ rang, tránh cắt ngang phan gốc quá sớm sẽ lam học sinh không hiểuđược ta muốn hỏi họ van dé gi

~ Nên hạn chế sử dụng câu phủ định ở phan gốc

I.8.2 Phần lựa chọn của câu trắc nghiệm:

~ Phin lựa chọn của câu trắc nghiệm gồm nhiêu lựa chọn, trong đó có một lựa chọn

đúng hoặc đúng nhất _ gọi là đáp án các lựa chọn còn lại gọi là đáp án nhiễu

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 21

Trang 23

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

~ Đáp án va đáp án nhiễu phải có cấu trúc ngữ pháp phù hợp với phần gốc của câu

trắc nghiệm

~ Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên có một lựa chọn đúng hoặc đúng nhất, nghĩa là chỉ nên

có | dap án.

~ Nhất thiết tránh câu có nhiều đáp án đúng

~ Đáp án đúng được đặt ở vị trí ngẫu nhiên

~ Các lựa chọn phải ngắn gọn và đồng nhất về cau trúc ngữ pháp.

~ Đáp án va đáp án nhiễu phải có sức hấp dẫn ngang nhau.Tránh những đáp án nhiễu

sai một cách rõ rệt,

L8.3 Chú ý tránh các hình thức vô tình tiết lộ đáp án.

Bat ki sự khác biệt giữa đáp án va đáp án nhiễu cũng giúp cho học sinh đoán

được đáp án Do đó, cần lưu ý tránh các hình thức sau :

~ Chiều dai của đáp án va các đáp án nhiều khác rõ rệt

~ Các đáp án nhiễu quá giống nhau vé tính chất.

~ Các đáp án nhiễu trùng ý

~ Dùng những câu đối chọi hay phản nghĩa.

~ Dùng từ khó hơn so với những lựa chọn khác.

~ Một số học sinh không học bài, không hiểu bai thường dựa vào các hình thức trên

để suy đoán đáp án Tuy nhiên trong một sé trường hợp, người soạn thảo dé có thé

dựa vào đó để nhử học sinh

1.8.4 Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và sắp xếp chúng sao cho có thể

sửa chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh.

Dựa vào dan ÿ trắc nghiệm để soạn thảo số câu hỏi trắc nghiệm cho từng nội

dung.

Việc đầu tiên khi soạn một câu trắc nghiệm là viết ý tưởng ra giấy nháp, sau đó

viết câu trắc nghiệm, rồi chỉnh sửa đáp án và các đáp án nhiễu để có thẻ đạt đến tínhkhách quan cao nhất, độ phân cách cao và đạt được độ khó như mong muốn

Sau khi soạn đủ số lượng câu trắc nghiệm, không nên vội vàng đánh số mà xếp

chúng lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh.

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu a

Trang 24

Khóa luận tốt ngiệ SVTH: Lý Thành Nguyên

Có thể sắp xếp các câu trắc nghiệm theo mức độ từ để đến khó, hoặc có thẻ sắp

xếp theo từng chương, từng phân: đồng đăng _ đồng phân _ danh pháp, chuỗi phản

ứng, phân biệt _ tinh chế tach chat, các bai toán don giản

I9 CƠ SỞ DE PHAN TÍCH VÀ DANH GIÁ CÂU TRAC NGHIỆM

1.9.1 Mục đích phân tích câu trắc nghiệm

Việc phân tích câu trắc nghiệm giúp cho người soạn thảo:

~_ Biết được câu nao quá khó hay quá dễ

— Lựa ra các câu có độ phân cách cao.

~ Biết được lí do câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả như mong muốn, từ đó có

hướng sửa đổi hợp lí nhằm gia tăng tính tin cậy của câu trắc nghiệm nói riêng, và

của bài trắc nghiệm nói chung

I.92 Cơ sở để phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm

Phân tích câu trắc nghiệm bao gồm: tim ra giá trị độ khó của câu, độ phan của

câu và phân tích các đáp án nhiễu.

I.9.3 Độ khó của câu trắc nghiệm

Dé khó của câu trắc nghiệm = —ŠŠ người lim đúng câu trắc nghiệm Số người làm bài trắc nghiệm

Độ khó của câu trắc nghiệm cảng cao, câu trắc nghiệm càng dễ

Tuy nhiên, trong các bài trắc nghiệm dùng để kiểm tra tại lớp, hay trong các cuộc thí

cử thông thường, nên chọn các câu trắc nghiệm có độ khó trung bình

Độ khỏ trung bình của câu trắc nghiệm —

Với một câu trắc nghiệm có n lựa chọn thì tỉ lệ may rủi là Ề

Trang 25

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Độ khó trung binh là ee = 60%

1.9.4 Độ phân cách của câu trắc nghiệm

Kết quả thực hiện câu trắc nghiệm phải cho phép người soạn trắc nghiệm phân

biệt được học sinh giỏi với học sinh yếu — kém, nghĩa là phải làm sao cho câu trắc

nghiệm có khả năng phân cách cao.

Các bước xác định độ khó của câu trắc nghiệm:

Bước 1: Xếp đặt bang trả lời đã được cham theo thứ tự từ cao đến thấp

Bước 2: Căn cử trên tổng điểm bài trắc nghiệm, lay 27% số người điểm cao nhất xếp

vào nhóm giỏi và 27% số người có điểm thấp xếp vào nhóm kém

Bước 3: Lập bảng ti lệ phần trăm làm đúng câu trắc nghiệm với nhóm giỏi và nhóm

kém.

Bước 4: Tính độ phân cách D của câu trắc nghiệm

D = ti lệ nhóm giỏi lam đúng câu trắc nghiệm — tỉ lệ nhóm kém làm đúng câu trắc

nghiệm.

Ý nghĩa của độ phân cách câu trắc nghiệm : -I < D <1

D = -1: tất cả học sinh ở nhóm giỏi đều làm sai câu trắc nghiệm, tất cả học sinh ở

nhóm kém đều làm đúng câu trắc nghiệm

D = I: tất cả học sinh ở nhóm giỏi đều lam đúng câu trắc nghiệm, tat cả học sinh ởnhóm kém đều làm sai câu trắc nghiệm

Cả 2 trường hợp này đều rơi vào câu trắc nghiệm có độ phân cách tuyệt đếi và cin

phải loại bỏ.

-] <D < 0,19: Câu có độ phân cách kém, cần loại bỏ.

0,19 < D 40,29: Câu có độ phân cách tạm được,cần phải điều chỉnh

Trang 26

Độ khó của câu trắc nghiệm : 1+4 =0,78

=> Đây là câu trắc nghiệm dé

10 4

h: D=—~-—=0,33

Độ phan các ia id

=> Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt

Đáp an nhiễu A và D có rất ít học sinh chọn, nghĩa là đáp án nhiễu A và D không hap

dẫn, không hay, cần phải loại bỏ.

1.10 THỰC TIEN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIỆM VÀO KIEM TRA

- ĐÁNH GIA KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT

Trong sự tìm hiểu thực tế qua một số người bạn là những giáo viên đang giảng

dạy ở các trường THPT và trong kì đi thực tập vừa rồi Cho thấy rằng, đổi mới phương

pháp giảng day bằng cách sử dụng hình thức TNKQ vào KT - DG kết quả học tập của

HS vẫn còn hạn chế

Chang hạn thi, kiểm tra bang hình thức TNKQ chỉ được áp dụng phô biển dốivới HS lớp 12 còn HS lớp 10 và 11 vẫn áp dụng hình thức thi, kiểm tra bằng hìnhthức tự luận Có một số trường sử dụng khoảng 30% là trắc nghiệm con 70% là tự

luận Có trường 100% là hình thức tự luận.

Điều này có thẻ là đo điều kiện cơ sở vật chất của các trường hạn chế, một số

giáo viên chưa nằm bắt được phương pháp nay nên ngại áp dụng và trình độ HS cũng

có sự chênh lệch giữa các vùng, miền khác nhau

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 25

Trang 27

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

CHƯƠNG II : TONG QUAN VE CHUONG ĐẠI CƯƠNG HÓA

HỌC HỮU CƠ

II KHÁI QUÁT CHUNG

Bao giờ cũng vậy, lần đầu tiên khi tiếp cận với một vấn đề mới hay một nội dung học tập nảo đó thì những nội dung cơ bản, những khái niệm cơ bản nhất của vấn

dé đó hay nội dung đó đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt được và hiểu sâu sắc về nó Có

như thé mới tạo điều kiện thuận lợi, làm nền tảng cho sự học tập nghiên cứu các van

dé cụ thé tiếp theo

Đối với chương đại cương hóa học hữu cơ thì đây là chương mang tính chất bao

quát, xuyên suốt toản bộ nội dung chương trình hóa học hữu cơ ở THPT

Để học tốt phần hóa học hữu cơ thì đòi hỏi HS phải nắm vững những điều cơ

ban của chương này Bởi vì chương này đã nghiên cứu những van dé sau:

