Bang 3.10: Tần số hội tụ tiến số trung bình đạt điểm Xi của lần thực nghiệm 3

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để hình thành và phát triển các khái niệm phần sinh học vi sinh bậc trung học phổ thông (Trang 64 - 70)

Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

3. |N

TN | 126 0.000 | 0.794 | 3.175 | 7.937 | 15.079 | 27.778 | 52.381 | 80.952 | 96.032 | 100 BC | 121 | 0.000 | 2.479 | 4.959 | 9.917 | 19.835 | 37.190 | 64.463 | 86.777 | 97.521 | 100

Từ bảng số liệu 3.10, ta vẽ được đồ thị tần suất hội tụ tiền điểm các bài kiểm tra như

sau:

120.000 100.000

80.000 -- 60.000 -:

40.000 -:

20.000

0.000

———TN

—=—ÐC

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 3.6 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của lần thực nghiệm 3

Bang 3.11: Bang so sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC của lần khảo sát 3

Các , |n — X +m S Cv(%) | Td tơ

tham số (a =0,05)

TN 126 7,16 +0,14 1,3 | 22,70

1,85 1,64

DC 121 6,77 0,15 1,69 | 24,97

Tổng hợp chung 3 lần thực nghiệm:

Từ số liệu bảng 3.1, ta xây dựng được biểu đồ tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong 3 lần thực nghiệm như sau:

Bảng 3.12: Tần suất đạt điểm Xi tổng hợp 3 lần thực nghiệm

Mẫu tổng

hợp

XI

TN 378 | 0.000 | 0.005 | 0.026 | 0.058 | 0.063 | 0.143 | 0.270 | 0.246 | 0.132 | 0.056

ĐC 363 | 0.003 | 0.022 | 0.036 | 0.063 | 0.121 | 0.185 | 0.264 | 0.207 | 0.080 | 0.019

Các số liệu trong bảng 3.12 được thể hiện trên biểu đồ biểu diễn tần suất điểm

số ở hình 3.7 như sau:

0.300 0.250

0.200 0.150 0.100 ~ 0.050 ~

0.000 — a 2 3

1 4 5 6 a 8 9 10

m= IN mdDC

Hình 3.7: Biểu đồ tần suất (%) dat điểm Xi tổng hợp của 3 lần khảo sát + Phần trăm số HS đạt giá trị mod = 6 trở xuống của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.

+ Phần trăn số HS đạt giá trị mod = 7 trở lên của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC

Bảng 3.14: Tần suất hội tụ tiến ( fi)%) HS đạt điểm Xi trở xuống.

tong] \ |1 |2 |3 |4 5 6 7 § 9

hợp

10

TN |378|0.000|0.529|3.1758.995 |15.344|29.630|56.614|81.217|94.444| 100.000

ĐC |363|0.2752.475|6.061|12.397|24.5 1§|42.975|69.421|90.083|98.072| 100.000

120.000

100.000

80.000 60.000

40.000

20.000 0.000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 —e-—N —=—DC

Hình 3.8: Duong biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm của 3 lần thực nghiệm

Nhận xét: từ hình 3.8 trên ta thấy đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( màu xanh) của lớp TN luôn nằm dưới ( bên phải)so với đường hội tụ tiến (màu đỏ) của

lớp ĐC. Điều này cho thấy lượng điểm cao của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Bảng 3.15: Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC của cả 3 lần thực

nghiệm

Mẫu tổng au tong h hg N X Xx+ Ss Cv(%) | td v(% t

sụp m (a =0,05)

TN 120 |7,10+0,09 |1,56 | 23,32

4,54 | 1,64

DC 123 | 6,59+0,09 | 1,69 | 26,27

Nhận xét: từ kết quả tổng hợp kết qua 3 lần thực nghiệm, được trình bày trong bảng 4 ta thấy, ta thấy :

Điểm trung bình (_ „M: TN =7,10 > DC=6,59

Ở lớp TN: có sử dụng PPTLN bài giảng, đã nâng cao được kết quả học tập của các HS so với lơp ĐC là : 0,51 điểm.

Độ lệch chuẩn (S): TN = 1,56 < DC = 1,69

Như vậy, ở lớp TN có độ lệch chuẩn thấp hơn ở lớp ĐC, điều này cho thấy lớp TN có độ đồng đều về khả năng lĩnh hội kiến thức giữa các HS tốt hơn đối chứng.

Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 23,32% , ĐC = 26,27%

Cả hai lớp TN và DC đều có độ biến thiên nằm trong khoảng dao động trung

bình (10% - 29%). Nên lớp TN và ĐC có độ tin cậy về điểm tũng bình (_ )và độ

lệch chuẩn (S)là trung bình.

(Cv: 0% — 9% dao động nhỏ - độ tin cậy cao. Cv: 10% — 29% dao động trung bình - độ tin cậy trung bình. Cv: 30% -100% đao động lớn - độ tin cậy thấp)

So sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp sử lý thống kê.

+ Giả thuyết khoa học: giá trị trung bình của lớp TN > lớp ĐC

+ Thực nghiệm thu được test thống kêlà: td=4,54 Với mức ý nghĩa œ = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự do lớn hơn 30 ( số tổng số HS 3 lần kiểm tra của mỗi lớp

TN và ĐC là 378, đều lớn hơn 30).

Tra bảng phân phối Student ta được: tơ = t0,05 = 1,64.

