Chuong 2: Chuong 2: VAN DUNG PHUONG PHAP THAO LUAN NHOM TRONG DAY HQC CAC KHAI NIEM SINH HQC PHAN VI SINH VAT BAC THPT
3) Phân tích dấu hiệu chung và dấu hiệu
2.2. Sử dụng PPTLN để hình thành và phát triển một số khái niệm phần vi
2.2.2.1. Giai đoạn 1: Tìm hiểu sự phát triển khái niệm
Miễn dịch là dạng khái niệm trừu tượng, loại kiến thức sinh học rất phức tạp.
Khái niệm miễn dịch được HS nghiên cứu ở sinh học lớp 8. Tuy nhiên , ở lớp 8 HS mới hình thành khái niệm miễn dịch một cách đơn giản, thông qua tìm hiểu các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể vô hiệu
hóa kháng nguyên, phá hũy các tế bào nhiễm bệnh. Khái niệm miễn dịch tiếp tục
được hình thành và phát triển ở lớp 10 ở khía cạnh phức tạp hơn. Bởi vì cơ thể có khả năng tự bảo vệ mình bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng rất phức tạp. Tập hợp các cơ chế bảo vệ đó gọi là miễn dịch.
Vì vậy, khái niệm miễn dịch ở lớp 10 thuộc đạng khái niệm đã được định nghĩa ở lớp dưới lên lớp 10 khái niệm miễn dịch được phát triển ở mức cao hơn.
Ở lớp 8, bài 14 - bạch cầu, miễn dịch: Miễm dịch là khả năng cơ thể không bị
mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch có thể là tự nhiên hay nhân tạo.
Ở lớp 10, khái niệm miễn dịch được phát biểu trong bài 32 — Miễn dich la kha năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố vi sinh vật, các phân tử lạ... .) khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Miễn dịch gồm: miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.
+ Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bam sinh, không phân biệt đối với từng loại kháng nguyên.
+ Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch được hình thành để đáp lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ. Gồm 2 loại là miễn dịch tế bào và miễn
dịch thể dịch.
Miễn dịch thể dịch là miễn dịch sản xuất ra khang thé, kháng thé nam trong thé dich (máu, sữa, dịch bạch huyết. .. ).
Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc (có nguồn gốc từ
tuyến ức).
2.2.2.2. Giai đoạn 2: TỔ chức tháo luận nhóm để hình thành khái niệm
“miễn dịch”
Bước 1: Đặt vấn đề
Xung quanh ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn khỏe mạnh ? (HS thảo luận 2 em cùng bàn - 2 phút) GV hướng dẫn thảo luận chung > Rút ra kết luận.
(Đó là do cơ thể ta có một khả năng đặc biệt có khả năng chống lại các tác nhân gây
bệnh và người ta gọi đó là miễn dịch)
Bước 2 +3: Dựa vào các dấu hiệu đã biết dẫn đến khái niệm mới
GV cung cấp cho HS bản đồ khái niệm hoàn thiện về miễn dịch
chong shu
i) 9 (=
dip la
. 0 tt tham j |
MEENDICH F— mạ; —È| MulnboB k, , lt
` . tetra |
| dynlMió S——
\ N
; tee om leotm—b ot eg tps | cosmtham | ( 3
ivi mn dich dc higu 2" mien dich fe bao |= suds ~}| thinlimhu Ty | PH
Hình 2.3. Bản đồ khái niệm miễm dịch ở sinh vật
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, những hiểu biết cá nhân, bản đồ khái
niệm, thảo luận nhóm những nội dung sau:
-45-
+ Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? + Hoàn thành phiếu học tập sau:
Miễn dịch Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
Điều kiện để
có miên dịch
Cơ chế tác
động
Tính đặc hiệu
HS các nhóm tiên hành thảo luận ghi nhận trên bảng phụ.
GV yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác có ý kiến bồ sung
GV nhận xét - hoàn thiện bằng đáp án
Miễn dịch Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
Điều kiện để
có miễn dịch
-Mang tinh bam sinh
-Không có điều kiện
Xảy ra khi có nguyên nhân (xâm nhập của kháng nguyên lạ)
Có tác dụng trước khi cơ thê
miễn dịch đặc hiệu chưa phát
huy tác dụng
Tác động một cách đặc hiệu đến sự xâm nhập cúa kháng nguyên lạ, có khả năng kích
thích cơ thể tạo đáp ứng miễn
dịch.
