CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á
3.2. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tỷ giá của Trung Quốc
3.2.2. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của Trung Quốc
Việt Nam gia nhập WTO năm 2006, 5 năm sau Trung Quốc. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam phải cam kết thực hiện tự do hóa tài khoản vốn, dỡ bỏ những rào cản hành chớnh về sự di chuyển vốn ra vào quốc gia. Tại thời ủiểm 2001, chế ủộ tỷ giỏ của Trung Quốc vẫn là neo cố ủịnh với ủụla Mỹ. Chớnh phủ Trung Quốc ủó tiến hành mở cửa tài khoản vốn khi chưa chuyển sang chế ủộ tỷ giỏ thả nổi. Nếu thả nổi tỷ giỏ vào thời ủiểm ủú, NHTW Trung Quốc phải cú ủủ khả năng quản lý tốt chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa, kiểm soỏt ủược dũng vốn và ủể lãi suất (chứ không phải sự can thiệp trực tiếp của NHTW trên thị trường ngoại hối) quyết ủịnh tỷ giỏ. Nhỡn lại tỡnh hỡnh Trung Quốc năm 2001, thị trường vốn trong nước chưa thực sự phát triển, các doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng, thâm hụt ngân sách lên tới 247 tỷ Nhân dân tệ (gấp gần
17 lần so với mức thâm hụt năm 1990), thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ, thiếu nguyên tắc kế toỏn chuẩn mực và minh bạch. Việc mở cửa tải khoản vốn trong ủiều kiện như vậy chắc chắn sẽ dẫn ủất nước này lặp lại tỡnh trạng của Thỏi Lan cỏch ủú 4 năm (1997). Chớnh vỡ lý do trờn, Chớnh phủ Trung Quốc ủó lựa chọn cỏch mở cửa tài khoản vốn một cỏch từ từ trong khi vẫn duy trỡ chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh.
Tới năm 2005, Mỹ gõy sức ộp với Trung Quốc về việc ủồng Nhõn dõn tệ bị ủịnh giỏ thấp gõy ảnh hưởng xấu tới cỏn cõn thương mại của quốc gia này, nhưng quan trọng hơn cả là sự bựng nổ làn súng ủầu tư vào Trung Quốc từ những năm 2003-2004 ủó khiến cho tớn dụng tăng trưởng với tốc ủộ chưa từng thấy dẫn ủến nợ xấu tăng cao. Nhận thấy việc duy trỡ chế ủộ tỷ giỏ cố ủịnh ủó cản trở sự ủộc lập của chớnh sỏch tiền tệ và gõy nờn những biến ủộng vĩ mụ, sau khi ủó tiến hành một loạt các biện pháp thắt chặt tín dụng (tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất), thanh khoản của hệ thống ngõn hàng ủó ủược cải thiện, Chớnh phủ Trung ương ủó ủồng ý cho NHTW công bố thả nổi tỷ giá, gắn với một rổ tiền tệ thay vì chỉ neo với USD như trước ủõy. Việc CNY lờn giỏ ngay lập tức so với USD dường như ủó xoa dịu tỡnh hỡnh căng thẳng giữa Trung Quốc và cỏc ủối tỏc thương mại quan trọng.
Nguồn: International Financial Statistics (IFS) Biểu ủồ 3.3: Chỉ số tỷ giỏ danh nghĩa và thực ủa phương của CNY (2005=100)
Tuy nhiờn, sau một khoảng thời gian tăng giỏ ủều ủặn, ủồng Nhõn dõn tệ ủó bắt ủầu ảnh hưởng xấu tới hoạt ủộng xuất khẩu (ủiển hỡnh là ủối với sản phẩm nụng nghiệp). ðõy cú lẽ là nguyờn nhõn khiến Trung Quốc ủó thay ủổi chiến lược của mỡnh trong mối quan hệ với thế giới. Nhỡn vào Biểu ủồ 3.1 ta thấy, kể từ giữa 2006 tỷ giỏ danh nghĩa và tỷ giỏ thực của ủồng tiền Trung Quốc bắt ủầu tăng mạnh. Rừ ràng, “thả nổi tỷ giá” chỉ là danh nghĩa, trên thực tế lời tuyên bố của NHTW Trung Quốc ủó khụng mang lại nhiều sự thay ủổi. ðồng Nhõn dõn tệ vẫn ủược neo rất chặt với USD. Hàng tháng, NHTW Trung Quốc vẫn can thiệp rất mạnh vào thị trường ngoại hối nhằm giữ tỷ giá ở mức mong muốn.
