1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật lớp 5 (cv 2345) trọn bộ

113 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chân Dung Tự Họa
Người hướng dẫn Trần Mạnh Hùng
Trường học Trường Tiểu học Triệu Đề
Chuyên ngành Mĩ thuật
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

Giáo viên: Trần Mạnh Hùng Trường Tiểu học Triệu Đề Bài 1: Chủ đề: CHÂN DUNG TỰ HỌA (Thời lượng tiết * Thực tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm học sinh, cụ thể qua số biểu hiện: - Biết yêu thương, có trách nhiệm với thân bạn bè - Biết chia sẻ suy nghĩ Về lực - Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển HS biểu lực sau: 2.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết đặc điểm chi tiết khuôn mặt; - Vẽ chân dung bạn em - Biết trưng bày, mô tả chia sẻ cảm nhận hình, màu đặc trưng chân dung 2.2 Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; - Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP - Biết dùng vât liệu công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Chân dung tự họa” 2.3 Năng lực khác - Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét - Năng lực khoa học: Vận dụng hiểu biết biểu cảm gương mặt để áp dụng vào môn học khác sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh, sản phẩm học sinh, loa đài Học sinh: - Giấy vẽ A4, giấy màu, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt số vật liệu khác * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, kết hợp với phương pháp tích cực khác * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Đốn tâm trạng qua biểu khn mặt - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - u cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu tranh chân dung tự họa cách vẽ tranh chân dung tự họa qua câu hỏi gợi mở - GV tóm tắt: + Tranh chân dung tự họa vẽ theo quan sát qua gương mặt vẽ theo trí nhớ nhằm thể đặc điểm khuôn mặt biểu đạt cảm xúc người vẽ + Khuôn mặt người bao gồm phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với qua trục dọc khn mặt + Tranh chân dung tự họa vẽ khuôn mặt, nửa người người thể nhiều hình thức, chất liệu + Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt cảm xúc nhân vật CÁCH THỰC HIỆN * Tiến trình hoạt động: - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách thể tranh chân dung tự họa phù hợp qua số câu hỏi gợi mở - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 thảo luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa - Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho tranh chân dung chân dung tự họa - GV tóm tắt, minh họa trực tiếp: Hoạt động HS - HS chơi theo hướng dẫn GV - Lắng nghe, mở học - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo kết thảo luận nhóm - Ghi nhớ - Lắng nghe, tiếp thu - Tiếp thu - Có thể vẽ màu, xé cắt dán giấy màu, vải, đất nặn - Tiếp thu - Thảo luận, trả lời - Quan sát, thảo luận nhóm báo cáo - Quan sát, tìm thêm ý tưởng hay cho vẽ + Vẽ phác hình khn mặt + Vẽ phận + Vẽ màu hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa chất liệu tự chọn - Quan sát, động viên HS hoàn thành vẽ - Quan sát, tiếp thu cách làm - Vng, trịn, trái xoan - Mắt, mũi, miệng, tóc - Theo ý thích - Vẽ cá nhân - Thể chân dung tự họa chất liệu tự chọn - Thực * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm để trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP (CV 2345) Khối lớp: GVBM: Thứ……ngày… tháng… năm 20… Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… (Tuần: 2) Bài 1: Chủ đề: CHÂN DUNG TỰ HỌA (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm học sinh, cụ thể qua số biểu hiện: - Biết yêu thương, có trách nhiệm với thân bạn bè - Biết chia sẻ suy nghĩ Về lực - Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển HS biểu lực sau: 2.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết đặc điểm chi tiết khuôn mặt; - Vẽ chân dung bạn em - Biết trưng bày, mô tả chia sẻ cảm nhận hình, màu đặc trưng chân dung 2.2 Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; - Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận q trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP - Biết dùng vât liệu công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Chân dung tự họa” 2.3 Năng lực khác - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét - Năng lực khoa học: Vận dụng hiểu biết biểu cảm gương mặt để áp dụng vào môn học khác sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh, sản phẩm học sinh, loa đài Học sinh: - Giấy vẽ A4, giấy màu, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt số vật liệu khác * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, kết hợp với phương pháp tích cực khác * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh Hoạt động GV Hoạt động HS KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM: - Gợi ý HS tạo hình chân dung người thân chất liệu khác TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm nhóm - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ thuyết trình: + Em thấy chân dung vẽ giống tác giả nhất? + Em có nhận xét bố cục, màu sắc sản phẩm mình, bạn? + Em giới thiệu thân mình? + Em mời tác giả tranh chân dung mà em thích lên chia sẻ tác phẩm? - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV - GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực - Có thể tạo vài chân dung tranh, chất liệu khác - Trưng bày sản phẩm - HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn - Trả lời, khắc sâu kiến thức học - 1, HS - Trả lời - 1, HS - 1, HS - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào - Ghi lời nhận xét GV vào - Phát huy * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI - Quan sát đồ vật xem có dạng khối - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, số vật liệu chai, lọ,… IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP (CV 2345) Khối lớp: GVBM: Thứ……ngày… tháng… năm 20… Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… (Tuần: 3) Bài 2: Chủ đề: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (Thời lượng tiết * Thực tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Thông qua số biểu cụ thể sau: - Yêu thích đẹp thiên nhiên, đời sống - Yêu thích sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Biết bảo quản sản phẩm mình, tôn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo - Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ học giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính bàn, ghế, Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật - Nhận biết số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Nêu tên số đồ dung, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm - Bước đầu biết chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn nội dung thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phat biểu nội dung học với GV bạn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, phát vẻ đẹp đối tượng quan sát Biết sử dụng công cụ, giấy màu, ống hút, bìa cac ton , vật liệu tái chế, …) thực hành sáng tạo 2.3 Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận sản phẩm học tập - Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác tạo thực hành sản phẩm vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sách học MT lớp 5, hình ảnh đồ vật, vật, ngơi nhà - Những sản phẩm tạo hình HS có 2.Học sinh: - Sách học MT lớp - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, vật tìm vỏ chai, sỏi, đá * Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: + Tạo hình 3D_Tiếp cận theo chủ đề + Điêu khắc_Nghệ thuật tạo hình khơng gian * Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: - Cho HS chơi trị chơi: Bịt mắt đốn đồ vật - 2-4 HS lên tham gia chơi bịt mắt sờ hình khối đồ vật đốn tên, khối đồ vật - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề - Lắng nghe, mở học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, thảo luận để - Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo nêu tên đặc điểm hình khối - Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 cho biết - Quan sát, trả lời đồ vật tạo thành từ khối - Yêu cầu HS quan sát hình 2.3, thảo luận để - Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu tìm hiểu hình khối cách tạo sản phẩm hình khối cách tạo sản phẩm từ từ hình khối hình khối - Yêu cầu HS liên hệ thực tế để kể tên - HS liên hệ thực tế, kể theo hiểu biết đồ vật, cơng trình kiến trúc tạo nên từ hình khối - GV tóm tắt: - Lắng nghe, ghi nhớ + Trong sống có nhiều cơng trình - Tiếp thu kiến trúc, đồ vật, vật tạo nên liên kết hình khối + Có thể tạo hình sản phẩm dựa - Tiếp thu liên kết hình khối CÁCH THỰC HIỆN - Gợi ý HS thảo luận lựa chọn nội dung, hình thức, vật liệu để tạo hình sản phẩm từ liên kết hình khối - Yêu cầu HS quan sát hình 2.4 2.5 để tham khảo cách tạo hình sản phẩm - GV tóm tắt cách làm: + Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm + Tạo khối từ vật liệu + Liên kết khối tạo dáng sản phẩm + Thêm chi tiết trang trí hồn thiện sản phẩm * Tổ chức cho HS vẽ phác hình đồ vật hình khối - Thảo luận, tìm cách thực - Quan sát, tham khảo, học tập - Quan sát, tiếp thu cách thực - Từ vật liệu chuẩn bị - Tiếp thu - Quan sát - Tiếp thu - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP (CV 2345) Khối lớp: GVBM: Thứ……ngày… tháng… năm 20… Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… (Tuần: 4) Bài 2: Chủ đề: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Thông qua số biểu cụ thể sau: - Yêu thích đẹp thiên nhiên, đời sống - Yêu thích sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo - Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ học giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế, Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật - Nhận biết số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Nêu tên số đồ dung, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm - Bước đầu biết chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn nội dung thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phat biểu nội dung học với GV bạn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, phát vẻ đẹp đối tượng quan sát Biết sử dụng công cụ, giấy màu, ống hút, bìa cac ton , vật liệu tái chế, …) thực hành sáng tạo 2.3 Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận sản phẩm học tập - Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác tạo thực hành sản phẩm vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sách học MT lớp 5, hình ảnh đồ vật, vật, nhà - Những sản phẩm tạo hình HS có 2.Học sinh: 10

Ngày đăng: 02/11/2023, 22:00

w