+ So sánh: td = 4,54 > tư = 1,64.

Sau khi áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình của lớp TN (có sử dụng PPTLN đề hình thành khái niệm) và lớp ĐC (không sử dụng

PPTLN để hình thành khái niệm), ta thay td = 4,54 > ta = 1,64. Vay gia thuyết

khoa học về giá trị trung bình của lớp TN lớn hơn giá trị trung bình của lớp ĐC là không thể bác bỏ (chấp nhận giải thuyết trên). Điều này cho phép rút ra kết luận khách quan ” Sử dụng PPTLN đề hình thành khái niệm, phần vi sinh vật bậc THPT”

nâng cao được hiệu quả dạy - học phần vi sinh vật bậc THPT.

Bảng 3.16: Kết quả về học lực (% HS)

Kém Yêu Trungbình | Khá Giỏi

Học lực

0-2 3-4 5-6 7-8 9-10

0,53 8,47 20,63 51,59 18,78

TN (%)

9,00 91,00

2,48 9,92 30.58 47,11 9,92

DC (%)

12,40 87,60

Nhận xét: qua 3 lần khảo sát, chúng tôi ghi nhận kết quả về học lực của các lớp TN và các lớp ĐC, được trình bày ở bảng 3.16 trên. Qua đó, ta thây:

Tỉ lệ HS dưới trung bình: + Lớp TN: 9,00%

+ Lớp ĐC:12,40%. Cao hơn lớp TN: 3,40 %

Tỉ lệ HS trên trung bình: + Lớp TN: 91,00%

+ Lớp ĐC: 87,60%. Thấp hơn lớp TN 3,40%

Như vậy: ở lớp TN có sử dụng PPTLN vào hình thành khái niệm, phần vi sinh

vật bậc THPT có kết quả về học lực tốt hơn lớp ĐC (không sử dụng PPTLN). Cụ

thể là đã cải thiện được tỉ lệ nhóm HS yêu kém, nâng cao được tỉ lệ nhóm HS trung bình, khá, giỏi được một lượng là 3,4%.

3.6.2. Phân tích định tính

3.6.2.1. Phân tích các hoạt động và thái độ của HS trong quá trình dạy học

Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra bài viết, kết hợp với các câu hỏi kiêm tra vấn đáp trong quá trình dạy học, đồng thời tiến hành dự giờ, thăm lớp chúng tôi thây kết

quả học tập và tính tích cực học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với lớp đối chứng.

Ở lớp TN: trong giờ học các em tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sôi

nổi. Khi GV đưa ra nhiệm vụ, các HS rất hồ hởi, chủ động nghiên cứu SGK, hăng

hái trao đôi với các thành viên trong nhóm hoặc với GV để giải quyết nhiệm vụ.

Khi đại diện của một nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm nhỏ, các nhóm khác hăng hái giơ tay và nhận xét. Nhiều HS phát hiểu rất tự tin, nhất là những câu hỏi nâng cao và vận dụng. Có HS đã mạnh dạn đứng lên hỏi GV khi những vấn đề của kiến thức chưa mở rộng tới các trường hợp cụ thê trong thực tiễn đời sống.

Ví dụ: Khi dạy bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (SGK sinh học 10). Em Nguyễn Tấn Ninh lớp 10A5 trường THPT Bình Khánh hỏi: Quá trình tiêu hóa từ dạ

dày đến ruột của người có phải là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh

vật ?

Ở lớp ĐC: Không khí học của lớp trầm hơn. Khi GV đặt câu hỏi, số HS giơ

tay trả lời ít (chỉ tập trung ở một số HS khá - giỏi trong lớp) và nội dung trả lời của các em thường phụ thuộc vào SGK.

3.6.2.2. Phân tích chất lượng bài kiểm tra cúa học sinh

* Về dấu hiệu chung, dấu hiệu bán chất của khái niệm và vận dụng khái niệm

Kết quả các bài kiểm tra thể hiện số HS ở lớp TN có kết quả học tập tốt hơn HS ở lớp ĐC

Ví dụ I: Trong dé kiểm tra 1 thời gian 45 phút ở bài 25, có câu hỏi 2: Phân biệt nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục ? Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự hủy ở pha suy vong, còn nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra ?

Lớp ĐC chỉ có 40% phân biệt và giải thích khá - tốt về đấu hiệu chung và dấu hiệu bản chất của nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. Hầu hết HS ở lớp TN

phân biệt rất tốt và giải thích rõ dấu hiệu bản chất của nuôi cấy không liên tục và tại sao không có pha suy vong. Chăng hạn, câu trả lời của em Phan Lê Phương Hoàng

lớp TN 10C9- Trường THPT Ngô Quyền trả lời:

Nuôi cấy không liên tục: là hình thức nuôi cấy vi sinh vật theo từng mẻ bằng

một lượng thức ăn nhất định, không có sự bồ sung nguyên liệu đầu vào và không lấy ra sản phẩm tạo thành trong suốt quá trình nuôi cấy.

Nuôi cấy liên tục: là hình thức nuôi cấy vi sinh vật bằng cách liên tục bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời chủ động lấy ra sản phẩm tạo thành trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật.

Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyền hóa được tích lũy ngày càng nhiều, do dó làm thay đồi tính thấm của màng làm cho vi khuẩn phân hủy. Còn trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh

-63-

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để hình thành và phát triển các khái niệm phần sinh học vi sinh bậc trung học phổ thông (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)