Sau cuộc “cải cỏch danh nghĩa” ủối với tỷ giỏ thỏng 7/2005 ủú, thế giới chứng kiến những thay ủổi thực sự trong cỏch thức kiểm soỏt vốn của Trung Quốc:
cho phộp người dõn ủược nắm giữ số lượng ngoại tệ lớn hơn (20.000 USD thay vỡ 8.000 USD như trước), cho phộp tổ chức kinh tế ủược phộp mở tài khoản ngoại tệ tại NHTM, cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm ủầu tư trờn thị trường chứng khoỏn quốc tế, cụng dõn Trung Quốc muốn ủầu tư vào thị trường chứng khoỏn Hồng Kụng ủược mua ngoại tệ với số lượng tựy ý, thành lập Cụng ty ðầu tư Trung Quốc là DNNN với số vốn ban ủầu 200 tỷ USD thực hiện ủầu tư ra nước ngoài.
Rừ ràng, Trung Quốc ủể lại bài học quý cho Việt Nam về sự chủ ủộng nhưng cũng rất thận trọng trong ủiều hành chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tỷ giỏ. Trờn thực tế Trung Quốc ủó tiến hành nới lỏng tài khoản vốn trước khi thực sự thả nổi tỷ giá (việc tuyên bố thả nổi vào 2005 chỉ mang tính tình thế và hình thức), với quan ủiểm cần phải cú thị trường giao ngay và kỳ hạn thực sự tốt ủể NHTM và doanh nghiệp có khả năng tự phòng vệ khỏi rủi ro ngoại hối. Việt Nam có nên và có khả năng làm ủược như vậy khụng? ðiều này sẽ ủược nghiờn cứu sinh phõn tớch và lý giải trong chương 5 của luận án.
3.3 Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tỷ giá của Singapore [100]
3.3.1. Diễn biến tỷ giá ở Singapore
Singapore là thuộc ủịa của Anh, chớnh vỡ vậy, khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi bắt ủầu quỏ trỡnh cụng nghiệp húa vào những năm 1950, Anh tiếp tục là một trong
những ủối tỏc thương mại lớn, và ủồng ủụla Singapore ủó ủược gắn chặt chẽ với ủồng Bảng (GBP).
Trong suốt thập kỷ 60 và sang tới ủầu thập kỷ 70, hệ thống tỷ giỏ chuyển sang chế ủộ Hội ủồng tiền tệ, tức là nội tệ chỉ ủược phỏt hành tương ứng với lượng ngoại tệ tăng thờm. Quyết ủịnh này thể hiện cam kết của Chớnh phủ nhằm hướng tới duy trỡ một ủồng nội tệ cú khả năng chuyển ủổi. Năm 1971, khi ủụla Mỹ bị phỏ giỏ, Singapore ủó quay trở lại neo tỷ giỏ với Bảng Anh. Nhưng chỉ một năm sau, khi ủồng Bảng bị buộc phải thả nổi do bị giới ủầu cơ tấn cụng, ủụla Singapore ủó ủược chuyển sang neo với ủụla Mỹ. Năm 1973, khi hệ thống Bretton Woods chớnh thức sụp ủổ, Ủy ban tiền tệ Singapore quyết ủịnh rời bỏ hệ thống Hội ủồng tiền tệ và tuyên bố thả nổi tỷ giá.
Chớnh sỏch tiền tệ lấy tỷ giỏ (thay vỡ cung tiền hay lói suất) làm trung tõm ủó ủược Singapore ỏp dụng vào ủầu những năm 1980, nhằm thỳc ủầy một nền kinh tế tăng trưởng bền vững và lạm phát thấp. Tỷ giá trở thành công cụ chủ chốt của chính sỏch tiền tệ, một sự thay ủổi của tỷ giỏ sẽ ảnh hưởng rất lớn tới mức giỏ cả trong nước.
Vào năm 1981, với niềm tin chắc chắn rằng một ủồng nội tệ yếu sẽ khụng giúp tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu một cách bền vững, do nội tệ yếu sẽ là nguyờn nhõn khiến tiền lương và giỏ cả tăng, Singapore ủó quyết ủịnh lựa chọn chớnh sỏch tỷ giỏ “duy trỡ ủồng SGD mạnh, neo với USD”, nhằm ủối phú với cuộc khủng hoảng dầu lửa và hiện tượng lạm phỏt nhập khẩu trong giai ủoạn 1981-1982.
