Nội dung của chính sách tỷ giá

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Trang 59 - 76)

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

2.2. Chính sách tỷ giá

2.2.2. Nội dung của chính sách tỷ giá

Chớnh sỏch tỷ giỏ bao gồm hai nội dung cơ bản, ủú là:

- Lựa chọn chế ủộ tỷ giỏ, và

- Can thiệp và ủiều tiết tỷ giỏ bằng cỏc cụng cụ.

2.2.2.1. Lựa chọn chế ủộ tỷ giỏ a) Khỏi niệm chế ủộ tỷ giỏ

Chế ủộ tỷ giỏ là cỏch thức cơ quan quản lý tiền tệ của một quốc gia thực hiện ủể ủiều tiết, quản lý ủồng tiền của quốc gia mỡnh trong mối quan hệ với ủồng tiền của quốc gia khác cũng như với thị trường ngoại hối.

b) Phõn loại chế ủộ tỷ giỏ

Theo cách phân loại của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kể từ ngày 31/07/2006, chế ủộ tỷ giỏ của cỏc quốc gia ủược phõn thành 07 nhúm như sau:

Nhúm 1: Hệ thống tiền tệ khụng cú ủồng tiền phỏp ủịnh riờng (Exchange arrangement with no separate legal tender):

ðõy là chế ủộ tỷ giỏ của những nước khụng sử dụng ủồng tiền của quốc gia mỡnh mà hoàn toàn sử dụng ủồng tiền của quốc gia khỏc làm ủồng tiền phỏp ủịnh duy nhất (ủụla húa hoàn toàn). Những nước ỏp dụng chế ủộ tiền tệ này thường là thành viờn của một liờn minh tiền tệ, và chớnh sỏch tiền tệ của quốc gia ủú hoàn toàn chịu sự kiểm soỏt của chớnh phủ quốc gia nơi phỏt hành ủồng tiền phỏp ủịnh ủú.

Nhúm 2: Hội ủồng tiền tệ (Currency board):

Thực chất là chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh, theo ủú một quốc gia cam kết một cỏch cụng khai việc cố ủịnh tỷ giỏ giữa ủồng nội tệ với một ngoại tệ nào ủú, cơ quan phỏt hành tiền phải ủảm bảo mức cung ứng tiền ủể giữ cho bằng ủược mức tỷ giỏ cố ủịnh. ðiều này cú nghĩa là tiền nội tệ chỉ ủược phỏt hành nếu cú một lượng tài sản bằng ngoại tệ tương ủương, NHTW khụng thực hiện vai trũ truyền thống “người

cho vay cuối cựng” và hầu như khụng cú quyền tự quyết ủịnh chớnh sỏch tiền tệ của quốc gia mỡnh. Tất nhiờn, tựy thuộc vào quy ủịnh của hội ủồng tiền tệ, tỷ giỏ vẫn cú thể ủược phộp dao ủộng.

Nhúm 3: Chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh truyền thống (Other conventional fixed peg) Trong chế ủộ này, ủồng tiền của quốc gia ủược neo với một hoặc một rổ tiền tệ (của cỏc quốc gia là ủối tỏc thương mại chủ yếu). Tỷ giỏ vẫn cú thể dao ủộng trong một biờn ủộ hẹp dưới ± 1% xung quanh tỷ giỏ trung tõm, hoặc chờnh lệch giữa mức cao nhất và thấp nhất của tỷ giá phải nhỏ hơn 2% cho khoảng thời gian ít nhất là 3 thỏng. Chớnh phủ sẵn sàng can thiệp trực tiếp ủể duy trỡ mức tỷ giỏ cố ủịnh, như mua bỏn ngoại tệ trờn thị trường ngoại hối, hoặc can thiệp giỏn tiếp, như sử dụng chớnh sỏch lói suất, ban hành quy ủịnh về quản lý ngoại hối…Như vậy, NHTW vẫn có thể thực hiện chức năng truyền thống “người cho vay cuối cùng” và cú thể tự quyết ủịnh ủiều chỉnh tỷ giỏ, tất nhiờn, một cỏch khụng thường xuyờn.

Nhúm 4: Chế ủộ tỷ giỏ neo với biờn ủộ hẹp (Pegged exchange rates within horizontal bands):

Tỷ giỏ ủược phộp dao ủộng ớt nhất là ±1% quanh tỷ giỏ trung tõm, hoặc chênh lệch giữa mức cao nhất và thấp nhất của tỷ giá lớn hơn 2%.

Nhúm 5: Chế ủộ tỷ giỏ neo với biờn ủộ ủiều chỉnh (Crawling pegs):

ðầu tiờn tỷ giỏ ủược cố ủịnh sau ủú ủều ủặn ủược ủiều chỉnh cho phự hợp với diễn biến của nền kinh tế, vớ dụ chờnh lệch lạm phỏt giữa cỏc quốc gia là ủối tỏc thương mại chính, chênh lệch giữa lạm phát mục tiêu và lạm phát kỳ vọng của các ủối tỏc thương mại chớnh…Mức ủộ ủiều chỉnh tỷ giỏ phụ thuộc vào diễn biến của lạm phỏt thời gian trước ủú, hoặc ủược cụng bố dựa trờn chờnh lệch kỳ vọng về lạm phỏt trong thời gian tới. Tương tự như chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh, với chế ủộ tỷ giỏ neo với biờn ủộ ủiều chỉnh, chớnh sỏch tiền tệ cũng cú những giới hạn nhất ủịnh.

Nhúm 6: Chế ủộ tỷ giỏ thả nổi cú quản lý (Managed floating with no predetermined path for the exchange rate)

NHTW tỏc ủộng vào tỷ giỏ mà khụng ủặt ra mục tiờu cụ thể, thay vào ủú, việc ủiều hành tỷ giỏ ủược dựa trờn diễn biến của cỏn cõn thanh toỏn, dự trữ ngoại hối, sự phát triển của các thị trường, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.

Nhúm 7: Chế ủộ tỷ giỏ thả nổi hoàn toàn (Independently floating)

Tỷ giỏ do thị trường tự quyết ủịnh. Sự can thiệp của cơ quan ủiều hành tiền tệ, nếu cú, chỉ là nhằm ủiều tiết tỷ giỏ nhằm ngăn ngừa sự biến ủộng ủột ngột, chứ khụng phải là ỏp ủặt một cỏch chủ quan mức tỷ giỏ cho thị trường.

Như vậy, so với cỏch phõn loại chế ủộ tỷ giỏ ủược IMF cụng bố năm 2002, ủó cú sự ủiều chỉnh, theo ủú số loại chế ủộ tỷ giỏ giảm từ 9 xuống cũn 7. Chỳng ta cú thể nhỡn thấy sự thay ủổi qua bảng túm tắt sau ủõy:

Bảng 2.3. Phõn loại chế ủộ tỷ giỏ (khụng chớnh thức)

Phân loại năm 2002 Phân loại năm 2006 1. Sử dụng ủồng tiền của quốc gia khỏc làm

ựồng tiền pháp ựịnh (đôla hóa)

1. Khụng cú ủồng tiền phỏp ủịnh riêng

2. Khụng cú ủồng tiền phỏp ủịnh (Liờn minh tiền tệ)

2. Hội ủồng tiền tệ

3. Hội ủồng tiền tệ 3. Neo cố ủịnh truyền thống

4. Neo cố ủịnh truyền thống 4. Neo với biờn ủộ hẹp

5. Neo với biờn ủộ ủiều chỉnh 5. Neo với biờn ủộ ủiều chỉnh 6. Neo với biờn ủộ hẹp 6. Thả nổi cú quản lý

7. Neo với biờn ủộ bũ trườn 7. Thả nổi hoàn toàn 8. Thả nổi có quản lý

9. Thả nổi hoàn toàn

Nguồn: Quỹ Tiền tệ quốc tế Mỗi chế ủộ tỷ giỏ ủều cú những ưu ủiểm và nhược ủiểm nhất ủịnh. Trước hết, chỳng ta núi về hai cực của chế ủộ tỷ giỏ: cố ủịnhthả nổi. Với một quốc gia ỏp dụng chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh, Chớnh phủ luụn phải nỗ lực ủể ủiều tiết và duy trỡ tỷ giỏ ở một mức phự hợp. ðõy là sự lựa chọn của những quốc gia ủang phải ủối mặt với những bất ổn. Với chế ủộ tỷ giỏ thả nổi, tỷ giỏ ủược quyết ủịnh trực tiếp bởi thị trường, tỷ giỏ thay ủổi gắn liền với sự thay ủổi của thị trường chứ khụng bởi sự can thiệp của nhà nước.

Hóy phỏc thảo hai kịch bản sau ủõy ủể minh họa.

