Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH SX và TM Quảng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại quảng dung (Trang 77 - 95)

2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX và TM Quảng Dung

2.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH SX và TM Quảng

CPNVLTT = 23.073.900 đồng (Biểu số 2.4 – Sổ CPSXKD TK 1541.1 trang 43) CPNCTT = 2.976.000 đồng (Biểu số 2.11 – Sổ CPSXKD TK 1542.1 trang 52) CPSXC = 4.171.632 đồng (Biểu số 2.18 – Sổ CPSXKD TK 1543.1 trang 64) Vậy tổng CPSX là 30.221.532 đồng

Đến cuối tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm và số liệu đã tập hợp, kế toán sẽ tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ sang TK 154 – “Chi phí kinh doanh dở dang” để tính giá thành cho từng mặt hàng, dưới đây là sổ nhật ký chung và sổ cái.

66

Biểu số 2.20. Sổ nhật ký chung

C)

67

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quảng Dung Mẫu số: S03a-DNN

Cụm 3, xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số:

48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BT SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Tháng 8 Năm 2015

Đơn vị tính: VND Ngày,

tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải TKĐƢ

Số phát sinh

Số hiệu NT Nợ

A B C D H 1 2

02/08 0000009 02/08 Mua NVL phụ sản xuất 1541.1 9.098.900 02/08 0000009 02/08 Mua NVL phụ sản xuất 1331 909.890

02/08 0000009 02/08 Mua NVL phụ sản xuất 1111 10.008.790 02/08 PXK10 02/08 Xuất NVL chính sản xuất 1541.1 13.975.000

02/08 PXK10 02/08 Xuất NVL chính sản xuất 152 13.975.000 03/08 PC36 03/08 Chi phí tiếp khách 15437 2.045.000

03/08 PC36 03/08 Chi phí tiếp khách 1331 204.500

03/08 PC36 03/08 Chi phí tiếp khách 111 2.249.500

….. …. …. … … …

13/08 PXK11 13/08 Xuất NVL chính sản xuất 1541.2 89.011.452

13/08 PXK11 13/08 Xuất NVL chính sản xuất 152 89.011.452 14/08 0000010 14/08 Mua NVL phụ sản xuất 1541.2 20.483.249

14/08 0000010 14/08 Mua NVL phụ sản xuất 1331 2.048.324,9

14/08 0000010 14/08 Mua NVL phụ sản xuất 112 22.531.573,9

…. ….. …. …… ….. ….. ….

15/08 0220327 15/08 Thanh toán tiền điện 15437 11.417.711 15/08 0220327 15/08 Thanh toán tiền điện 133 1.141.711

15/08 0220327 15/08 Thanh toán tiền điện 111 12.558.817

…. … … … … … …

31/08 BPBTL1 31/08 Tiền lương bộ phận sản xuất 1542 33.765.000 31/08 BPBTL1 31/08 Tiền lương các bộ phận 642 31.500.000

31/08 B 31/08 B

PBTL1 31/08 Tiền lương các bộ phận 334 65.265.000

PBTL1 31/08 Trích các khoản lương theo

quy định 1542 8.103.600

31/08 BPBTL1 31/08 Trích các khoản lương theo

quy định 642 7.560.000

31/08 BPBTL1 31/08 Trích các khoản lương theo

quy định 334 6.852.825

31/08 BPBTL1 31/08 Trích các khoản lương theo

quy định 338 22.516.425

31/08 PKT01 31/08 Chi phí khấu hao TSCĐ 15437 23.989.472,22

31/08 PKT01 31/08 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 23.989.472,22 31/08 PKT02 31/08 K/c CPNVLTT cho giường gỗ 155.1 23.073.900

31/08 PKT02 31/08 K/c CPNVLTT cho giường gỗ 1541.1 23.073.900 31/08 PKT02 31/08 K/c CPNVLTT cho sàn gỗ 155.2 109.494.701