Từ năm 1981 ủến 1984, ủồng ủụla Singapore tăng giỏ danh nghĩa mạnh (trờn dưới 8%/năm) ủẩy nền kinh tế nước này vào giai ủoạn suy thoỏi do xuất khẩu giảm.
Trong hai năm sau ủú, Ủy ban tiền tệ Singapore ủó cho phộp tỷ giỏ USD/SGD tăng (ủồng nội tệ giảm giỏ).
Cuộc khủng hoảng ủầu tiờn của Singapore xuất hiện vào khoảng năm 1985, khi khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu giảm sút nghiêm trọng, một số ngành quan trọng như ủiện tử, sửa chữa tàu thủy, du lịch, xõy dựng… bước vào giai
ủoạn suy thoỏi sau một thời kỳ phỏt triển quỏ núng. Với một loạt cỏc biện phỏp cắt giảm chi phớ, Chớnh phủ Singapore ủó ủưa nền kinh tế phục hổi nhanh chúng trở lại.
Khi lạm phỏt bắt ủầu cú dấu hiệu gia tăng, Ủy ban tiền tệ Singapore ủó cho phộp ủồng nội tệ tăng giỏ.
Tuy nhiờn, trong giai ủoạn 1990-1997, Singapore lại quay trở về với chớnh sỏch duy trỡ ủồng nội tệ mạnh (trong khi vẫn ủảm bảo neo với một rổ tiền tệ với biờn ủộ dao ủộng ±2%) nhằm kiềm chế lạm phỏt (Xem Biểu ủồ 3.4), mặc dự tỷ lệ lạm phỏt năm 1990 là 3,5% nhưng ủó là cao ủối với quốc gia này.
Nguồn: ADB Biểu ựồ 3.4. Tỷ giá ựồng đôla Singapore với lạm phát và CCVL
(1990-1997)
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 một lần nữa lan tới Singapore.
Ngay lập tức, Ủy ban tiền tệ ủó tiến hành mở rộng biờn ủộ dao ủộng của tỷ giỏ, tạo ủiều kiện cho tỷ giỏ trở nờn linh hoạt hơn. ðồng thời, ủụla Singapore ủó ủược phỏ giỏ một lần duy nhất 17% vào 1997. Kết quả là cỏn cõn vóng lai ủược cải thiện ủỏng kể trong hai năm 1997-1998. ðiều này ủó giỳp Singapore chống ủỡ ủược cơn bóo khủng hoảng khu vực.
Như vậy, cú thể thấy, với quyết ủịnh thả nổi tỷ giỏ từ năm 1973, chớnh sỏch tiền tệ của Singapore ủó dần tạo dựng ủược niềm tin bằng sự linh hoạt, ủiều chỉnh
kịp thời trước những thay ủổi của tỡnh hỡnh trong nước cũng như trước những biến ủộng từ bờn ngoài. Bảng 3.2 dưới ủõy cho thấy qua hơn 30 năm kể từ khi quyết ủịnh thả nổi tỷ giỏ, nền kinh tế của Singapore luụn giữ ủược lạm phỏt dưới 3% (trừ 1990 và 2008), thặng dư cỏn cõn vóng lai tăng mạnh. Tuy nhiờn, tốc ủộ tăng trưởng GDP giảm so với trước ủú dự so với cỏc nước trong khu vực tỷ lệ này là vừa phải.
Bảng 3.2. Diễn biến chế ủộ tỷ giỏ và biến số kinh tế vĩ mụ của Singapore Chỉ số Trước 1973 1973-
1975 1975-1978 1978- 1997
1997- 2008
2008 ủến nay
Chế ủộ tỷ giá
Neo cố ủịnh với GBP, rồi USD và vàng, sau ủú neo với USD
Thả nổi có quản lý
Dựa vào 1 rổ tiền tệ nhưng không công bố danh mục
Thả nổi hoàn toàn
Thả nổi hoàn toàn
Thả nổi hoàn toàn
Tăng trưởng GDP (%)
11,6 7,6 6,5 7,9 5,5 5,1
Lạm phát
(%) 3,3 15 2 2,8 1,3 3,3
Cán cân vãng lai (% GDP)
--- --- -7,4 3,7 18,3 18,6