Kịch bản 1: giả sử Việt Nam ỏp dụng chế ủộ thả nổi, và Việt Nam ủồng (VND) là ủồng tiền cú khả năng chuyển ủổi.

Chỳng ta cựng xem cỏc nhõn tố tỏc ủộng tới mối quan hệ giữa ủụla Mỹ (USD) và Việt Nam ủồng như thế nào. ðể nhập khẩu hàng húa từ Việt Nam hoặc ủể ủầu tư vào thị trường Việt Nam, người Mỹ cần VND. Trờn thị trường ngoại hối,

người Mỹ bán USD lấy VND. Như vậy, cầu VND do lượng xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ và dũng vốn từ Mỹ vào Việt Nam quyết ủịnh.

Ở Việt Nam, ngược lại, cầu USD ủược quyết ủịnh bởi nhu cầu nhập khẩu hàng húa của người Việt Nam từ Mỹ và bởi quyết ủịnh ủầu tư của người Việt Nam vào Mỹ. Chỳng ta mua ủụla trả bằng VND. Như vậy, cung VND do lượng nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ và dũng vốn ủầu tư sang Mỹ quyết ủịnh.

Tóm lại, cầu VND phản ánh lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và dũng vốn ủầu tư từ nước ngoài vào, trong khi cung VND phản ỏnh lượng hàng húa nhập khẩu của Việt Nam và lượng vốn chỳng ta ủầu tư ra nước ngoài. Giao dịch trờn thị trường ngoại hối tỏc ủộng tới cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, trong ủú xuất nhập khẩu hàng húa ảnh hưởng tới cỏn cõn vóng lai và dũng vốn ủầu tư tạo ra trạng thỏi của cỏn cõn vốn. ðặc trưng của chế ủộ tỷ giỏ thả nổi là tỷ giỏ tự nú sẽ ủiều chỉnh tới mức cõn bằng, tại ủú cỏn cõn vóng lai và cỏn cõn vốn sẽ bự ủắp cho nhau mà khụng cần sự can thiệp hành chớnh nào. Nhờ thế, Chớnh phủ sẽ tập trung ủược nhiều hơn cho mục tiờu ủảm bảo cõn bằng nội, ủú là ổn ủịnh giỏ cả và toàn dụng nhõn cụng.

Giả sử, nước Mỹ ủang ở trong giai ủoạn khủng hoảng, vỡ thế nhu cầu của người dõn Mỹ ủối với hàng húa Việt Nam sẽ giảm, dẫn ủến sự sụt giảm hoạt ủộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiờn, ủiều ủú cũng cú nghĩa VND sẽ giảm giỏ, ủiều này lại tạo ủộng lực cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gia tăng dũng vốn nước ngoài vào Việt Nam, giỳp nền kinh tế Việt Nam trỏnh ủược khủng hoảng. (Tất nhiờn, ủiều này chỉ ủỳng với ủiều kiện xuất khẩu của Việt Nam cú tỷ lệ nội ủịa húa cao và cú khả năng thay ủổi theo sỏt diễn biến của tỷ giỏ). Trong hoàn cảnh này, nếu Việt Nam ủang theo ủuổi chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh, Chớnh phủ mà ủại diện là NHNN Việt Nam sẽ phải ủối phú ủể giữ nguyờn tỷ giỏ, vớ dụ như tăng lói suất, xuất quỹ dự trữ ngoại hối…Kết quả là sản xuất ủỡnh ủốn vỡ chi phớ ủầu vào của doanh nghiệp tăng cao, dự trữ ngoại hối ủó mỏng lại càng mỏng hơn nữa, ủe dọa an ninh quốc gia, ủặt ủất nước trước nguy cơ khủng hoảng. Như vậy, cú thể thấy rằng, chế ủộ tỷ giỏ linh hoạt hơn cú thể giỳp một quốc gia trỏnh khỏi tỏc ủộng tiờu cực từ sự mất ổn ủịnh của bờn ngoài.

Về phía chính sách tài khóa, khi thâm hụt ngân sách tăng cao, Chính phủ buộc phải tăng lói suất. ðiều này dẫn ủến sự giảm giỏ của USD, hạn chế xuất khẩu, giảm dòng tiền từ nước ngoài vào Việt Nam. Sự sụt giảm của tổng cầu từ sự thay ủổi tỷ giỏ này sẽ ủược bự ủắp bởi chớnh sỏch tài khúa nới lỏng. Như vậy, ủối với chế ủộ tỷ giỏ thả nổi, chớnh sỏch tài khúa lại trở nờn kộm hiệu quả.

Kịch bản 2: giả sử Việt Nam ủang ỏp dụng chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh. Việc quản lý nhằm cân bằng cán cân thanh toán sẽ khiến Chính phủ rơi vào vòng xoáy của các mục tiờu cõn bằng nội xung ủột với nhau. Chẳng hạn, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện ủang cao. ðể giảm thất nghiệp, NHNN Việt Nam sẽ ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng thụng qua việc giảm lói suất, ủiều này dẫn ủến sự giảm giỏ của VND, tạo ủộng lực cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thu hỳt thờm vốn ủầu tư từ bờn ngoài. Và rồi, ủể duy trỡ mức tỷ giỏ cố ủịnh, NHNN Việt Nam lại phải tỡm mọi cỏch ủể nõng giỏ VND lờn. Cứ như vậy, cú thể thấy rằng việc duy trỡ chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh tất yếu làm mất ủi sự ủộc lập của chớnh sỏch tiền tệ, làm cho nú trở nờn kém hiệu quả.

Như vậy, chớnh sỏch tỷ giỏ cố ủịnh chỉ phự hợp với những quốc gia thường bị ủộng trong kiềm chế lạm phỏt, chưa hội nhập sõu vào thị trường vốn quốc tế, cú dự trữ ngoại hối ủủ mạnh ủể trong hoàn cảnh khú khăn, NHTW cú thể can thiệp kịp thời nhằm duy trỡ tỷ giỏ. Bờn cạnh ủú, ủồng tiền mà tỷ giỏ neo ủậu vào phải là ủồng tiền của ủối tỏc thương mại chớnh, khả năng ủối mặt với những cỳ sốc của quốc gia và ủối tỏc ủú là tương ủương nhau, ủồng thời thị trường lao ủộng phải khỏ linh hoạt ủể nếu gặp những biến ủộng cú lợi về giỏ cả hàng húa xuất khẩu (ủược giỏ hàng xuất khẩu), lực lượng lao ủộng cú thể giỳp giành lại vị thế cạnh tranh.

Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các nhà nghiên cứu và từ nghiên cứu thực tiễn một số quốc gia, tỏc giả luận ỏn tổng hợp ưu và nhược ủiểm của cỏc chế ủộ tỷ giỏ trong bảng 2.4 dưới ủõy.

Bảng 2.4. Ưu, nhược ủiểm của từng chế ủộ tỷ giỏ Chế ủộ tỷ

giá

Ưu ủiểm Nhược ủiểm

Không có ủồng tiền phỏp ủịnh

Không phải chịu rủi ro nội tệ giảm giá không phải tăng lãi suất nhằm tăng giỏ trị ủồng nội tệ

NHTW không có vai trò “Người cho vay cuối cùng”; CSTT phụ thuộc vào quốc gia in và sở hữu ủồng ngoại tệ

Hội ủồng tiền tệ

Bảo ủảm giỏ cả ổn ủịnh; Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế luụn ủược ủiều chỉnh (khi thâm hụt dự trữ thắt chặt tiền tệ tăng lãi suất ổn ủịnh)

Yờu cầu dự trữ ngoại hối phải ủủ lớn, chi tiêu công chặt chẽ, hệ thống tài chính phải mạnh và ủược giỏm sỏt chặt chẽ. CSTT mất ủi sự ủộc lập. Nền kinh tế mất khả năng tự ủiều chỉnh trước những cỳ sốc về giỏ.

Neo cố ủịnh

Neo với biờn ủộ hẹp Neo với biờn ủộ ủiều chỉnh

Giảm chi phí giao dịch và rủi ro tỷ giá; phù hợp với các quốc gia nhỏ, hội nhập sâu và có mức lạm phát cao; thương mại quốc tế phụ thuộc vào một ủối tỏc quan trọng; chưa thực hiện tự do hóa tài khoản vốn;

chớnh sỏch tiền tệ ổn ủịnh và tin cậy

Dễ tổn thương khi xuất hiện ủầu cơ; NHTW không còn giữ vai trò “người cho vay cuối cùng”

Thả nổi có quản lý

Kết hợp ưu ủiểm của chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh và thả nổi: - Khi nền kinh tế ổn ủịnh, NHTW ớt can thiệp, CSTT tương ủối ủộc lập.

Khi kinh tế bất ổn, phải có sự can thiệp của NHTW, CSTT mất ủi sự ủộc lập do phải sử dụng cung tiền ủể giảm bớt sự biến ủộng trờn thị trường ngoại hối.

Phức tạp, không công khai tỷ giá trung tâm và biờn ủộ dao ủộng

Khú xỏc ủịnh thời ủiểm nào là bất ổn và NHTW cần phải can thiệp (ví dụ: tỷ giá biến ủộng bao nhiờu phần trăm?). Nếu can thiệp quỏ sớm, cú thể ảnh hưởng tới dũng vốn ủầu tư nước ngoài và thu hẹp thương mại quốc tế. Nếu can thiệp quá muộn, có thể phá vỡ thế cân bằng của quốc gia trong thương mại và ủầu tư.

Thả nổi hoàn toàn

Khụng bị tỏc ủộng bởi cỏc cuộc ủầu cơ; chống ủỡ tốt với khủng hoảng và các cú sốc; cho phép NHTW thực hiện CSTT ủộc lập

Dũng tiền ngắn hạn cú thể dao ủộng mạnh;

nếu nợ nước ngoài bằng ngoại tệ lớn nguy hiểm nếu ngoại tệ tăng giá khủng hoảng thanh khoản

c)Nhõn tố quyết ủịnh tới việc lựa chọn chế ủộ tỷ giỏ Việc lựa chọn chế ủộ tỷ giỏ phụ thuộc vào:

- Quy mụ, mức ủộ mở cửa của nền kinh tế ủối với hoạt ủộng thương mại và dòng vốn quốc tế

Những quốc gia mở cửa tài khoản vãng lai và giao lưu thương mại rộng khắp với nhiều quốc gia cú xu hướng lựa chọn chế ủộ tỷ giỏ thả nổi hơn là cố ủịnh, do họ khụng phải gắng gượng ủể bảo vệ tỷ giỏ cố ủịnh nếu xuất hiện cỏc cỳ sốc từ bờn ngoài. Dưới chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh, nếu khụng cú biện phỏp bảo vệ, những cỳ sốc này có thể phá vỡ thế cân bằng của cán cân vãng lai.

Thực tiễn ủó cho thấy vào thời ủiểm xảy ra cỏc cỳ sốc (ủiển hỡnh là khủng hoảng tài chính tiền tệ), các quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếp buộc phải rà soát lại một cỏch toàn diện cỏc mụ hỡnh phỏt triển của mỡnh, trong ủú cú việc ủiều chỉnh chớnh sỏch tiền tệ và chuyển ủổi chế ủộ tỷ giỏ.

- Cơ cấu xuất khẩu

Nếu trong cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia, tỷ trọng cỏc mặt hàng ủược sản xuất, chế biến từ nguyờn nhiờn vật liệu trong nước cao, với ủiều kiện cỏc yếu tố khỏc ủều thuận lợi, chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh vẫn cú thể ủược lựa chọn. Tuy nhiờn, nếu một quốc gia nhập khẩu nhiều cỏc yếu tố ủầu vào cho sản phẩm xuất khẩu của mỡnh, sự phụ thuộc vào mụi trường bờn ngoài trở nờn lớn hơn, việc duy trỡ chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh lại có thể khiến cho nền kinh tế dễ bị tổn thương khi gặp các cú sốc.

- Dự trữ ngoại hối

Như ủó ủề cập ở phần trờn, với một quốc gia ủang ỏp dụng chế ủộ tỷ giỏ neo cố ủịnh hoặc neo với biờn ủộ ủiều chỉnh, hoặc neo với biờn ủộ hẹp, khi nền kinh tế có triển vọng phát triển, một lượng vốn lớn từ nước ngoài sẽ chảy vào. Tín dụng gia tăng, giỏ tài sản khụng ổn ủịnh. Kết quả là, cộng với hệ thống giỏm sỏt yếu, dũng vốn vào ngày nào sẽ nhanh chóng tháo chạy, dự trữ ngoại hối giảm, Nếu dự trữ ngoại hối mỏng, không còn cứu cánh cuối cùng, NHTW không thể tiếp tục bảo vệ chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh, sự sụp ủổ của hệ thống tỷ giỏ này là tất yếu.

- Sự vững mạnh hay yếu kém của hệ thống tài chính

Hệ thống tài chính, bao gồm các NHTM và các tổ chức tài chính như Công ty tài chớnh, Quỹ ủầu tư, luụn ủược coi là “huyết mạch” của nền kinh tế. Khi hệ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Trang 59 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)