31/08 PKT02 31/08 K/c CPNVLTT cho sàn gỗ 1541.2 109.494.701

... … … … …

31/08 PKT03 31/08 K/c CPNCTT bộ giường gỗ 155.1 2.976.000

31/08 PKT03 31/08 K/c CPNCTT bộ giường gỗ 1542.1 2.976.000 31/08 PKT03 31/08 K/c CPNCTT cho sàn gỗ 155.2 9.556.680

31/08 PKT03 31/08 K/c CPNCTT cho sàn gỗ 1542.2 9.556.680

… … … …

31/08 PKT10 31/08 K/c CPSXC cho giường gỗ 155.1 4.171.632

31/08 PKT10 31/08 K/c CPSXC cho giường gỗ 1543.1 4.171.632 31/08 PKT10 31/08 K/c CPSXC cho sàn gỗ 155.2 13.656.757

31/08 PKT10 31/08 K/c CPSXC cho sàn gỗ 1543.2 13.656.757

… … … …

Cộng phát sinh 576.160.265 576.160.265 Số lũy kễ chuyển kỳ sau 576.160.265 576.160.265

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

68

Biểu số 2.21. Sổ cái TK 154 Công ty TNHH SX và TM Quảng Dung

Cụm 3, xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản: 154

Tháng 08 năm 2015 Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Số phát sinh Số

hiệu NT Nợ

02/08 PXK10 02/08 Xuất NVL chính sản xuất

152 13.975.000 03/08 PC36 03/08 Chi phí tiếp khách 111 2.045.000 13/08 0000009 13/08 Mua NVL phụ sản

xuất

111 9.098.900

13/08 PXK11 13/08 Xuất NVL chính sản xuất

152 89.011.452 14/08 0000010 14/08 Mua NVL phụ sản xuất 112 20.483.249 15/08 0220327 15/08 Thanh toán tiền điện 111 11.417.106 17/08 PXK12 17/08 Xuất NVL chính sản

xuất

152 50.860.000 17/08 0000011 17/08 Mua NVL phụ sản xuất 111 10.756.890

…. … ….. ….

31/08 BPBTL1 31/08 Lương công nhân trực tiếp sản xuất bộ

giường gỗ

334 2.400.000

31/08 BPBTL1 31/08 Các khoản trích lương 338 576.000 31/08 BPBTL1 31/08 Lương công nhân sản

xuất trực tiếp sàn gỗ đinh hương

334 7.707.000

31/08 BPBTL1 31/08 Các khoản trích lương 338 1.849.680 31/08 BPBTL1 31/08 Lương công nhân sản

xuất trực tiếp nẹp khuôn

334 100.000

31/08 BPBTL1 31/08 Các khoản trích lương 334 24.000 31/08 PKT01 31/08 Chi phí khấu hao

TSCĐ

214 23.989.472,2 2 31/08 PKT02 31/08 K/c CPNVLTT giường

gỗ

155.1 23.073.900

31/08 PKT02 31/08 K/c CPNVLTT sàn gỗ 155.2 109.494.701

… … … .. …

69

31/08 PKT03 31/08 K/c CPNCTT giường gỗ

155.1 2.976.000

31/08 PKT03 31/08 K/c CPNCTT sàn gỗ 155.2 9.556.680

… … … …

31/08 PKT10 31/08 K/c CPSXC cho giường gỗ

155.1 4.171.632

31/08 PKT10 31/08 K/c CPSXC cho sàn gỗ 155.2 13.656.757

… … … .. …

Cộng phát sinh x 274.830.948 274.830.948

Số dƣ cuối kỳ 0

Người lập (Ký họ tên)

Kế toán trưởng (Ký họ tên)

Ngày 31 tháng 08 năm 2015 Giám đốc

(Ký họ tên, đóng dấu) (Nguồn: phòng Kế toán)

2.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX và TM Quảng Dung Sau khi tập hợp đầy đủ chi phí, kế toán sẽ bắt đầu tiến hành tính giá thành sản phẩm. Để tính giá thành sản phẩm, kế toán áp dụng phương pháp tính giá theo NVL trực tiếp. Chi phí phát sinh trong kỳ theo công thức sau:

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành =

Chi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ

+

Chi phí sản xuất phát sinh trong

kỳ

-

Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Giá thành thực tế

đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Số lƣợng sản phẩm hoàn thành

Công ty hạch toán theo quyết định 48/2006/QĐ – BTC của BTC nên toàn bộ các chi phí sản xuất đều được tập hợp trên TK 154 – “Chi phí SXKD dở dang”, do đó kế toán sẽ tiến hành việc tính giá trên TK này. Kế toán sử dụng số liệu đã hạch toán trước đó, kết hợp với sổ sách như: Sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 154, sổ chi tiết các TK 1541, 1542, 1543… để tính giá thành các đơn hàng.

Để thuận tiện cho việc theo dõi số CPSX được tập hợp trong tháng làm căn cứ xác định giá thành, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành như sau:

70

Bảng 2.1. Bảng tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quảng Dung

Cụm 3, xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 08 năm 2015

Đơn vị tính: Đồng Số

TT Mã SP

Tổng thành phẩm

Khoản mục chi phí

Tổng giá thành

Giá thành đơn vị 1541-

CPNVLTT

1542 - CPNCTT

1543 - CPSXC

1 Bộ giường gỗ 04 23.073.900 2.976.000 4.171.632 30.221.532 7.555.383

… … … ... … … …

Tổng cộng 174.263.690 41.868.600 58.689.658 274.830.948

Từ Bảng tính giá thành sản phẩm ta thấy giá thành của sản phẩm bộ giường gỗ là 30.221.532 đồng.

71

(Nguồn:Phòng kế toán)

CH ƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI QUẢNG DUNG

3.1. Nhận xét về thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH SX và TM Quảng Dung

Sau thời gian thực tập tại phòng kế toán của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quảng Dung, em đã được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế về công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặc dù sự hiểu biết của em còn hạn chế, thời gian tìm hiểu tại công ty chưa được nhiều nhưng em xin đề xuất một số ý kiến về công tác kế toán và đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX và TM Quảng Dung.

3.1.1. Những ưu điểm

Về hệ thống tài khoản và chứng từ kế toán:

Kế toán công ty đã có sự vận dụng linh hoạt hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48/QĐ/BTC. Đồng thời hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng theo đúng các quy định hiện hành về biểu mẫu và ghi chép, đối chiếu và kiểm tra. Việc luân chuyển chứng từ cũng được thực hiện theo đúng quy định chung.

Về hệ thống sổ sách kế toán:

Hình thức sổ nhật ký chung đang được áp dụng tạo công ty là khá phù hợp với mật độ, số lượng và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày. Hệ thống sổ sách nói chung và kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm được thực hiện khá cẩn thận bởi các kế toán thuộc phần hành đó.

Về công tác quản lý chi phí

Công ty đã tổ chức hạch toán chi phí theo đúng chế độ quy định, theo các khoản mục rõ ràng. Việc hạch toán các khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tương đối đầy đủ.

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: được tính dựa trên năng suất, sản phẩm hoàn thành của từng nhân viên, đảm bảo công bằng cho những người làm việc chăm chỉ giúp công ty có thể quản lý tốt và nâng cao được việc sử dụng lao động.

Chi phí sản xuất chung: được chia thành từng khoản mục nhỏ giúp cho quá trình ghi chép, tập hợp và hạch toán được đầy đủ và chính xác.

3.1.2. Những mặt hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm mà công ty đạt được, vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế mà theo em nếu khắc phục được sẽ giúp công ty hoạt động sản xuất hiệu quả cao hơn.

72

Về tình hình luân chuyển chứng từ:

Do địa bàn hoạt động của công ty hiện nay vẫn tương đối rộng, văn phòng và nơi sản xuất không tập trung nên gây ra một số khó khăn khi thu thập các chứng từ gốc phục vụ cho công tác ghi nhận chi phí. Đặc biệt việc thu thập chứng từ gửi về công ty thường được thực hiện định kỳ vào cuối tháng, điều này khiến cho quá trình hạch toán chi phí chậm trễ, tạo áp lực công việc cho kế toán và không đảm bảo được yêu cầu quản lý của công ty.

Về bộ máy kế toán:

Hiện nay, trong công ty kế toán trưởng kiêm thủ quỹ, điều này vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Nếu giữ hai chức vụ này cùng một lúc có thể xảy ra tình trạng gian lận, biển thủ, tổn thất trong quá trình quản lý và dùng vốn.

Về việc áp dụng phần mềm vào công tác kế toán tại công ty

Các công việc kế toán đều được tiến hành một cách thủ công. Công ty chưa áp dụng một phần mềm kế toán nào vào công tác hạch toán kế toán mà chỉ áp dụng kế toán trên excel bằng các lệnh, các hàm để xử lý số liệu. Điều này làm cho công tác kế toán tiến hành trong đơn vị mất thời gian và làm giảm hiệu suất làm việc của nhân viên kế toán.

Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất Mục đích của việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất là làm cho chi phí trong kỳ mà công nhân nghỉ phép nhiều không bị độn lên một cách đột biến. Nhưng thực tế, công ty không thực hiện khoản trích này

Về trích và phân bổ khấu hao

Hiện tại mỗi tháng công ty đang tính trực tiếp khấu hao cho từng loại TSCĐ, tuy nhiên hàng tháng công ty không có nhiều biến động về tài sản cố định nên việc tính toán cho từng tài sản như vậy tăng khối lượng công việc của kế toán. Bảng phân bổ và trích khấu hao rườm rà, khó theo dõi tổng quát.

Về chi phí tiền điện

 Hiện nay, kế toán đang hạch toán gối chi phí thực sự phát sinh trong tháng này sang chi phí của tháng sau, tức là thời điểm phát sinh nghiệp vụ và thời điểm ghi nhận nghiệp vụ là không trùng khớp, không đảm bảo tính kịp thời và phù hợp của việc ghi nhận nghiệp vụ phát sinh. Điều này ảnh hưởng phần nào tới giá thành của sản phẩm được sản xuất trong kỳ.

VD: Ngày 15/08, Công ty nhận được hóa đơn GTGT tiền điện kỳ từ ngày 15/07 đến 14/08 là 12.558.817 đồng (gồm thuế GTGT 10%) nhưng đây là hóa đơn tiền điện của

73

thán thán

g 7 được giao vào tháng sau. Hiện nay, kế toán đang hạch toán CP tiền điện của g 7 vào CP tiền điện của tháng 08.

 Công ty tính toán bộ chi phí tiền điện trong tháng của bộ phân sản xuất và bộ phận hành chính vào chi phí sản xuất sản phẩm, làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm so với thực tế.

3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX và TM Quảng Dung 3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện luân chuyển chứng từ

Nhằm khắc phục tình trạng luân chuyển chứng từ chậm trễ dẫn đến hậu quả là công việc dồn ép vào cuối tháng, kế toán dễ mắc phải những sai lầm, thiếu sót trong tính toán thì công ty có thể đôn đốc kế toán của phân xưởng nộp chứng từ về phòng kế toán theo đúng thời gian quy định. Đưa ra những hình thức khiển trách và kỷ luật đối với các trường hợp không tuân thủ đúng, đồng thời khuyến khích công nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực, chủ động, sáng tạo trong lao động bằng các hình thức khen thưởng phù hợp.

3.2.2. Kiến nghị hoàn thiện bộ máy kế toán

Thực hiện theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm, công ty nên phân chia công việc kế toán trưởng riêng, thủ quỹ riêng. Công ty nên tuyển thêm một người làm thủ quỹ vừa có thể giảm nhẹ công việc của kế toán trưởng vừa có thể tránh được những vấn đề không mong muốn xảy ra.

3.2.3. Kiến nghị áp dụng phần mềm vào công tác kế toán tại công ty

Hiện nay, công ty chưa áp dụng phần mềm kế toán nào mà chỉ sử dụng một số hàm trong excel như Vlookup ,Sort, Auto filter,.. để xử lý số liệu và lên các sổ kế toán chi tiết, các sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo tài chính. Cách làm này tốn nhiều thời gian, do đó công ty nên cài đặt một phần mềm kế toán riêng phù hợp với đặc thù kinh doanh của công ty.

Riêng đối với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì quy trình kế toán trên máy phải thỏa mãn một số điều như sau:

 Việc tập hợp chi phí sản xuất do máy tính nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan chuyển lên và tự tính toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ.

 Lập các bút toán điều chỉnh, bút toán khóa sổ, kết chuyển cuối kỳ và nhập vào máy, các kỳ sau tự động cập nhật.

 Căn cứ kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.

74

3.2.4. Kiến nghị về việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ giúp cho giá thành sản xuất sản phẩm của công ty được ổn định hơn, không bị biến động bất

thường. Để xác định được mức trích trước tiền lương thì công ty nên căn cứ vào kế hoạch nghỉ trong năm. Cụ thể cách làm như sau:

 Bước 1: Xác định tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích

trước =

Số mức lương nghỉ phép của công nhân sản

xuất theo kế hoạch năm

Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân sản xuất

 Bước 2: Xác định mức trích trước tiền lương nghỉ phép Mức trích trước hàng

tháng theo kế hoạch

= Tiền lương chính thực tế phải trả cho CNSX trong tháng

x Tỷ lệ trích trước

Từ kết quả ở bước 2, ta có định khoản trích trước tiền lương nghỉ phép như sau:

Nợ TK 154

Có TK 335: tiền lương trích trước

Khi công nhân sản xuất nghỉ phép thì ta phản ánh số phải trả về tiền điện lương nghỉ phép của công nhân:

Nợ TK 335 Có TK 334

Ví dụ: Theo như kế hoạch tiền lương năm 2015 của công nhân là

 Tiền lương cơ bản phải trả công nhân sản xuất là: 502.423.000 đồng

 Tiền lương nghỉ phép của công nhân theo kế hoạch: 30.430.000 đồng Tỷ lệ trích trước = 30.430.000

502.423.000

= 0,06

Tiền lương nghỉ phép của công nhân phải trích trong tháng 8 năm 2015 là:

33.765.000 x 0.06 = 2.025.900 đồng

Kế toán định khoản cho tháng 8 năm 2015 như sau:

Nợ TK 1542 2.025.900 Có TK 335 2.025.900

Với việc mở thêm TK 335 này thì kế toán phải mở thêm cột TK 335 trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

75

Biểu số 3.1. Bảng phân bổ lương và BHXH (kiến nghị) Công ty TNHH SX và TM Quảng Dung

Cụm 3, xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội

BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Kiến nghị) Bộ phận sản xuất

Tháng 8 năm 2015 Ghi có TK TK 334- Phải trả công

nhân viên TK 338- Phải trả phải nộp khác

Tổng cộng Đối tƣợng sử

dụng Lương Cộng có TK 334

KPCĐ (2%)

BHXH (18%)

BHYT (3%)

BHTN (1%)

Cộng có TK 338

TK 335 – chi phí phải trả

(1) (3) (4) (5)=(2)*2% (6)=(2)*18% (7)=(2)*3% (8)=(2)*1% (9) (10) (11) TK 1542 33.765.000 33.765.000 675.300 6.077.700 1.012.950 337.650 8.103.600 2.025.900 41.868.600

Bộ giường gỗ 2.400.000 2.400.000 48.000 432.000 72.000 24.000 576.000 2.976.000

TK 1543 10.692.000 10.692.000 213.840 1.924.560 320.760 106.920 2.566.080 13.258.080

Bộ giường gỗ 759.982 759.982 15.200 136.797 22.799 7.600 182.396 942.378

… .. … … … … …

TK 334 2.701.200 506.475 337.650 3.545.325 3.545.325

Cộng 44.457.000 44.457.000 889.140 10.703.460 1.840.185 782.220 14.215.005 2.025.900 58.672.005

76

3.2.5. Kiến nghị về trích và phân bổ khấu hao

Hàng tháng công ty không có biến động về tài sản cố định. Mẫu bảng tính khấu hao TSCĐ còn rắc rối, có nhiều công thức tính không cần phải lặp lại nhiều vào các kỳ

Kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu sau:

77

Biểu số 3.2. Bảng khấu hao tài sản cố định (Kiến nghị) Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quảng Dung

Cụm 3, xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội

BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI NƠI SỬ DỤNG (Kiến nghị) Tháng 8 Năm 2015

Chỉ Tiêu

Ngày bắt đầu sử dụng hoặc

ngừng sử dụng

Tỷ lệ KH (%) hoặc thời gian sử dụng

Nơi sử dụng

Toàn DN Chi phí khấu hao

Nguyên giá Số KH Phân xưởng CPBH CPQLDN

I. Số KH đã trích tháng trước 3.492.070.000 23.989.472,22 23.989.472,22

II. Só KH tăng trong tháng 1. KH tính bổ sung cho TSCĐ

tăng trong tháng trước 2. Kh tính cho TSCĐ tăng

trong tháng này

III. Số KH giảm trong tháng 3. KH tính bổ sung cho TSCĐ

giảm trong tháng trước 4. Kh tính cho TSCĐ giảm

trong tháng này

IV. Số KH phải trích tháng này 3.492.070.000 23.989.472,22 23.989.472,22

78

3.2.6. Kiến nghị về chi phí tiền điện

Để tính đúng chi phí tiền điện cho chi phí sản xuất, công ty có thể sử dụng các cách sau:

Cách 1: Công ty nên sử dụng tiêu thức thích hợp để phân bổ chi phí tiền điện cho từng loại chi phí như: Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Cách 2: Lắp riêng công tơ điện cho phân xưởng sản xuất, chi phí bỏ ra không đáng kể nhưng hiệu quả lớn, không chỉ đảm bảo tính chính xác mà còn khuyến khích tiết kiệm điện. Theo cách này, đến cuối tháng kế toán chỉ cần căn cứ vào số kW tiêu hao và đơn giá 1kW là có thể xác định được chi phí điện dùng trong sản xuất.

Hạch toán chi phí tiền điện

Công ty cần hạch toán đúng chi phí này vào kỳ tính giá thành phát sinh. Tức là chi phí tiền điện của tháng nào sẽ được hạch toán đúng vào kỳ tính giá thành của tháng đó. Trong trường hợp của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quảng Dung, do hóa đơn tiền điện tháng 8 phải đến 15 tháng 9 mới nhận được, nên để có thể xác định được giá thành sản phẩm cho kỳ tính giá tháng 08, kế toán có thể dựa trên tiền điện đã phát sinh từ các tháng trước để xác định ước tính tiền điện phát sinh.

Cụ thể, kế toán có thể ghi nhận vào chi phí tiền điện phát sinh tháng 08 tại phân xưởng sản xuất là 12.500.000 đồng. Lúc này, chi phí tiền điện là khoản phải trả cho dịch vụ đã nhận được từ người bán nhưng thực tế chưa chi trả do chưa có hóa đơn. Vì vậy, sẽ sử dụng TK 335 – chi phí phải trả để ghi nhận khoản chi phí này. Đến ngày 15/09, khi nhận được hóa đơn tiền điện, kế toán phải thực hiện so sánh chi phí đã hạch toán trước đó với chi phí thực tế phát sinh. Khoản chênh lệch phải được thực hiện ghi bổ sung hoặc hoàn nhập. Tại ngày 15/09/2015, công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quảng Dung nhận được hóa đơn tiền điện cho tháng 08 như sau:

79

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại quảng dung (Trang 77 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)