Vấn đề 1 : HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHAT HỮU CƠ

I HỢP CHÁT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ

1 Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO, mudi cacbonat (CO;Ÿ, HCO;)

.xianua ( CN), cacbua (CaC; , AlyC; , ).

- Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

2 Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ

a) Về thành phần cấu tạo

- Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, các nguyên tế thường có trong hợp

chất hữu cơ là H O, N, S, halogen,

- Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị

b) Về tính chất vật lí

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dé bay hơi)

- Không tan hoặc it tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ

c) Vẻ tính chất hóa học

- Kém bèn với nhiệt

- Phan ứng của các hợp chat hữu cơ thường xảy ra chậm không hoan toan, không theo

một hướng nhất định, thường can đun nóng hoặc có xúc tác

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 26

Trang 28

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

ll PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHE HỢP CHAT HỮU CƠ

1 Phương pháp chưng cat

Khi đun nóng một hỗn hợp lóng chất nado có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển

thành hơi sớm hon và nhiều hơn Khi gặp lạnh hơi sẽ ngưng tụ thành dạng lỏng chứa

chủ yêu là chất có nhiệt độ sôi thấp hơn Quá trình này gọi là sự chưng cat

Dé tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, người ta dùng cách chưng cắt

thường hoặc chưng cat phân đoạn

2 Phương pháp chiết

Khi hai chat long không trộn lẫn được vao nhau, chất lỏng có khối lượng riêngnhỏ hơn sẽ tách thành lớp trên, chất lỏng có khối lượng riêng lớn hơn sẽ nằm ở phíadưới Dùng phiếu chiết sẽ tách được hai lớp chat lỏng đó

3 Phương pháp kết tỉnh

Đổi với hỗn hợp các chất rắn, người ta thường dựa vào độ tan khác nhau của

chúng va sự thay đôi độ tan theo nhiệt độ dé tách biệt và tinh chế chúng

Vấn đề 2 : PHAN LOẠI VÀ GỌI TÊN HOP CHAT HỮU CƠ

I PHAN LOẠI HỢP CHAT HỮU CƠ

Andehit, xeton (CH;CHO, )

Axit cacboxylic (HCOOH )

Trang 29

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Nhóm chức của axit : - COOH

Lưu ý : Cấu tạo của nhóm chức ~ viết rõ rang, đầy đủ, phan còn lại viết tắt là R

Ví dụ: CH¡; - CH; - OH và CH, - OH được ghi chung là R-OH

H - CHO và CH; - CHO được ghi chung R-CHO

Il DANH PHÁP HỢP CHAT HỮU CƠ

1 Tên thông thường

Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng.

Ví dụ: HCOOH: axit fomic ( formica : Kiến)

CH,COOH : axit axetic (acetus : Giắm)

C;ạH;oO : menton (mentha piperita : Bạc ha)

2 Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC

a) Tên gốc — chức

CH;CH; - Cl CH;CH; - O - OCH; CH;CH; - O - CH;

(ety! || elorua) (ety! || axetat) (ctyl metyl || ete)

ety! clorua cetyl axctat ety! metyÌ ete

Trang 30

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

elun cloetan eten elin

Đốt nóng hợp chất hữu cơ với CuO ~ CO; + H,O

Dùng CuSO, khan dé nhận biết H;O.

CuSO, + HạO ~ CuSO,.SH;O

(không màu) (màu xanh)

Dùng nước vôi trong nhận biết CO;

Ca(OH); + CO; ¬ CaCO; + H;O

C,H,O,CI, ——» HCI và được nhận biết bằng dd AgNO,

C,H,O,Cl, ——> CO; + H;O +HCI

HC! + AgNO; — AgCl 1 + HNO,

II PHAN TÍCH ĐỊNH LUQNG

1 Mục đích

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 29

Trang 31

Khóa luận tết ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng ) các nguyên tế có trong hợp chất hữu cơ.