Cơ chê tác động
Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu không có
Có tính đặc hiệu đôi với từng loại kháng nguyên lạ vào cơ
thể
Như vậy, HS dễ dàng nhận ra được các dấu hiệu bản chất của miễn dịch đặc hiệu và miễn địch không đặc hiệu:
- Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bam sinh, không phân biệt đối với từng loại kháng nguyên.
- Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch được hình thành để đáp lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
GV nêu vấn đề: Các phản ứng miễn dịch không đặc hiệu: Viêm, thực bào, gây sốt > Các phán ứng miễn dịch đặc hiệu tạo kháng thê: kháng thể cố định (hình
thành Limphô T), kháng thé dich thể (hình thành limphô B). Tế bào Limphô T + Kháng nguyên tương ứng nó phình to ra tạo các tế bào giống nhau => 1 clon.
GV tiếp tục cho HS quan sát sơ đồ: Sự kích thích tế bào T và B. Kết hợp với
thông tin SGK, bản đồ khái niệm thảo luận nhóm 2 HS cùng bàn, nội dung sau:
Các tế
bảo T
Các tế bào T Clon của những độc di
F*> chỉ cú I dạng bị ằị tế bào Tgiống chuyờn
kích thích hệt nhau đến vị
trí tồn thương
Các tế bào nhớ phản ứng lần thứ 2 nhanh
Các hơn kháng nguyên
proiên Các tế bảo Clon của Các phân từ
lạ) B chỉ có I những tê bào |_,| twong >| kháng
dang bi B giông hêt bào thể
kích thích nhau phóng .
ra
Các tế bào nhớ phản ứng lần thứ 2 nhanh
—* Hình 2.4. Sơ đồ sự kích thích tế bào T và B hơn
+ Phân biệt miễn dịch tế bào và miễn dich thé dich ?
+ Phân biệt kháng thề và kháng nguyên ?
+ Vai trò của miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch ? GV yêu cầu HS lên bảng để đọc nội dung ban đồ.
GV hướng dẫn cá lớp cùng thảo luận -> nhận xét đánh giá kết quả của HS.
Kết luận:
- Miễn địch thể dịch là miễn dịch sản xuất ra kháng thể (có trong máu và bạch huyết)
- Kháng nguyên là chất lạ (prôtê¡n) có khả năng kích thích cơ thê tạo đáp ứng miễn dich.
- Khỏng thể là prụtờùn sản xuất ra để đỏp ứng lại sự xõm nhập của khỏng nguyờn la.
Bước 4: Đưa khái niệm vào hệ thong cac khai niém da hoc.
GV xây dựng grap về sự đề kháng của cơ thể ở sinh vật, để xác định vị trí khái niệm
trong hệ thống khái niệm.
Sự đề kháng của cơ thể
Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
(Hàng rào sinh học, hóa (Đáp ứng miễn dich) học, lí học)
Miễn dịch thế dịch: Miễn dịch tế bào:
(Cơ thể hình thành các (Miễn dịch có sự tham kháng thể để phản ứng gia đại thực bào, bạch
với kháng nguyên làm câu trung tính, các tê trung hòa kháng bào T độc tiệt ra chat
nguyên) độc tiêu diệt kháng
nguyên)
Hình 2.4. Sơ đồ SỰ đề kháng của cơ thể sinh vật Bước 5: Luyện tập, vận dụng khái niệm.
GV sử dụng một số câu hỏi, nhằm củng có khái niệm miễn dịch.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
a) Da và niêm mạc ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào cơ thể là thuộc miễn dịch tự nhiên
b) Mỗi lần hắc hơi là một dip day các vi sinh vật xâm nhập ra khỏi cơ thể. Đây là một dạng của miễn dịch tự nhiên.
c) Nước mắt trào ra rửa trôi bụi bặm và vi sinh vật ra khỏi mắt là thuộc miễn dịch tự nhiên
d) Axit HCl trong dich đạ dày có thể ức chế hoặc giết vi khuẩn xâm nhập thuộc miễn dịch đặc hiệu.
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch thể dịch ?
a) Kháng thẻ được hình thành bên trong cơ thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên
b) Mỗi kháng nguyên xâm nhập vào chỉ kích thích cơ thé tao ra I loại kháng thể cho riêng nó.
e) _ Có bao nhiêu loại kháng nguyên xâm nhập thì sẽ có bấy nhiêu loại kháng thé
được hình thành.
d) Một kháng thể được hình thành trong cơ thể có thể chống lại nhiều loại
kháng nguyên xâm nhập.
Câu 3: Cho các loài sinh vật sau: