Chủ đề: Tìm hiểu tranh theo đề tài

Một phần của tài liệu Mĩ thuật lớp 5 (cv 2345) trọn bộ (Trang 50 - 56)

GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 5 (CV. 2345)

Bài 7: Chủ đề: Tìm hiểu tranh theo đề tài

ƯỚC MƠ CỦA EM (Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất

Bài học góp phần hình thành và bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất sau:

- Biết yêu cuộc sống quanh em, yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ thông qua việc thực hiện bài tập.

- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…

2. Năng lực

Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:

* Năng lực mĩ thuật

- : HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Ước mơ của em”.

- Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức vẽ, xé dán….

- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.Lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.

- Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.

*Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.

* Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề.

- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.

- Mong muốn có ước mơ của riêng mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Sách học MT lớp 5, hình minh họa cách vẽ tranh.

- Tranh, ảnh về chủ đề Ước mơ của em.

2. Học sinh:

- Sách học MT lớp 5.

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì...

* Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm.

* Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:

- Yêu cầu một số HS chia sẻ về ước mơ của mình.

- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hai bức tranh trong hình 7.1 và thảo luận để tìm hiểu nội dung, màu sắc, hình thức thể hiện của các bức tranh.

- GV tóm tắt:

+ Hai bức tranh đều thể hiện chủ đề Ước mơ của em nhưng khác về hình ảnh, màu sắc...

+ Mỗi người đều có những ước mơ khác nhau nhưng đều hướng đến sự tốt đẹp.

. Ước mơ bay được như chim, có phép màu.

. Ước mơ học giỏi để trở thành kĩ sư, bác sĩ, nhà khoa học...

. Ước mơ cho thế giới hòa bình không có chiến tranh.

. Ước mơ có một gia đình hạnh phúc, được cắp sách đến trường...

+ Có thể thực hiện tranh Ước mơ bằng nhiều hình thức khác nhau.

* CÁCH THỰC HIỆN

- Nêu câu hỏi gợi mở để giúp HS hình thành ý tưởng về nội dung bức tranh và lựa chọn cách thực hiện.

- Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 để tham khảo

- 1, 2 HS

- Lắng nghe, mở bài học

- Hoạt động nhóm

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo.

- Ghi nhớ

- Và khác nhau về chất liệu sử dụng để vẽ tranh.

- Đều ước mơ những điều tốt đẹp hơn hiện thực.

- Có đôi cánh thiên thần - Để phục vụ cho xã hội

- Để cuộc sống yên bình, hạnh phúc - Với những bạn thiếu may mắn hay tật nguyền...

- Như vẽ, xé, cắt dán...

- Thảo luận nhóm, lựa chọn ý tưởng và cách thực hiện phù hợp chủ đề.

- Quan sát, nhận biết cách thực hiện

cách vẽ tranh chủ đề Ước mơ của em.

- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện:

+ Lựa chọn nội dung.

+ Thể hiện hình ảnh chính, phụ.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Cho HS tham khảo một số sản phẩm hình 7.3 để các em có thêm ý tưởng thực hiện.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH.

* Tiến trình của hoạt động:

- Cho HS thực hành cá nhân.

- Yêu cầu HS chọn nội dung bức tranh về chủ đề Ước mơ của em và ý tưởng thể hiện bức tranh, thực hành cá nhân theo ý thích.

* GV tổ chức cho HS xem tranh và vẽ tranh chủ đề: “Ước mơ của em”.

- Quan sát, động viên HS hoàn thành sản phẩm.

vẽ tranh.

- Quan sát, tiếp thu - Theo ý thích

- Cho rõ chủ đề, sinh động...

- Cho tranh đẹp, nổi bật hơn - Quan sát, học tập

- Làm việc cá nhân - Theo ý thích

- HĐ cá nhân

- Thực hiện vẽ, hoàn thiện sản phẩm của mình trên lớp.

* Dặn dò:

- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày và giới thiệu sản phẩm.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

...

...

...

...

...

GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 5 (CV. 2345)

Khối lớp: 5 GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..

Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Tuần: 18) Ngày giảng:……/……/……./20……

Bài 7: Chủ đề: Tìm hiểu tranh theo đề tài:

ƯỚC MƠ CỦA EM (Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất

Bài học góp phần hình thành và bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất sau:

- Biết yêu cuộc sống quanh em, yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ thông qua việc thực hiện bài tập.

- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…

2. Năng lực

Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:

* Năng lực mĩ thuật

- : HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Ước mơ của em”.

- Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức vẽ, xé dán….

- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.Lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.

- Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.

*Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.

* Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề.

- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.

- Mong muốn có ước mơ của riêng mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Sách học MT lớp 5, hình minh họa cách vẽ tranh.

- Tranh, ảnh về chủ đề Ước mơ của em.

2. Học sinh:

- Sách học MT lớp 5.

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì...

* Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm.

* Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.

- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1.

2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH.

* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1.

3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS thể hiện bức tranh chủ đề Ước mơ của em bằng cách vẽ, xé, cắt dán vào trong khung hình trong sách học MT lớp 5.

* TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:

+ Bức tranh của em thể hiện ước mơ gì? Nó đã thể hiện được điều em mong muốn chưa? Em muốn gửi thông điệp gì qua bức tranh của mình?

+ Em thấy bố cục, màu sắc trong bức tranh của mình như thế nào? Em đã hài lòng với sản phẩm của mình chưa?

+ Em có nhận xét gì và học hỏi được gì

- Trình bày đồ dùng HT

- Trình bày sản phẩm của mình - Thực hiện nhóm

- Về nhà thực hiện theo sự gợi ý của GV.

- Trưng bày sản phẩm

- Tự giới thiệu về bài của mình, HS khác chia sẻ, học tập lẫn nhau...

- Trả lời, khắc sâu ghi nhớ kiến thức bài học.

- 1, 2 HS trả lời

- 1 HS nêu - 1, 2 HS nêu

từ bức tranh của các bạn?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá giờ học, động viên khen ngợi HS tích cực học tập.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN.

- Quan sát và sưu tầm hình ảnh về sân khấu.

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo, kéo, các vật tìm được như vỏ hộp, tre, nứa, cành cây, vải vụn, lá cây, dây, đá sỏi..

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

...

...

...

...

GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 5 (CV. 2345)

Khối lớp: 5 GVBM:

Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..

Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Tuần: 19) Ngày giảng:……/……/……./20……

Một phần của tài liệu Mĩ thuật lớp 5 (cv 2345) trọn bộ (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w