Phương pháp: phân hủy hợp chat hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản như CO¿,

H;O, N¿, rôi định lượng chúng bằng các phương pháp khối lượng, phương pháp thé

tích hoặc phương pháp khác Kết quả được biểu diễn ra tỉ lệ % về khối lượng.

Định lượng C và H: dựa vào khối lượng CO; và H,O bằng cách oxi hóa m, (gam)

Lưu huỳnh: phân hủy hợp chất hữu cơ rồi định lượng S dưới dạng sunfat

Oxi : được xác định sau khi định lượng C, H, N, halogen

m,=m, - (m, *m,,+m,) Hoặc %4O = 100% - (%C+%H+%N)

Vi dụ: Nung 7.5 gam một hợp chat hữu cơ A trong dong khí oxi thi thu được 8,8 gam

CO, va 4,5 gam H;O Thi nghiệm khác, nung 15 gam hợp chất A với CuO thì được2.24 lit Ny (đktc) Hãy xác định hàm lượng phần trăm của C, H, N và O trong hợp

chất A.

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 30

Trang 32

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Vấn đề 4: CÔNG THỨC PHAN TỬ HOP CHAT HỮU CƠ

1 CÔNG THUC PHAN TU (CTPT) VA CÔNG THỨC DON GIẢN NHAT

(CTDGN)

- Công thức phan tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tổ trong phân tử.

Vi dụ : C;H,O; , CH¿N, dạng tổng quát là C,H,O,N,

X, y, Z.t nguyên đương

Ñ <2x+2

- Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân

tử (biểu diễn bằng tỉ lệ các số nguyên tối giản)

Ví dụ : CH , CH; , dạng tổng quát C;H,O,M,

p q.r, s là các số nguyên lập thành tỉ lệ tối giản

- Công thức phân tử (C,H,O,N,) có thé trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản

nhất (C,H,O,N,)

C,H,O,N, =(CpH,O,N,), n có thé là | hoặc 2, 3

X:Y:Z:!Z=p:q:FT:S

Ví dụ :

Ancol etylic có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất C;H,O.

Glucozơ có công thức phân tử là C¿H¡;O, công thức đơn giản nhất là CH;O (n = 6).

Ngoài ra còn sử đụng công thức:

- Công thức thực nghiệm (CTTN) hay công thức nguyên (CTN): cho biết tỉ lệ về 56

lượng các nguyên trong phân tử (tức là ti lệ khối lượng các nguyên tố).

Vi đụ: (CH,O), (n lả số nguyên dương n 2 1)

II THIẾT LAP CÔNG THUC DON GIẢN NHAT

- Tính khối lượng các nguyên tế hay % khối lượng các nguyên tố.

——————

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 3

Trang 33

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

- Đặt công thức phân tử của hợp chất A là C,H,O,N,

- Lập tỉ lệ:

m„ m, m

X:y:Z:L Me: My! họ ¡ My = E:T: 0: T3

Gg 9 9, °

Công thức don giản nhất của A là C,H,O,N,

II THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHAN TỪ

1 Xác định khối lượng mol phân tử

a) Đối với chất khí và chất léng dé bay hơi.

M, = Mg dag Mag TM 29 danx

b) Đắi với chất rắn và chất lỏng khó bay hoi

M,* Km „1000

K : Hang số nghiệm lạnh hay nghiệm sôi

Me: Khối lượng chất tan.

Mam : Khối lượng dung môi

Al : Độ tăng nhiệt độ sôi hay độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung địch so với dung

mỗi.

Ngày nay, người ta thường dùng phương pháp phỏ khối lượng để xác định khối

lượng mol phân tử.

Thiết lập công thức phân tử gồm các cách sau :

Lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất

- Lập công thức đơn giản nhất C,H,O,N,

- Tìm khối lượng mol phân tử M

- Công thức phân tử là (C;HạO,N,);

lầp *+q* lór + 14s

n

M= ->n=*?

Thiết lập công thức phân tử không qua không công thức đơn giản nhất

- Tìm khối lượng các nguyên tố hay % khối lượng các nguyên tổ

- Tìm khối lượng mol phan tử M

- Đặt công thức phân tử là C,H,O,N,

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 3

Trang 34

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Van de 5: CAU TRUC PHAN TU HOP CHAT HUU CO

I THUYET CAU TẠO HÓA HỌC

Nội dung thuyết cấu tạo của Bút-lê-rốp gdm 3 luận điểm chính sau :

Luận điểm (1): Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo

đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra chất khác.

Ví đụ : Công thức phân tử C;H,O có hai công thức cấu tạo (thứ tự liên kết khác nhau)

ứng với 2 hợp chất sau :

H,C - O— CH:: đietyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.

H,C - CH, - OH: ancol etylic, chất lỏng , tác dụng được với Na giải phóng hidro

Luận điểm (2): Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4 Nguyên tử

cacbon không những có thé liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên

kết với nhau thành mạch cacbon

- Phụ thuộc thành phân phân tử :

CH, là chất khí dé cháy, CCl, lả chất long không chảy

CH¡CI là chất khi không có tác dụng gây mê, còn CHC]; là chất lỏng có tác dụng gây

me.

- Phụ thuộc cầu tạo hóa học: CH;CH;OH va CH;OCH; khác nhau cả vẻ tính chất vật lí

vả tính chất hóa học.

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 3

Trang 35

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

Ý nghĩa: Thuyết cấu tạo hóa học giúp giải thích được hiện tương đồng dang, hiện

tượng đồng phân

H HIỆN TƯỢNG DONG DANG - DONG PHAN

1 Đồng đẳng

a) Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử kém nhau một hay nhiêu nhóm

CH; nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp

~ Liên kết đơn: chỉ có | liên kết ơ (C-C)

~ Liên kết đôi : gồm | liên kéto và 1 liên kết (C=C)

~ Liên kết ba : gồm I liên kết ơ và 2 liên kếtn (C=#C)

2 Các loại công thức cấu tạo

~ CTCT khai triển : viết tắt cả các nguyên tử và các liên kết giữa chúng

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 34

Trang 36

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

~ CTCT thu gọn nhất : chỉ viết các liên kết và nhóm chức, đầu mút các liên kết chính

la nhóm CH, với x đảm bảo hỏa trị 4 ở C,

Ví dụ : + Zz

IV DONG PHAN CAU TAO

1 Định nghĩa: Ding phân cấu tạo là những hợp chất có cùng công thức phân tir

nhưng có cầu tạo hóa học khác nhau

Công thức phôi cảnh của CH;CI va CICH; - CH;C]

Công thức phối cảnh là một loại công thức lập thể :

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 35

Trang 37

Khóa luận tốt n SVTH: Lý Thành Nguyên

~ Đường nét liễn biểu diễn liên kết nằm trên mặt trang giấy.

~ Đường nét đậm biểu diễn liên kết hướng về mắt ta(ra phía trước trang giấy).

- Đường nét đứt biểu diễn liên kết hướng ra xa mắt ta (ra phía sau trang giấy).

2 Mô hình phân tử

Mô hình rỗng Mô hinh đặc

CH:—CH; CH; - CH;

VI DONG PHAN LAP THẺ

1 Khái niệm về đồng phân lập thé

Đồng phân lập thé là những đồng phân có cầu tạo hóa học như nhau (cùng CTCT )

nhưng khác nhau vẻ sự phân bố trong không gian của cácnguyên tử trong phân tử (tức khác nhau vẻ cấu trúc không gian của phân tử ).

2 Cấu tạo hóa học và cấu trúc hoá học :

- Cấu tạo hóa học cho biết các nguyên tử liên kết với nhau theo thứ tự nào bằng liên kết đơn hay liên kết bội, nhưng không cho biết sự phân bố trong không gian của chúng, được biểu diễn bởi CTCT

- Cầu tạo hóa học va câu trúc không gian của phân tử hợp thành cấu trúc hoá học:

vừa cho biết cấu tạo hóa học vừa cho biết sự phân bố trong không gian của các nguyên

tử trong phân tử Cấu trúc hóa học thường được biéu điễn bởi công thức lập thé.

GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 36

Trang 38

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyên

Cùng cấu tạo hóa học Khác

nhau về cau trúc không gian Khác nhau vẻ cấu tạo hoá học

hữu cơ thành các loại sau:

1 Phản ứng thế: Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc

một nhóm nguyên tử khác.

H,C-H + Cl, ——>› H;CCI + HCl H;COH + HBr > H;CBr + HOH

2 Phản ứng cộng: Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phan tử khác

Trang 39

Khóa loạn tốt ngiệp SVTH: Ly Thanh Nguyén

Il CAC KIỂU PHAN CAT LIEN KET CHT:

1 Phân cắt dong li

- Đôi electron dùng chung được chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu

phần mang electron độc thân gọi là gốc tự do.

- Gốc tự do ma electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là gốc cacbon tự đo

- Gốc tự do được hình thành nhờ ánh sánh hoặc nhiệt và là những tiểu phân có phản

Ứng cao.

2 Phân cắt dị li

- Nguyên tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp electron dùng chung thành anion,

nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn mat một electron trở thành cation

- Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi là cacboncation, được hình

thành do tác dụng của dung dôi phân cực.

Ví đụ: HO + H - Cl : => HO” +: C1:

(CH;);C - Br : + (CH;);C’ + Br

3 Đặc tính chung của gốc cacbo tự do và cacbocation:

~ Tiểu phân trung gian là các gốc cacbo tự do (kí hiệu là R’ ), cacbocation (kí hiệu là

11.2 PHƯƠNG PHÁP VIET CTCT ĐÔNG PHAN

Bước 1: Xác định đặc điểm cấu tạo và các nhóm chức, nhóm thế mà hợp chất hữu cơ dong phân có thê có

Tìm độ không no (hay độ bat bda hỏa, kí hiệu A) dựa vào CTPT đã biết:

——— ———— -=sy-snỶZ-s=ễZrsrcS-—————————————————————— GVHD: GVC, Ths Hồ Xuân Đậu 38

Trang 40

Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Lý Thành Nguyên

Khái niệm: A cho biết tổng số liên kết x (trong nồi đôi, nối ba) và dang mạch cacbon

A =0 ->HCHC no, mạch hở Với x, và n, lần lượt là số nguyên tử va

A > 1 — HCHC có chứa liên kết 7, | hóa trị của nguyên tế thành phan

hoặc dạng mạch vòng, hay cả hai.

Vi dụ : Với HCHC (A) có CTPT C,H,O,N,X„, nếu tìm được A >0, vì : A> E (số liên

kết x và dang mạch vòng mà HCHC có thé có) nên các liên kết x có thể thuộc nỗi đôi

(C = C ), nối ba (- CaC -),( C=O), (-N=O),

Bước 2 : Viết sườn (mạch cacbon) có thể có, bằng cách bớt dần số cacbon ở mạch

chính để tạo nhánh (gốc anky])

Bước 3 : Thêm nối đôi, nỗi ba, nhóm thé, nhỏm chức vao các vị trí thích hợp trên từng

mạch cacbon.

Bước 4 : Bão hỏa hóa trị mỗi cacbon cho đủ 4 bằng các nguyên tử hidro.

Phân loại đồng phân

Nhóm đồng phân cấu tạo: là nhóm đồng phân do thứ tự liên kết khác nhau của

các nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử gây ra.

GVHD: GVC, Ths Hé Xuân Đậu xơ

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Dương Thiệu Tống _ Trắc nghiệm và đo lường thành qua học tập (Phương pháp thực hành )_ 8ó giáo duc va đào tạo trường Đại học tổng hợp TP.HCM _1995 Khác
2) Tài liệu ôn thi đại học _ Li thuyết vả bài tập hỏa học_ Hỗ Xuân Đậu - Tong Đức Huy_Trưởng ĐH Kinh tế TP.HCM. Thư quản khoa toán — thống kẽ Khác
3) Quan Hán Thành _ Phương pháp giải bai tập hóa học trắc nghiệm và tự luận lI_Phần hữu cơ Khác
4) Nguyễn Thị Ngọc Anh - Hoàng Kim Ngân 741 bai tập trắc nghiệm hóa học l1 _ Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM Khác
5) Pham Đức Bình - Lê Thị Tam _ Kiến thức cơ bản hóa học tự luận và trắc nghiệm II Nha Xuất Bản Dai Học Quốc Gia Hà Nội Khác
6) PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc môn hóahọc ở trưởng phổ thông _ Nhà xuất bản Giáo dục Khác
8) Lê Thị Loan _ Khóa iuận tot nghiệp năm 2007 Khác
9) Nguyễn Thị Tòng _ Luận văn thạc sĩ giáo dục học năm 2008 Khác
/1) Tài liệu trên mạng Internet_ Blog hóa học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w